Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng; rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
Chu trình carbon:
Carbon là nguyên tố cần thiết cho mọi sinh vật sống.
Carbon trong sinh quyển tồn tại ở dạng khí \[C{{O}_{2}}\]và carbonat trong đá vôi.
Một phần C không trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường đất, môi trường nước như: than đá, dầu hoả …
Hiện nay do các hoạt động của con người, cùng với việc chặt phá rừng đã làm cho nồng độ \[C{{O}_{2}}\] trong khí quyển tăng lên.gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên và gây thêm nhiều thiên tai.
Xem hình 4.4.2 trang 196 SGK cơ bản
lớp 12
CO2 được sinh vật sản xuất (tảo, thực vật) chuyển hóa thành chất hữu
cơ thông qua quá trình quang hợp
Chu trình cacbon là quá trình tái sinh các
vật chất liên quan đến Cacbon trong HST
Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến sự tăng nhiệt độ toàn cầu là do :
CO2 ngăn cản bức xạ nhiệt từ mặt đất trở lại vũ trụ ( hiệu ứng nhà kính ).
Xem hình 44.2 SGK cơ bản trang 196.
CO2 được sinh vật sản xuất (tảo, thực vật) chuyển hóa thành chất hữu
cơ thông qua quá trình quang hợp
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới