II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC)
- Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng lượng.
- Trên màng tế bào có các bơm ứng với các chất cần vận chuyển, năng lượng được sử dụng là ATP.
VD: Hoạt động của bơm natri-kali: 1 nhóm phôt phat của ATP được gắn vào bơm làm biến đổi cấu hình của prôtêin à làm cho phân tử prôtêin liên kết và đẩy 3 Na+ ra ngoài và đưa 2 K+ vào trong tế bào.
Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
Bơm natri-kali có thể vận chuyển cùng lúc 3 ion natri từ tế bào ra ngoài, sau đó vận chuyển 2 ion kali từ bên ngoài vào bên trong tế bào.
Bơm natri-kali khi được gắn một nhóm phosphate vào protein vận chuyển (máy bơm) làm biến đổi cấu hình protein khiến nó liên kết được với 3 Na+ trong tế bào chất và đẩy chúng ra ngoài.
ATP tham gia vận chuyển chủ động bằng cách cung cấp nhóm phosphate gắn vào protein vận chuyển, làm thay đổi cấu hiình protein vận chuyển, từ đó mới vận chuyển được các chất vào hoặc ra.
(1) Năng lượng.
(2) Máy bơm protein.
(3) Các chất phải đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Vận chuyển chủ động cần có sự tham gia của (1), (2).
Ý (3) sai vì vận chuyển chủ động là sự vận chuyển các chất ngược dốc nồng độ.
Một chu kì vận chuyển của bơm natri-kali vận chuyển được 5 ion: trong đó có 3 ion natri, 2 ion kali.
- Nhìn hình ta thấy sự vận chuyển này cần năng lượng ATP, vận chuyển nhờ protein trên màng tế bào $\Rightarrow$ đây là vận chuyển chủ động.
Vận chuyển chủ động là là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ), cần tiêu tốn năng lượng.
Một chu kì của bơm natri-kali cần tiêu tốn 1 ATP, bằng cách sử dụng 1 nhóm phosphate của ATP này để biến đổi cấu hình protein.
Bơm natri-kali tham gia vận chuyển 2 loại ion đó là Na+ và K+.
Bơm natri-kali tham gia vận chuyển 2 loại ion đó là Na+ và K+.
Các chất có thể khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid thì đây là vận chuyển thụ động.
ATP làm bơm natri-kali thay đổi cấu hình khiến nó liên kết được với 3 Na+ vận chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
Khi nồng độ chất ở bên ngoài nhiều hơn bên trong tế bào mà tế bào vẫn lấy được là nhờ sự vận chuyển chủ động, hình thức này cần tiêu tốn năng lượng.
Bơm natri-kali vận chuyển ion natri từ bên trong tế bào ra bên ngoài tế bào, vận chuyển ion kali từ bên ngoài tế bào vào bên trong tế bào.
Vận chuyển tích cực hay vận chuyển chủ động là là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng dưới dạng ATP.
Bơm natri-kali khi được gắn một nhóm phosphate tách ra từ phân tử ATP vào protein vận chuyển (máy bơm) làm biến đổi cấu hình protein khiến nó liên kết được với 3 Na+ trong tế bào chất và đẩy chúng ra ngoài.
Vận chuyển tích cực hay vận chuyển chủ động là là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và cần tiêu tốn năng lượng dưới dạng ATP.
Bơm natri-kali vận chuyển ion natri từ bên trong tế bào ra bên ngoài tế bào, vận chuyển ion kali từ bên ngoài tế bào vào bên trong tế bào.
Vận chuyển chủ động thường có các máy bơm đặc chủng cho từng loại chất được vận chuyển.
ATP được sử dụng trong các bơm, ví dụ bơm natri-kali giúp vận chuyển Na+ từ bên trong tế bào chất đẩy ra ngoài tế bào, và K+ từ ngoài tế bào vào bên trong.