- Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.
- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy.
- Tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”.
- Châm ngôn: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.
Hành vi của K biểu hiện thiếu tôn sư trọng đại, K đã không làm theo những gì thầy giáo hướng dẫn và yêu cầu.
"Một chữ là thầy, nửa chữ cùng là thầy" mang ý nghĩa nhắc nhở chúng ta chỉ cần là người dạy chúng ta điều nhỏ nhất, chúng ta cũng phải tôn trọng và nhớ đến công ơn của họ.
"Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy" là biểu hiện của tôn sư trọng đạo, nhắc nhở chúng ta chỉ cần là người dạy chúng ta điều nhỏ nhất, chúng ta cũng phải tôn trọng và nhớ đến công ơn của họ.
Câu tục ngữ "ông bảy mươi học ông bảy mốt" có ý nghĩa thể hiện người giỏi hơn ta chính là thầy của ta, lúc nào ta cũng phải học hỏi ở những người giỏi hơn mình.
Hành động đúng và thiết thực trong tình huống này là em nên đến chào và hỏi thăm sức khoẻ của cô. Việc đi chỗ khác hoặc tránh mặt cô chưa thể hiện sự tôn trọng người đã dạy dỗ mình.
"Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy" là biểu hiện của tôn sư trọng đạo, nhắc nhở chúng ta chỉ cần là người dạy chúng ta điều nhỏ nhất, chúng ta cũng phải tôn trọng và nhớ đến công ơn của họ.
Hành vi của N là biểu hiện của tôn sư trọng đạo, biết nhớ ơn, công lao thầy giáo dạy dỗ nên đã chủ động đến thăm hỏi thầy.
Muốn sang thì bắc cầu kiều/ muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
"Một chữ là thầy, nửa chữ cùng là thầy" mang ý nghĩa nhắc nhở chúng ta chỉ cần là người dạy chúng ta điều nhỏ nhất, chúng ta cũng phải tôn trọng và nhớ đến công ơn của họ.
Câu tục ngữ "ông bảy mươi học ông bảy mốt" có ý nghĩa thể hiện người giỏi hơn ta chính là thầy của ta, lúc nào ta cũng phải học hỏi ở những người giỏi hơn mình.
Câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên" là biểu hiện của tôn sư trọng đạo, biểu hiện những người giỏi đều luôn có một người thầy, không ai không có thầy dạy bảo mà tự thành công được.
Trtong trường hợp trên ý kiến của P và K là thể hiện các bạn là người không tôn sư trọng đạo, bởi các thầy cô giáo dù là dạy môn chính hay môn phụ đều có công lao như nhau đều mang lại cho học trò những bài học bổ ích.
"Ăn cây nào, rào cây nấy" là câu tục ngữ biểu hiện nếu chịu ơn ai thì phải bênh vực, đứng về phía người đó.
- Hành vi của bạn H thể hiện sự tôn sự trọng đạo, biết ơn với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
- Hành động của các bạn A, P, B là thể hiện sự vô ơn, vô ý thức, không tôn trọng người đã dạy dỗ mình.
Câu tục ngữ "không thầy đố mày làm nên" là biểu hiện của tôn sư trọng đạo, biểu hiện những người giỏi đều luôn có một người thầy, không ai không có thầy dạy bảo mà tự thành công được.
Các việc làm "Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ" được tổ chức vào đợt thi đua chào mừng 20/11 là thể hiện hành động tri ân tới các thầy cô giáo bằng các việc làm đề cao, tôn vinh sự nghiệp dạy học của giáo viên.
"Ăn cây nào, rào cây nấy" là câu tục ngữ biểu hiện nếu chịu ơn ai thì phải bênh vực, đứng về phía người đó.
Tôn sự trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi.
Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là tôn sư trọng đạo.
Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" đã đề cao vai trò của những người thầy đối với cuộc đời của người. "Thầy" ở đây là những người cho ta kiến thức, bài học về cuộc sống để con người có thể tư duy và phát triển, thực hiện những điều đúng đắn. Từ đó, câu tục ngữ khuyên nhủ mọi người cần biết kính trọng với những người đã giúp ta trong cuộc sống.
Người tôn sự trọng đạo sẽ có biểu hiện tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi.
Vô ơn là hành vi đối lập với tôn sư trọng đạo, không biết kính trọng đối với những người đã chỉ dạy cho mình trong cuộc sống.
"Tôn sự trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình." (SGK GDCD 7 tr19)
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi ; coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo; có những hành động đền đáp công ơn của thầy, cô giáo.
"Tôn sự trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình." (SGK GDCD 7 tr19)
Thường xuyên vi phạm qui định nhà trường là biểu hiện trái với tôn sư trọng đạo, không tuân thủ và làm theo những điều thầy cô dạy bảo.
"Không thầy đố mày làm nên" là câu tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo, biểu hiện người có giỏi đến mấy cũng luôn phải có thầy cô dạy dỗ mới có ngày thành đạt.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới