Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Lý thuyết về Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

1. Khái niệm về phương pháp đặt nhân tử chung

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

2. Ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử

Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp chúng ta rút gọn được biểu thức, tính nhanh, giải phương trình.

3. Phương pháp đặt nhân tử chung

– Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
– Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.

4. Ví dụ

a)x22x=x(x2)b)5x2(2xy)10y(y2x)=5x2(2xy)+10y(2xy)=5(2xy)(x2+2y)

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Phân tích thành nhân tử x2+2xy5x10y

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

x2+2xy5x10y=x(x+2y)5(x+2y)=(x5)(x+2y)

Câu 2: Phân tích đa thức x3+3x25x(x+3) thành nhân tử ta được kết quả là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

x3+3x25x(x+3)=x2(x+3)5x(x+3)=(x25x)(x+3)=x(x5)(x+3)

Câu 3: Dạng nhân tử của biểu thức 5xy+5x2y2

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

5xy+5x2y2=5x(y+1)2(y+1)=(y+1)(5x2)

Câu 4: Đẳng thức nào sau đây là đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có y5y4=y4.yy4.1=y4(y1) .

Câu 5: Phân tích đa thức x3+12x thành nhân tử ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có x3+12x=x.x2+x.12=x(x2+12) .

Câu 6: Cho A=2019n+12019n . Khi đó A chia hết cho số nào dưới đây với mọi nN .

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có A=2019n+12019n=2019n.20192019n=2019n(20191)=2019n.2018

20182018A:2018 với mọi nN .

Câu 7: Phân tích đa thức 28a2b221ab2+14a2b thành nhân tử ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

28a2b221ab2+14a2b=7ab(4ab3b+2a)

Câu 8: Phân tích đa thức 7x3+28xy2+28x2y thành nhân tử ta được kết quả là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

7x3+28xy2+28x2y=7x(x2+4y2+4xy)=7x(x+2y)2

Câu 9: Kết quả phân tích đa thức x2(xy)(xy) thành nhân tử là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

x2(xy)(xy)=(x21)(xy)=(x1)(x+1)(xy)

Câu 10: Nhân tử chung của biểu thức 5x2(52x)+4x10 có thể là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 5x2(52x)+4x10=5x2(52x)2(2x+5)=5x2(52x)2(52x)

Nhân tử chung là 52x .

Câu 11: Phân tích đa thức 7x2y221xy2z+7xyz+14xy  thành nhân tử ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 7x2y221xy2z+7xyz+14xy=7xy.xy7xy.3xyz+7xy.z+7xy.2=7xy(xy3yz+z+2) .

Câu 12: Tổng các giá trị của x thỏa mãn 6x+3x2=0

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

6x+3x2=03x(2+x)=0[x=0x=2

Vậy tổng các giá trị của x thỏa mãn là 0+(2)=2

Câu 13: Biết a2b=0 . Giá trị của biểu thức B=a(ab)3+2b(ba)3

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có B=a(ab)3+2b(ba)3=a(ab)32b(ab)3=(a2b)(ab)3

a2b=0 nên B=0.(ab)3=0 .

Vậy B=0 .

Câu 14: Phân tích đa thức 3xmy9xny2+15xn+1 với m,nN,m>n thành nhân tử ta được kết quả là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 3xmy9xny2+15xn+1=3xn(xmny3y2+5x).

Câu 15: Giá trị x thoả mãn 3x(x2)x+2=0

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 3x(x2)x+2=03x(x2)(x2)=0(x2)(3x1)=0

[x2=03x1=0[x=23x=1[x=2x=13

Vậy x=2;x=13 .

Câu 16: Phân tích đa thức 3x(x3y)+9y(3yx) thành nhân tử ta được

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 3x(x3y)+9y(3yx)=3x(x3y)9y(x3y)=(x3y)(3x9y)

=(x3y).3(x3y)=3(x3y)2 .

Câu 17: Cho x1x2 là hai giá trị thoả mãn x(510x)3(10x5)=0 . Khi đó x1+x2 bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có x(510x)3(10x5)=0x(510x)+3(510x)=0(x+3)(510x)

[x+3=0510x=0[x=310x=5[x=3x=12 .

Nên x=3,x=12x1+x2=3+12=52 .

Câu 18: Cho (ab)(a+2b)(ba)(2ab)(ab)(a+3b) . Khi đặt nhân tử chung (ab) ra ngoài thì nhân tử còn lại là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có (ab)(a+2b)(ba)(2ab)(ab)(a+3b)

=(ab)(a+2b)+(ab)(2ab)(ab)(a+3b)

=(ab).(a+2b+2ab(a+3b))=(ab)(3a+ba3b)=(ab)(2a2b) .

Vậy khi đặt nhân tử chung (ab) ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 2a2b .

Câu 19: Có bao nhiêu giá trị x thoả mãn 5(2x5)=x(2x5)?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 5(2x5)=x(2x5)5(2x5)x(2x5)=0(2x5)(5x)=0

[2x5=05x=0[2x=55=x[x=52x=5 .

Vậy x=5;x=52 .
Khi đó có 2 giá trị x thỏa mãn.

Câu 20: Cho 3a2(x+1)4bx4b=(x+1)(...) . Điền biểu thức thích hợp vào dấu …

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 3a2(x+1)4bx4b=3a2(x+1)(4bx+4b)=3a2(x+1)4b(x+1)=(x+1)(3a24b)

Vậy ta điền vào dấu … biểu thức là 3a24b .

Câu 21: Phân tích đa thức B =2x(3y7z)+6y(7z3y) thành nhân tử ta được kết quả là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

2x(3y7z)+6y(7z3y)=2x(3y7z)6y(3y7z)=(2x6y)(3y7z)=2(x3y)(3y7z)

Câu 22: Cho x0 là giá trị lớn nhất thoả mãn 4x4100x2=0 . Chọn câu đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có 4x4100x2=04x2.x2100x2=04x2(x225)=0[4x2=0x225=0

[x2=0x2=25[x=0x=5x=5 .

Do đó x0=5x0>3 .

Câu 23: Chọn câu sai.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có (x1)3+2(x1)2=(x1)2(x1)+2(x1)2=(x1)2(x1+2)=(x1)2(x+1) .

+) (x1)3+2(x1)=(x1)(x1)2+2(x1)(x1)=(x1)[(x1)2+2(x1)] .

+) (x1)3+2(x1)2=(x1)(x1)2+2(x1)(x1)=(x1) [ (x1)2+2(x1) ] 

=(x1) [ (x1)2+2x2 ]  .

+) (x1)3+2(x1)2=(x1)2(x1+2)=(x1)2(x+1)(x1)(x+3) .

Câu 24: Dạng nhân tử của biểu thức 2x25x+3

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có

2x25x+3=2x22x3x+3=2x(x1)3(x1)=(2x3)(x1)