Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
S=12ah
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tỉ số hai cạnh góc vuông.
S=12bc
Ta có
SABCD=abSEAB=12(c−a)b⇒SEABCD=ab+12(c−a)b=12(c+a)b
Giả sử hai cạnh của tam giác là 4 cm và 6 cm.
Chiều cao tương ứng của hai tam giác là h và k.
Ta có: S1=12.4.h ; S2=12.6.k
h và k là đường cao tương ứng với cạnh đáy là 4 và 6.
Theo tính chất của đường vuông góc và đường xiên thì {h≤4h≤6
Suy ra diện tích của tam giác S≤18
Gọi H là chân đường cao từ A, ta có HC=a2
Khi đó AH=√a2−a24=a√32
⇒SABC=12AH.BC=12.a√32.a=a2√34
Kẻ đường cao AH.
Ta có SABM=12AH.BM;SACM=12AH.CM
Mà BM=CM (vì AM là trung tuyến)
Vậy SAMB=SAMC
Ta có diện tích ΔAOB qua đường cao OM và cạnh đáy AB: SOAB=12OM.AB
Ta có tính diện tích ΔAOB vuông với hai cạnh góc vuông OA, OB là: SOAB=12OA.OB
Suy ra AB.OM=OA.OB
Gọi BH và CK là 2 đường cao trong tam giác ABC
Ta có: SABC=12AB.CK=12AC.BH
Suy ra: AB.CK=AC.BH⇒BHCK=ABAC
Mà AB=2AC(gt)⇒BKCH=2ACAC=2 .
Ta có HC=a2⇒AH2=AC2−HC2=b2−a24
⇒AH=√b2−a24=12√4b2−a2⇒SABC=12AH.BC=12.12√4b2−a2.a=14a√4b2−a2
Ta có: OA=OB=OC=OD (tính chất hình chữ nhật)
ΔOAB=ΔOCD(c.g.c)⇒SOAB=SOCD(1)
ΔOAD=ΔOBC(c.g.c)⇒SOAD=SOBC(2)
Kẻ AH⊥BD ; SOAD=12AH.OD ; SOAB=12AH.OB
Suy ra: SOAD=SOAB(3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒SOAB=SOBC=SOCD=SODA
Vậy có 3 tam giác trong hình có diện tích bằng diện tích tam giác OAB .
Tam giác ABC có cạnh đáy BC không đổi, chiều cao AH là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song không đổi.
Vậy điểm A thay đổi trên DE//AB thì SABC không đổi.
Nên SABC<SDBC là sai.
Kẻ AH⊥BC tại H .
Ta có SABC=12AH.BC;SAMC=12AH.MC
Mà AM là đường trung tuyến nên M là trung điểm của BC⇒BC=2AM Từ đó SABC=12AH.BC=12AH.2MC=2SAMC
Suy ra SAMC=12SABC=12.60=30cm2 .
Vậy SAMC=30cm2 .
Hai ΔABC và ΔDBC có chung canh đáy BC nên ta có:
SABC=12AH.BC=S
SDBC=12DK.BC=S′
⇒SS′=AHDK
Kẻ AH⊥BC tại H .
Mà BM=3CM⇒BM=34BC;CM=14BC
Khi đó ta có
SABM=12.AH.BM=12AH.34BC=34.(12AH.BC)=34SABC
SAMB=12.AH.MB=12AH.3MC=3.(12AH.MC)=3SAMC
SABC=12.AH.BC=12AH.4MC=4SAMC⇒SABC=4SAMC⇔SAMC=14SABC.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới