Tính chất
– Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
– Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
Cách tính diện tích đa giác
Việc tính diện tích đa giác thường được quy về tính diện tích tam giác (tam giác vuông), hoặc diện tích các hình đã biết công thức cách tính (hình chữ nhật, hình thang, hình thoi....)
Ta có SABCD=AB.BC;SMBC=12MB.BCSABCD=AB.BC;SMBC=12MB.BC
Để SMBC=14SABCD⇔12MB.BC=14AB.BC⇔MB=12ABSMBC=14SABCD⇔12MB.BC=14AB.BC⇔MB=12AB
Mà M∈ABM∈AB nên MM là trung điểm đoạn ABAB .
+ Ta có AB=CD=9cm;BC=AD=8cmAB=CD=9cm;BC=AD=8cm nên
SBCD=12BC.DC=12.8.9=36cm2SBCD=12BC.DC=12.8.9=36cm2 .
+ Kẻ CH⊥BDCH⊥BD tại HH
+ Ta có SBCD=12CH.BD;SCMN=12CH.MNSBCD=12CH.BD;SCMN=12CH.MN mà MN=13BD⇒SCMN=12SBCD=13.36=12cm2MN=13BD⇒SCMN=12SBCD=13.36=12cm2 .
Ta có: 52+122=169;132=169⇒52+122=13252+122=169;132=169⇒52+122=132
Do đó đây tam giác đã cho là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 5cm5cm và 12cm12cm .
Diện tích tam giác đó là: 12.12.5=30(cm2)12.12.5=30(cm2) .
Gọi h1;h2h1;h2 lần lượt là khoảng cách từ B xuống AD, Chọn D, khi đó ta có:
SABM=12h1.AM=14h1.AD=14SSBNC=12h2.NC=14h2.NC=14S⇒SBMDN=SABCD−SABM−SBNC=S−14S−14S=12S
Chia đa giác ABCD thành tam giác vuông AED , hình thang vuông EDCF và tam giác vuông FCB .
SAED=12AE.DE=12.3.4=6(cm2)
SEDCF=(ED+FC).EF2=(4+8).62=36(cm2)
SCFB=12CF.FB=12.8.5=20(cm2)
SABCD=SAED+SEDCF+SCFB=6+36+20=62(cm2)
Ta có: SHBC+SHAC+SHAB=SABC
⇒SHBCSABC+SHACSABC+SHABSABC=1
⇔HA′.BCAA′.BC+HB′.ACBB′.AC+HC′.BACC′.BA=1
⇔HA′AA′+HB′BB′+HC′CC′=1 (đpcm).
Xét hình thang cân ABCF có AB=a;CF=2a
Có GB=GC;IA=FI nên IG là đường trung bình của hình thang ABCF nên
GI=AB+FC2=a+2a2=32a
Tương tự ta cũng có DH=3a2;HI=3a2
Vậy tam giác GIH là tam giác đều cạnh 3a2⇒SGIH=GH2√34=9a2√316
Cạnh của tam giác đều là: AB=BC=CA=18:3=6(cm) .
Gọi AH là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC .
Khi đó AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác đều ABC .
Suy ra BH=HC=12BC=12.6=3(cm) .
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AHB ta có:
AH=√AB2−BH2=√62−32=√27=3√3(cm)
Diện tích tam giác đều là SABC=AH.BC2=3√3.62=9√3(cm2) .
Ta chia đa giác ABCDEF thành hai hình thang ABCD và ADEF .
Hình thang ABCD có cạnh đáy BC=1(cm)
Đáy AD=AG+GD=1+3=4(cm)
Đường cao BG=1(cm)
SABCD=(AD+BC).FG2=52(cm2)
Hình thang ADEF có đáy AD=4(cm)
SADEF=(AD+EF)FG2=(4+2)22=6(cm2)
SABCDEF=SABCD+SADEF=52+6=172(cm2)
Ta có S1=BC2;S2=AB2;S3=AC2
Có tam giác ABC vuông tại A⇒BC2=AB2+AC2⇒S1=S2+S3
Gọi h là độ dài chiều cao của hình thang hạ từ A nên h cũng chính là khoảng cách từ N xuống AB, khoảng cách từ M xuống CD
Ta có
SABCD=(AB+CD)h2=AB.h2+CD.h2=SABN+SMDC⇒SABN+SMDC=S
+ SABCD=AH.CD=4.3=12(cm2) .
+ Vì M là trung điểm của AB nên AM=12AB=12.4=2(cm) .
Ta có chiều cao từ đỉnh D đến cạnh AM của tam giác ADM bằng chiều cao AH của hình bình hành.
⇒SADM=12AH.AM=12.3.2=3(cm2) .
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích
SEBGF=50.120=6000m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích
SABCD=150.120=18000m2
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S=SABCD−SEBGF=180006000=12000m2
Ta có ΔABC vuông tại B khi đó áp dụng định lý Pi-ta-go ta được
AC=√AB2+BC2=√82+62=10
Quan sát hình vẽ có tam giác ADC vuông cân tại D nên
AD2+DC2=AC2⇔2AD2=AC2⇒AD2=AC22=1002=50⇒AD=5√2
Vậy diện tích SABCD=SABC+SADC=128.6+12.5√2.5√2=49(cm2)
Ta có: AC=2AO=2.12=24cm
SABCD=12BD.AC⇒BD=2SABCDAC=2.16824=14(cm)
⇒BO=12BD=12.14=7(cm)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông AOB vuông tại O ta có:
AB=√AO2+BO2=√122+72=√193(cm) .
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới