Phương pháp:
Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức A và B của một biến, B≠0 tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho:
A=B.Q+R, với R=0 hoặc bậc bé hơn bậc của 1
– Nếu R=0, ta được phép chia hết.
– Nếu R≠0, ta được phép chia có dư.
Ví dụ
Làm tính chia: (2x4+x3−3x2+5x−2):(x2−x+1)
Ta có
Khi đó 2x4−10x3+3x2−3x+2=(2x2+1)(x2−5x+1)+2x+1
Vậy phần dư của phép chia là : 2x+1
Ta có
x4−3x3+5x2−3x+a2x4−3x3+4x2|_x2−3x+4_x2+1x2−3x+a2x2−3x+4_a2−4
Như vậy để là phép chia hết thì a2−4=0⇔a=±2
Cách 1 :
Cách 2:
2x4+x3−5x2−3x−3=2x4−6x2+x3−3x+x2−3=2x2(x2−3)+x(x2−3)+x2−3=(x2−3)(2x2+x+1)⇒(2x4+x3−5x2−3x−3):(x2−3)=2x2+x+1
Đa thức thương là 3x3+2x2−5x+3 .
Vậy đa thức dư là R=0 .
Ta có
Đa thức dư là −x+1 có hệ số tự do là 1 .
Cách 1 làm tính chia:
Cách 2:
6x2 +13x−5=6x2+15x−2x−5=3x(3x+5)−(2x+5)=(2x+5)(3x−1)⇒(6x2 +13x−5):(2x+5)=3x−1
Cách 1:
Cách 2:
x3 −3x2+x−3=x2(x−3)+x−3=(x2+1)(x−3)⇒(x3 −3x2+x−3):(x−3)=x2+1
Ta có x3+27=(x+3)(x2−3x+9)
Khi đó (x3+27):(x+3)=x2−3x+9
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới