Hệ số công suất của mạch:
cosφ=RZ=URU
Z=√R2+(ZL−ZC)2;U=√U2R+(UL−UC)2
ZL=ωL(Ω) ; ZC=1ωC
Cuộn dây có điện trở:
Z=√(R+r)2+(ZL−ZC)2
U=√(UR+Ur)2+(UL−UC)2
Mạch không chứa phần tử nào thì đại lượng vật lí của phần từ đó =0
Hệ số công suất của mạch: cosφ=R+rZ=UR+UrU
Hệ số công suất của cuộn dây: cosφd=rZd=UrUd
Trong đó:
R, Z là điện trở và tổng trở của mạch.
UR, U là hiệu điện thế 2 đầu điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch.
Chú ý:
+ cosφ=1⇒ RLC có cộng hưởng hoặc mạch chỉ chứa R.
+ cosφ=0⇒Mạch chứa L hoặc C hoặc mạch chứa LC.
cosφ=RZ=R√R2+(ZL−ZC)2
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C là:
cosφ=RZ=R√R2+Z2C=R√R2+1ω2C2
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, L, C mắc nối tiếp là:
cosφ=RZ=R√R2+(ZL−ZC)2=R√R2+(ωL−1ωC)2
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện L là:
cosφ=RZ=R√R2+Z2L=R√R2+ω2L2
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều là: cosφ=RZ
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm làZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là
cosφ=R√R2+Z2L