Pháp luật với sự phát triển của công dân

Pháp luật với sự phát triển của công dân

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Pháp luật với sự phát triển của công dân

Lý thuyết về Pháp luật với sự phát triển của công dân

- Mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế.

- Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào.

- Công dân có quyền học tập thường xuyên, học suốt đời.

 - Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng cơ hội học tập.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền sáng tạo của công dân ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cũng như đa số các nước trên thế giới, ở Việt Nam, hoạt động sáng tạo trí tuệ của con người được pháp luật thừa nhận, mọi công dân đều có quyền sáng tạo.

Câu 2: Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế là nội dung của

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế là nội dung của quyền học tập của công dân

Câu 3: Nhận định nào không đúng với quyền học tập của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, mọi công dân có quyền học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp; có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Vậy nhận định mọi công dân muốn đi học phải có tiền là không đúng.

Câu 4: Quyền học tập của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền học tập của công dân bao gồm: công dân có quyền học từ thấp đến cao, học bất kì ngành nghề nào, học nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, học thường xuyên, học suốt đời, được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Quyền được học ở bất cứ trường Đại học nào theo sở thích không phải là nội dung của quyền được học tập của công dân.

Câu 5: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện quyền được học tập của công dân

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời nêu rõ: Quyền học tập của công dân có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau. Như vậy, công dân có quyền học chính quy hoặc hệ dân lập là đáp án của câu hỏi này.

Câu 6: Quyền học tập, sáng tạo của công dân được quy định trong

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền học tập, sáng tạo của công dân được quy định đầy đủ và chính xác nhất trong Hiến pháp, Luật Giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật khác.

Câu 7: Có người theo học ngành luật để trở thành cán bộ các cơ quan pháp luật, có người theo học kĩ thuật để trở thành kĩ sư. Điều này được quy định trong nội dung về quyền hoc tập nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình. Có người theo học ngành kĩ thuật để trở thành kĩ sư, học ngành y để trở thành bác sĩ, học nhành luật để trở thành luật sư.

Câu 8: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, Mọi công dân có quyền học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp; có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Vậy mọi công dân đều có quyền học tập không hạn chế thể hiện quyền học tập của công dân.

Câu 9: Theo Hiến pháp nước ta, những người nào sau đây được hưởng quyền sáng tạo?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cũng như ở đa số các nước trên thế giới, ở Việt Nam, hoạt động sáng tạo trí tuệ của con người được pháp luật thừa nhận, mọi công dân đều có quyền sáng tạo

Câu 10: Quyền học tập của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền học tập của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoặc hoàn cảnh kinh tế. Đây chính là quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân.

Câu 11: Quyền học tập của công dân được quy định trong văn bản nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền học tập của công dân được quy định trong Luật Giáo dục và Hiến pháp

Câu 12: Việc học tập của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc gia đình là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền học tập của công dân còn có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 13: Pháp luật quy định quyền học tập của công dân, nhằm đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, hướng tới một xã hội học tập. Đây là ý nghĩa quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân. Một trong những ý nghĩa của quyền học tập là nhằm đáp ứng và đảm bảo nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, hướng tới một xã hội học tập.

Câu 14: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, Mọi công dân có quyền học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp; có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Quyền học tập của công dân không cần sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.

Câu 15: Nội dung nào dưới đây không đúng với quyền học tập của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, Mọi công dân có quyền học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp; có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Vậy nội dung mọi công dân muốn đi học phải được sự đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền không đúng với quyền học tập của công dân.

Câu 16: Nội dung cơ bản của quyền học tập của công dân là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo Điều 10 Luật Giáo dục năm 2005 có viết "Mọi công dân, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 17: Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Nội dung này thể hiện quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền học tập của công dân có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

Câu 18: Việc phổ cập giáo dục tiểu học là biểu hiện quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Việc phổ cấp giáo dục tiểu học tức là tạo điều kiện cho mọi công dân học tập từ thấp đến cao. Điều này là biểu hiện quyền học tập của công dân.

Câu 19: Mọi công dân đều có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Đây là nội dung thuộc quyền nào của công dân dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, Mọi công dân có quyền học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp; có quyền học thường xuyên, học suốt đời.

Câu 20: Luật Giáo dục năm 2005 quy định : "Học tập là quyền và nghĩa vụ của

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Luật Giáo dục năm 2005 quy định : "Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân"

Câu 21: Nội dung nào dưới đây không nằm trong quyền học tập của công dân ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Học tập là một trong những quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó, Mọi công dân có quyền học không hạn chế; có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp; có quyền học thường xuyên, học suốt đời. Mọi công dân được tự do nghiên cứ khoa học thuộc quyền sáng tạo của công dân.

Câu 22: Quyền học thường xuyên, học suốt đời nghĩa là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền học thường xuyên, học suốt đời của công dân nghĩa là công dân có thể thực hiện quyền học tập của mình bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau.

Câu 23: Công dân có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến hết

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Mọi công dân có quyền học không hạn chế, Từ Tiểu học, đến Trung học, Đại học và Sau Đại học. Theo Chương trình Đào tạo của Việt Nam, bậc học cuối cùng là Sau Đại học. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Sau Đại học.

Câu 24: Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là một nội dung thuộc

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền học thường xuyên, học suốt đời của công dân nghĩa là công dân có thể thực hiện quyền học tập của mình bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau.

Câu 25: Theo Hiến pháp nước ta, những người nào được hưởng quyền sáng tạo ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Cũng như ở đa số các nước trên thế giới, ở Việt Nam, hoạt động sáng tạo trí tuệ của con người được pháp luật thừa nhận, mọi công dân đều có quyền sáng tạo

Câu 26: Mọi công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.

Câu 27: Công dân có quyền học ở các cấp/bậc học, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học theo quy định của pháp luật là thể hiện

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Đại học và Sau Đại học.

Câu 28: Việc học tập của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền học tập của công dân còn có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Quyền này của công dân không bị phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc của gia đình.