HỢP CHẤT CỦA SẮT

HỢP CHẤT CỦA SẮT

4.7/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa HỢP CHẤT CỦA SẮT

Lý thuyết về HỢP CHẤT CỦA SẮT

HỢP CHẤT CỦA SẮT

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Công thức của sắt(III) oxit là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của sắt(III) oxit là $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $

Câu 2: Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hợp chất sắt(II) nitrat có công thức là \[Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}.\]

Câu 3: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch $ FeC{{l}_{3}}? $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ag không tác dụng với dung dịch $ FeC{{l}_{3}}. $

Câu 4: Cách bảo quản muối sắt (II) không bị oxi hóa là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cho thêm một đinh sắt để muối sắt (II) không bị oxi hóa: $ Fe+2F{{e}^{3+}}\to 3F{{e}^{2+}} $

Câu 5: Cho $ N{{H}_{3}} $ dư vào dung dịch chất nào sau đây, thu được kết tủa?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Chất tác dụng với $ N{{H}_{3}} $ dư thu được kết tủa là $ FeS{{O}_{4}}. $ Vì các chất còn lại đều tạo phức tan.

Câu 6: Khi thêm dung dịch $ N{{a}_{2}}C{{O}_{3}} $ vào dung dịch $ FeC{{l}_{3}} $ sẽ có hiện tượng gì xảy ra?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng:

$ 2FeC{{l}_{3}}+\text{ }3N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}+\text{ }3{{H}_{2}}O\text{ }\to \text{ }2Fe{{\left( OH \right)}_{3}}\downarrow +\text{ }3C{{O}_{2}}\uparrow \text{ }+\text{ }6NaCl $

Câu 7: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ 4Fe{{(N{{O}_{3}})}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}C}2F{{e}_{2}}{{O}_{3}}+4N{{O}_{2}}+5{{O}_{2}} $.

Câu 8: Tính chất hóa học chung của muối sắt (III) là tính

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Sắt (III) có số oxi hóa cao nhất của sắt nên chỉ có tính oxi hóa

Câu 9: Công thức của sắt (III) nitrat là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của sắt (III) nitrat là: $ Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}} $.

Câu 10: Tính chất hóa học chung của muối sắt (II) là tính

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} & F{{e}^{2+}}+2e\to Fe \\ & F{{e}^{2+}}\to F{{e}^{3+}}+e \end{array} $ ; $ F{{e}^{2+}} $ có cả tính oxi hóa và tính khử

Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu trắng hơi xanh, dễ hoá nâu trong không khí?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ FeC{{l}_{2}}+2NaOH\to F\text{e}{{(OH)}_{2}}+2NaCl $

Câu 12: Thành phần chính của quặng pirit là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thành phần chính của quặng pirit là $ Fe{{S}_{2}}. $

Câu 13: Nung $ Mg{{(OH)}_{2}} $ , FeO và $ Fe{{(OH)}_{2}} $ ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn. Thành phần của chất rắn gồm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \begin{array}{l} & Mg{{(OH)}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}MgO+{{H}_{2}}O \\ & 4FeO+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2F{{e}_{2}}{{O}_{3}} \\ & 4Fe{{(OH)}_{2}}+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2F{{e}_{2}}{{O}_{3}}+4{{H}_{2}}O \end{array} $

Vậy chất rắn gồm $ MgO;F{{e}_{2}}{{O}_{3}} $.

Câu 14: Sắt (II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của sắt(II) oxit là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của sắt(II) oxit là $ FeO. $

Câu 15: Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa $ F\text{e}{{(OH)}_{3}}? $

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ 3K\text{O}H+F\text{e}C{{l}_{3}}\to F\text{e}{{(OH)}_{3}}+3KCl $

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}} $ trong không khi đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ 4Fe{{\left( OH \right)}_{2}}+{{O}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2F{{\text{e}}_{2}}{{O}_{3}}+4{{H}_{2}}O $

Câu 17: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đặc, nóng không có khí thoát ra?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ F{{e}_{2}}{{O}_{3}} $ khi cho tác dụng với $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đặc, nóng không có khí thoát ra.

Câu 18: Công thức của sắt(III) hiđroxit là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của sắt(III) hiđroxit là $ Fe{{\left( OH \right)}_{3}}.~ $

Câu 19: Hợp chất FeS có tên gọi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hợp chất FeS có tên gọi: Sắt (II) sunfua.

Câu 20: Dung dịch $ F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}} $ không phản ứng với chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dung dịch $ F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}} $ không phản ứng với Ag.

Câu 21: Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức hóa học của sắt (III) nitrat là $ Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}. $

Câu 22: Công thức phân tử của sắt (III) oxit là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức phân tử của sắt (III) oxit là $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $

Câu 23: Trong các hợp chất của sắt sau đây: FeS, $ Fe{{S}_{2}},\,F{{e}_{2}}{{O}_{3}}.\,FeO $ , hợp chất nào có hàm lượng sắt lớn nhất?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hàm lượng của Fe trong FeO là lớn nhất $ \%{{m}_{Fe\,(FeO)}}=77,78\% $.

Câu 24: Nhiệt phân $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}} $ trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhiệt phân $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}} $ trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $

\[2Fe{(OH)_2} + \frac{1}{2}{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + 2{H_2}O.\]

Câu 25: Cho dung dịch $ F\text{e}C{{l}_{3}} $ tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ F\text{e}C{{l}_{3}}+3NaOH\to F\text{e}{{(OH)}_{3}}\downarrow +3NaCl $

Kết tủa $ F\text{e(OH}{{\text{)}}_{3}} $ màu nâu đỏ.

Câu 26: Chất nào sau đây khi cho tác dụng với $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đặc, nóng không có khí thoát ra?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ F{{e}_{2}}{{O}_{3}} $ khi cho tác dụng với $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đặc, nóng không có khí thoát ra.

Câu 27: Cho dãy các kim loại sau: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch $ \text{FeC}{{\text{l}}_{3}} $ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Do tính khử $ F{{e}^{2+}} > A{{g}^{+}} $ nên Ag không phản ứng với $ \text{FeC}{{\text{l}}_{3}} $

các kim loại Cu, Ni, Zn, Mg đều khử được $ \text{FeC}{{\text{l}}_{3}} $ .

Ba tạo kết tủa $ Fe{{(OH)}_{3}} $ với dd $ \text{FeC}{{\text{l}}_{3}} $ .

Vậy só kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch $ \text{FeC}{{\text{l}}_{3}} $ là 5.

Câu 28: Điều chế $ FeC{{l}_{2}} $ ta có thể dùng cách nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Điều chế muối sắt (II) clorua ta có thể dùng sắt khử muối sắt (III) clorua: $ 2FeC{{l}_{3}}+\,Fe\to 3FeC{{l}_{2}} $

Câu 29: Quặng manhetit là quặng giàu sắt nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên. Trong quặng manhetit chứa nhiều hợp chất sắt nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong quặng manhetit chứa $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $

Câu 30: Công thức của oxit sắt từ là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công thức của oxit sắt từ là $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $

Câu 31: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.