Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II)
a) Hợp chất sắt (II) có tính khử (chuyển từ Fe2+ sang Fe3+).
- Các hợp chất sắt (II) tác dụng được với các hợp chất oxi hóa như HNO3,O2,Cl2,KMnO4, AgNO3, hỗn hợp chứa (H+,NO−3)
4Fe(OH)2+O2+H2O→4Fe(OH)3
2FeCl2+Cl2→2FeCl3
10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4→ 5Fe2(SO4)3+K2SO4+2MnSO4+8H2O
FeCl2+3AgNO3→2AgCl+Fe(NO3)3 +Ag
3Fe2++4H++NO−3→ 3Fe3++NO(spk)+2H2O
b) Oxit và hiđroxit có tính chất của bazơ
- Tác dụng với axit
FeO+2HCl→FeCl2+H2O
- Nhiệt phân hiđroxit trong môi trường không có không khí và có không khí
Fe(OH)2+to→FeO+H2O
2Fe(OH)2+12O2to→Fe2O3+2H2O
c) Muối sắt (II) có tính chất muối. Tác dụng với bazơ, axit, muối..
FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2+2NaCl
FeSO4+BaCl2→FeCl2+BaSO4↓
Phương trình phản ứng:
FeO+2HCl−−−>FeCl2+H2OFe(OH)2+H2SO4−−−>FeSO4+2H2OFeCO3+4HNO3−−−−>Fe(NO3)3+CO2++NO2+2H2OFe+2Fe(NO3)3−−−>3Fe(NO3)2
Có 6 chất tác dụng được với Fe(NO3)2:NaOH,HCl,NH3,Zn,Cl,AgNO3.
Điều chế Fe(NO3)3
Fe + HNO3 đặc nguội ==> Fe bị thụ động nên không có phản ứng
Fe+Cu(NO3)2==>Fe(NO3)2+Cu
Fe(NO3)2+AgNO3==>Fe(NO3)3+Ag
H2S+FeCl2→ không phản ứng
Fe+H2SO4 loãng, nguội →FeSO4+H2
H2S+CuCl2→CuS+2HCl
Cl2+2FeCl2→2FeCl3