I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX
- Hoàn cảnh:
- Các phong trào tiêu biểu:
- Tác động: Dẫn đến sự ra đời các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân: Đảng Xã hội dân chủ Đức, Đảng Công nhân Pháp, nhóm Giải phóng lao động Nga,…
2. Quốc tế thứ hai 1889 - 1914
a) Hoàn cảnh
- Sự phát triển của phong trào công nhân đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay cho Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 14/7/1889, 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pa-ri, tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.
b) Hoạt động
- Giai đoạn 1889 - 1895: dưới sự lãnh đạo của Ang ghen , Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng cho phong trào công nhân quốc tế.
- Giai đoạn 1895 - 1914: Quốc tế thứ hai bị chủ nghĩa cơ hội lũng đoạn. Các đảng thuộc Quốc tế thứ hai ủng hộ chính phủ tư sản gây chiến tranh.
- Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Quốc tế thứ hai tan rã.
II. Phong trào công nhân và cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907
1. Lê-nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga
- Năm 1903, Lê-nin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga với Cương lĩnh cách mạng.
- Nội dung Cương lĩnh:
2. Cách mạng Nga 1905-1907
a) Nguyên nhân
- Đầu thế kỷ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống của nông dân và nhân dân lao động khốn khổ, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, nhân dân chán ghét chế độ Nga hoàng.
- Thất bại của Nga trong chiến tranh Nga – Nhật làm cho kinh tế, chính trị xã hội khủng hoảng trầm trọng.
b) Diễn biến
- Ngày 9/1/1905, công nhân Pê-téc-bua biểu tình hòa bình nhưng bị Nga hoàng đàn áp dã man.
- Tháng 5/1905, nông dân nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ. Sau đó 1 tháng, thủy thủ trên chiếm hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa.
- Tháng 12/1905, nhân dân ở Mát-xcơ-va nổi dậy khởi nghĩa nhưng thất bại. Phong trào kéo dài đến năm 1907.
c) Ý nghĩa lịch sử
- Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản. Làm suy yếu chế độ Nga hoàng.
- Là bước chuẩn bị cho cuộc cách mạng XHCN sẽ diễn ra vào năm 1917.
- Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Sự thất bại của Nga trong cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905) đã dẫn đến sự bùng nổ hàng loạt các cuộc bãi công với những khẩu hiệu "đả đảo chế độ chuyên chế", "đả đảo chiến tranh",…
Đỉnh cao của Cách mạng Nga 1905-1907 là khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va tháng 12 – 1905. Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu vô cùng anh dũng trong gần hai tuần lễ.
Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến "Cung điện mùa đông" để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị thương. Đó là "Ngày chủ nhật đẫm máu".
Cương lĩnh của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thành lập chuyên chính vô sản. Trước mắt là đánh đổ chế độ Nga hoàng, thành lập nước cộng hòa.
Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình không vũ khí đến "Cung điện mùa đông" để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhưng họ bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị thương. Đó là "Ngày chủ nhật đẫm máu".
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh 1905 – 1907 là cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va tháng 12-1905. Các chiến sĩ cách mạng đã chiến đấu vô cùng anh dùng trong gần hai tuần lễ. Cuối cùng, cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quá chênh lệch.
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu "Đả đảo chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8h". Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh lính diễn ra trong những năm 1905 – 1907.
Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Vì vậy, nhân dân ngày càng chán ghét chế độ Nga hoàng thối nát.
Thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) càng làm cho nền kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng hơn.
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công nổ ra khắp nước Nga với khẩu hiệu "Đánh đổ chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ", lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh lính diễn ra trong những năm 1905 - 1907.
Cũng như Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai tồn tại và hoạt động chủ yếu dưới hình thức các kỳ đại hội. Nhờ vai trò tích cực của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có nhiều đóng góp tích cực cho phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX.
Sự thất bại của Nga trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) đã dẫn đến sự bùng nổ hàng hoạt các cuộc bãi công với những khẩu hiệu "Đả đảo chế độ chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",…
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu "Đảo đảo chuyên chế", "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8h". Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ diễn trong những năm 1905 – 1907.
Dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Có thể nói, Ăng-ghen chính là linh hồn của Quốc tế thứ hai.
Hoạt động của Quốc tế thứ hai trải qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (từ năm 1889 đến 1895): Dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới.
- Giai đoạn hai (từ năm 1895 đến 1914): Sau khi Ăng-ghen qua đời, các đảng trong Quốc tế thứ hai không những xa rời đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với tư sản, không tiếp tục chống chiến tranh đế quốc mà còn đẩy quần chúng nhân dân vào những cuộc chiến tranh vì quyền lợi của bọn đế quốc gây chiến.
Trong cương lĩnh của Đảng đã đưa ra các mục tiêu để lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.