1. Giới Khởi sinh (Monera)
- Đại diện: vi khuẩn
- Đặc điểm: nhân sơ, bé nhỏ (1-5 mm)
- Phân bố: vi khuẩn phân bố rộng rãi.
- Phương thức sinh sống: hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh…
2, Giới Nguyên sinh (Protista)
- Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.
- Tảo: là sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, có sắc tố quang hợp, quang tự dưỡng, sống trong nước.
- Nấm nhầy: là sinh vật nhân thực, dị dưỡng, hoại sinh. Cơ thể tồn tại ở 2 pha: pha đơn bào giống trùng amip, pha hợp bào là khối chất nhầy chứa nhiều nhân.
- Động vật nguyên sinh: đa dạng. Là những sinh vật nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
3, Giới Nấm (Fungi)
- Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.
- Đặc điểm chung: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin.
- Sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử.
- Sống dị dưỡng.
4. Giới Thực vật (Plantae)
- Giới Thực vật gồm các ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
- Đặc điểm: đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp, sống tự dưỡng, có thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
- Vai trò: cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn hán, giữ nguồn nước ngầm, cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người.
5. Giới Động vật (Animalia)
- Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Da gai và Động vật có dây sống.
- Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh, cơ thể có cấu trúc phức tạp, chuyên hóa cao.
- Vai trò: góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, cung cấp thức ăn, nguyên liệu… cho con người…
+ Giới Thực vật gồm các ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Đặc điểm: đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp, sống tự dưỡng, có thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định, có khả năng phản ứng chậm.
+ Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống. Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh, cơ thể có cấu trúc phức tạp, chuyên hóa cao.
Động vật nguyên sinh thuộc giới Nguyên sinh, là sinh vật nhân thực đơn bào, không có thành xenlulozo, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
Động vật nguyên sinh, nấm nhầy và nấm là những sinh vật sống dị dưỡng.
Thực vật nguyên sinh (Tảo) là sinh vật quang tự dưỡng.
Giới Nấm, giới Động vật, giới Thực vật có cấu tạo tế bào nhân thực; giới Khởi sinh có cấu tạo tế bào nhân sơ.
+ Giới Khởi sinh gồm các sinh vật nhân sơ, tự dưỡng hoặc dị dưỡng, phần lớn là đơn bào.
+ Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật nhân thực, tự dưỡng hoặc dị dưỡng, đơn bào hoặc đa bào.
Giới Khởi sinh là các vi khuẩn đơn bào.
Giới Nguyên sinh và giới Nấm có cả sinh vật đơn bào và đa bào.
Giới Thực vật và Động vật gồm các sinh vật đa bào.
Giới Thực vật và một số sinh vật khác như Tảo (giới Nguyên sinh), vi khuẩn quang hợp (giới Khởi sinh) có khả năng quang hợp, sống tự dưỡng còn giới Động vật không có khả năng này.
Động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh; các sinh vật khác không có.
+ Đều có phương thức sinh sống theo kiểu hoại sinh và đều là sinh vật dị dưỡng sai vì giới Thực vật gồm các sinh vật quang tự dưỡng.
+ Đều có cơ thể cấu tạo đa bào sai vì giới Nấm có cả sinh vật đơn bào (dạng nấm men) và đa bào (dạng nấm sợi).
Nấm là sinh vât nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Chỉ có sinh vật thuộc giới Khởi sinh mới có nhân sơ.
+ Tảo có thành tế bào xenlulôzơ.
+ Nấm có thành tế bào kitin (một số ít có xenlulôzơ).
+ Thực vật có thành tế bào xenlulôzơ.
+ Động vật không có thành tế bào.
Giới Động vật gồm các sinh vật không có khả năng quang hợp, sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn cơ sinh vật khác. 4 giới còn lại đều có các sinh vật có phương thức sinh sống là tự dưỡng (hoặc cả dị dưỡng).
+ Động vật nguyên sinh thuộc giới Nguyên sinh, là sinh vật nhân thực đơn bào, không có thành xenlulozo, sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
+ Nấm là sinh vật có thành kitin, trừ một số ít có thành xenlulozo.
+ Thực vật nguyên sinh (Tảo) là sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa bào, có thành xenlulozo, có lục lạp và quang tự dưỡng.
+ Giới Thực vật bao gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, có thành xenlulozo, có lục lạp và quang tự dưỡng.
+ Nấm là sinh vật có thành kitin, trừ một số ít có thành xenlulozo.
+ Thực vật nguyên sinh (Tảo) là sinh vật nhân thực, đơn hoặc đa bào, có thành xenlulozo, có lục lạp và quang tự dưỡng.
+ Giới Thực vật bao gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, có thành xenlulozo, có lục lạp và quang tự dưỡng.
Giới Khởi sinh hầu hết gồm các sinh vật đơn bào.
Giới Nguyên sinh và giới Nấm gồm các sinh vật đơn bào hoặc đa bào.
(Lý thuyết SGK sinh học cơ bản lớp 10)
Giới Thực vật có phương thức sinh sống là quang tự dưỡng (tế bào có lục lạp). 4 giới còn lại đều có các sinh vật có phương thức sinh sống là dị dưỡng (hoặc cả tự dưỡng).
+ Có cấu tạo cơ thể đa bào là đặc điểm chung của động vật và thực vật.
+ Được cấu tạo từ các tế bào nhân chuẩn là đặc điểm chung của động vật và thực vật.
Giới Nguyên sinh bao gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.
Giới Thực vật bao gồm các sinh vật nhân thực, đa bào.
+ Động vật nguyên sinh thuộc giới Nguyên sinh, là sinh vật nhân thực đơn bào, không có thành xenlulozo, sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
+ Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống. Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh, cơ thể có cấu trúc phức tạp, chuyên hóa cao.
Giới Nguyên sinh gồm những sinh vật dị dưỡng (động vật nguyên sinh và nấm nhầy) hoặc tự dưỡng (tảo), trong khi đó phần lớn sinh vật giới Nấm không có lục lạp trong tế bào nên phương thức sinh sống chủ yếu là dị dưỡng hoại sinh.
+ Giới Khởi sinh gồm các sinh vật nhân sơ, tự dưỡng hoặc dị dưỡng, phần lớn là đơn bào.
+ Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật nhân thực, tự dưỡng hoặc dị dưỡng, đơn bào hoặc đa bào.