Các kiểu dinh dưỡng
a. Khái niệm kiểu dinh dưỡng
Kiểu dinh dưỡng là cách thức vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng và cacbon để tổng hợp các chất sống.
b. Các kiểu dinh dưỡng
Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu:
- Quang tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là CO2.
- Hóa tự dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất vô cơ và nguồn cacbon là CO2.
- Quang dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là chất hữu cơ.
- Hóa dị dưỡng: vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất hữu cơ và nguồn cacbon là chất hữu cơ.
→VSV có kiểu dinh dưỡng tương đối phong phú khác với các sinh vật khác.
Động vật nguyên sinh dinh dưỡng kiểu hóa dị dưỡng nên nguồn năng lượng và nguồn cacbon đều là chất hữu cơ.
Trong khi vi khuẩn lam, tảo lục đơn vào và cây tre là sinh vật quang tự dưỡng
Vi sinh vật hóa tự dưỡng = hóa dưỡng +dị dưỡng. Hóa dưỡng: sử dụng năng lượng từ chất hữu cơ hoặc vô cơ; dị dưỡng: sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ chất hữu cơ. Vi sinh vật hóa dị dưỡng thì sẽ sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon đều từ chất hữu cơ
Vi sinh vật quang dị dưỡng = quang dưỡng + dị dưỡng. Quang dưỡng: sử dụng năng lượng từ ánh sáng; tự dưỡng: sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ chất hữu cơ
Vi sinh vật sử dụng năng lượng ánh sáng ⇒ quang dưỡng; tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ ⇒ tự dưỡng ⇒ Quang tự dưỡng.
Vi sinh vật hóa tự dưỡng = hóa dưỡng + tự dưỡng. Hóa dưỡng: sử dụng năng lượng từ chất hữu cơ hoặc vô cơ; tự dưỡng: sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ CO2. Vi sinh vật hóa tự dưỡng thì sẽ sử dụng nguồn năng lượng từ chất vô cơ
Vi khuẩn tía không chứa lưu huỳnh sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ chất hữu cơ nên dinh dưỡng quang dị dưỡng
Nấm, động vật nguyên sinh dinh dưỡng kiểu hóa dị dưỡng nên nguồn năng lượng và nguồn cacbon đều là chất hữu cơ
Dựa vào nguồn cacbon chủ yếu mà người ta phân ra làm dị dưỡng (nguồn C là chất hữu cơ) hay tự dưỡng (nguồn C chủ yếu là CO2), dựa vào nguồn năng lượng mà người ta phân ra làm quang dưỡng (sử dụng nguồn năng lượng ánh sáng) hay hóa dưỡng (sử dụng nguồn năng lượng từ chất vô cơ hoặc hữu cơ)
Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng => không sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng nên là vi sinh vật hóa dưỡng, nguồn cacbon chủ yếu là CO2 nên là vi sinh vật tự dưỡng => hóa tự dưỡng
Vi sinh vật sử dụng ánh sáng là nguồn năng lượng => quang dưỡng; sử dụng CO2 và 1 số chất vô cơ khác làm nguồn cacbon => tự dưỡng
=> Quang tự dưỡng
Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía cần dùng ánh sáng làm nguồn năng lượng, và CO2 làm nguồn cacbon ⇒ hình thức dinh dưỡng quang tự dưỡng
Nấm, động vật nguyên sinh dinh dưỡng kiểu hóa dị dưỡng nên nguồn năng lượng và nguồn cacbon đều là chất hữu cơ. Chỗ này 2 bài SGK mâu thuẫn nhau.
Tảo lục đơn bào là vi sinh vật quang tự dưỡng nên sử dụng nguồn cacbon là CO2
Dựa vào nguồn cacbon chủ yếu mà người ta phân ra làm dị dưỡng hay tự dưỡng, dựa vào nguồn năng lượng mà người ta phân ra làm quang dưỡng hay hóa dưỡng
Nguồn năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của vi khuẩn là ánh sáng, chất vô cơ và chất hữu cơ.
Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng, người ta chia vi sinh vật làm 2 nhóm: quang dưỡng (sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng) và hóa dưỡng (sử dụng nguồn năng lượng từ chất vô cơ hoặc hữu cơ)
Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục cần dùng ánh sáng làm nguồn năng lượng, và CO2 làm nguồn cacbon ⇒ hình thức dinh dưỡng quang tự dưỡng
Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia làm 4 nhóm vi sinh vật: vi sinh vật quang tự dưỡng, vi sinh vật quang dị dưỡng, vi sinh vật hóa tự dưỡng, vi sinh vật hóa dị dưỡng.
Tảo lục đơn bào là vi sinh vật quang tự dưỡng nên sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Nấm và các vi khuẩn không quang hợp không quang hợp được nên sử dụng nguồn năng lượng từ chất hữu cơ ⇒ hóa dưỡng; sử dụng nguồn cacbon từ chất hữu cơ ⇒ dị dưỡng
⇒ hóa dị dưỡng
Dựa vào nguồn năng lượng người ta chia kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thành quang dưỡng (khi nguồn năng lượng là ánh sáng) hay hóa dưỡng (khi nguồn năng lượng là chất hữu cơ hoặc vô cơ)
Nấm sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon nên dinh dưỡng dị dưỡng; còn vi khuẩn chứa diệp lục, tảo đơn bào, vi khuẩn lam đều dùng CO2 làm nguồn cacbon nên dinh dưỡng kiểu tự dưỡng.
Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là vi sinh vật quang tự dưỡng khi chúng sử dụng nguồn cacbon là CO2 và vi sinh vật quang dị dưỡng khi chúng sử dụng nguồn cacbon là chất hữu cơ. Còn chỉ nói "quang tự dưỡng"; và "quang dị dưỡng" đây là phân loại kiểu dinh dưỡng chứ không phải phân loại vi sinh vật
Vi khuẩn lam sử dụng nguồn cacbon chủ yếu là khí CO2, ngoài ra một vài loài có thể sử dụng HCO3- làm nguồn cacbon, nó là sinh vật quang tự dưỡng
Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục là vi sinh vật quang tự dưỡng nên sử dụng nguồn năng lượng từ ánh sáng.
Nấm và trùng đế giày là vi sinh vật hóa dị dưỡng, nguồn năng lượng và nguồn cacbon đều là chất hữu cơ nên không thể sinh trưởng trong môi trường thiếu chất hữu cơ.
Vi sinh vật quang tự dưỡng = quang dưỡng + tự dưỡng. Quang dưỡng: sử dụng năng lượng từ ánh sáng; tự dưỡng: sử dụng nguồn cacbon chủ yếu từ CO2
Vi khuẩn lam là vi sinh vật quang tự dưỡng, nên sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng (ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng trắng từ đèn điện)
Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật hóa dưỡng thành 2 loại là vi sinh vật hóa tự dưỡng khi chúng sử dụng nguồn cacbon là CO2 và vi sinh vật hóa dị dưỡng khi chúng sử dụng nguồn cacbon là chất hữu cơ.
Dựa vào nguồn cacbon người ta chia kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thành tự dưỡng (khi nguồn cacbon là CO2 hoặc 1 số chất Cacbon vô cơ khác) hay hóa dưỡng (khi nguồn cacbon là chất hữu cơ)