Phương pháp giải bài tập ôn chương 4 một số yếu tố thống kê toán 6 chân trời sáng tạo

Phương pháp giải bài tập ôn chương 4 một số yếu tố thống kê toán 6 chân trời sáng tạo

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Phương pháp giải bài tập ôn chương 4 một số yếu tố thống kê toán 6 chân trời sáng tạo

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

§ ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 1)

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.

 DẠNG 1: Đọc biểu đồ tranh

Bài 1: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số xe đạp một cửa hàng đã bán được (theo màu sơn trong tháng) sau đây và ghi dữ liệu vào bảng thống kê tương ứng.

Hướng dẫn:

Số xe đạp được bán trong tháng

Màu

Số xe được bán

Xanh dương

70

Xanh lá cây

...

Đỏ

Vàng

Trắng bạc

 DẠNG 2: Vẽ biểu đồ tranh

Bài 2: Bằng cách dùng biểu tượng đại diện cho 10 xe và biểu tượng đại diện cho 5 xe, em hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê sau:

Số xe máy bán được mỗi ngày trong một tuần tại cửa hàng A

Ngày

Số xe bán được

Thứ Hai

15

Thứ Ba

25

Thứ Tư

30

Thứ Năm

40

Thứ Sáu

35

Thứ Bảy

25

Chủ nhật

20

Hướng dẫn:

Số xe máy bán được mỗi ngày trong một tuần tại cửa hàng A

Ngày

Số xe bán được

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

Thứ Năm

Thứ Sáu

Thứ Bảy

Chủ nhật

 DẠNG 3: Lập bảng thống kê

Bài 3. Tuổi của các bạn đến dự sinh nhật của bạn Dương được ghi lại như sau:

10 11 12 12 15 10 12 10 14 11 12 12

a) Hãy lập bảng thống kê cho các dữ liệu trên.

b) Khách có tuổi nào là nhiều nhất.

Hướng dẫn:

Số tuổi

Số bạn

10

3

11

...

12

...

14

...

15

...

Bài 4: Lập bảng thống kê số lần các chữ cái xuất hiện trong các câu tiếng Anh sau đây và cho biết chữ cái nào xuất hiện nhiều nhất:

ENGLISH IS THE MOST IMPORTANT LANGUAGE IN THE WORLD.

Hướng dẫn:

Chữ cái

Số lần xuất hiện

E

3

N

...

G

L

I

....

Bài 5: Kết quả điều tra môn học yêu thích nhất của một số bạn khối 6 được cho như trong bảng dữ liệu sau đây:

T

V

T

A

A

T

A

A

L

A

V

T

L

L

T

A

T

L

A

A

Viết tắt: T: Toán , V: Văn; L: Lí, A : Tiếng Anh.

a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.

b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.

Hướng dẫn:

b)

Môn học

Số lượt yêu thích

T

...

V

...

 DẠNG 4: Vẽ biểu đồ cột

Bài 6: Vẽ biểu đồ cột biểu diễn loại sách truyện yêu thích của học sinh lớp 6A được cho trong bảng thống kê sau:

Loại truyện

Số học sinh chọn

Khoa học

6

Phiêu lưu

5

Truyện tranh

17

Cổ tích

12

Hướng dẫn:

6

C. BÀI TẬP TỰ GIẢI CÓ ĐÁP SỐ.

Bài 1. Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số dâu tây của các tổ thu hoạch được sau đây và cho biết mỗi tổ thu hoạch được bao nhiêu kilogam dâu tây.

= 500g dâu tây

Đáp số: 2kg; 1kg ; 1,5kg

Bài 2. Biểu đồ dưới đây nói về sản lượng cá ngừ đánh bắt được ở 4 tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa trong năm 2020.

Nhìn biểu đồ, cho biết:

a. Có những tỉnh nào đánh bắt được hơn 3000 tấn cá ngừ?

b. Tỉnh nào đánh bắt được nhiều cá ngừ nhất?

c. Tỉnh nào đánh bắt nhiều cá ngừ hơn tỉnh Khánh Hòa?

d. Tỉnh Phú Yên đánh bắt nhiều hơn tỉnh Bình Định bao nhiêu tấn cá ngừ?

e. Cả 4 tỉnh đánh bắt được bao nhiêu tấn cá ngừ?

Đáp số:

a) Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa

b) Phú Yên

c) Phú Yên

d) 1000 tấn

e) 14500 tấn.

Bài 3. Số con của mỗi gia đình trong một xóm A được ghi thành bảng sau:

1

0

2

2

3

1

0

1

0

0

3

1

1

2

2

2

3

2

2

2

4

3

4

1

a) Hãy lập bảng thống kê cho các dữ liệu trên.

b) Có bao nhiêu gia đình có 2 con.

c) Có bao nhiêu gia đình đông con (có từ 3 con trở lên).

d) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số con của các gia đình trong xóm A.

Đáp số:

b) 8

c) 6

D.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Kết quả điều tra về loại quả yêu thích nhất đối với một số bạn trong lớp 6C được ghi lại trong bảng dưới đây. Các bạn thích ăn quả nào nhất?

bưởi

xoài

táo

táo

xoài

chuối

chuối

bưởi

xoài

táo

cam

chuối

xoài

chuối

cam

xoài

mận

xoài

cam

xoài

chuối

cam

chuối

cam

mận

cam

xoài

mận

xoài

mận

A. Cam B. Chuối

C. Xoài D. Mận

Đáp án: C

Bài 2: Biểu đồ sau có phải là biểu đồ cột của bảng số liệu của Bài tập 1 hay không?

A. Đúng B. Sai.

Đáp án: B

Bài 3: Dựa vào biểu đồ cột sau, em hãy cho biết tổng số vật nuôi của các bạn lớp 6A là bao nhiêu con?

A.10 B. 22. C. 32. D. 36.

Đáp số: D

TÊN BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Một số yếu tố thống kê:

- Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu trên các bảng

+ Thu thập, phân loại dữ liệu; tính hợp lý của dữ liệu

+ Biết kẻ bảng thống kê để biểu diễn dữ liệu.

- Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các biểu đồ: Biết vẽ dạng biểu đồ tranh, biểu đồ hình cột, biểu đồ cột kép.

+ Mô tả dữ liệu: đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trên các loại biểu đồ.

+ Biểu diễn dữ liệu: lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp.

+ Phân tích và xử lí dữ liệu.

+ Hiểu được ý nghĩa minh họa của các loại biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép.

B. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN.

 DẠNG 1: Dạng lập bảng thống kê.

Bài 1. Em hãy lập bảng thống kê về ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và số bạn có cùng tháng sinh?

Hướng dẫn:

Bảng 1: Bảng ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp:

STT

Họ và tên

Ngày tháng năm sinh

1

?

?

2

Bảng 2: Số bạn có cùng tháng sinh trong các tháng:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Số bạn

Bài 2. Sau khi kiểm tra sức khoẻ định kì, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu mỗi học sinh của lớp 6A thống kê số đo chiều cao của các bạn trong cùng tổ. Bạn Phương liệt kê số đo chiều cao (theo đơn vị cm) của các bạn trong cùng tổ như sau:

                140; 150; 140; 151; 142; 146; 154; 140; 138; 154.

a) Hãy nêu dữ liệu thống kê trong bài là gì?

b) Lập bảng thống kê chiều cao của các bạn trong cùng tổ của bạn Phương?

c) Số đo chiều cao trung bình của bốn bạn thấp nhất trong cùng tổ với bạn Phương là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

a) Dữ liệu thống kê trong bài là: Số đo chiều cao (theo đơn vị cm) của các bạn trong cùng tổ với bạn Phương

b) Bảng thống kê chiều cao của các bạn cùng tổ của Phương:

Số đo chiều cao (cm)

138

140

142

146

150

151

154

Số lượng (HS)

1

3

1

1

1

1

2

c) Số đo chiều cao trung bình của bốn bạn thấp nhất trong cùng tổ với bạn Phương là:

(cm)

Bài 3: “Có thể em chưa biết”

Độ to của âm thanh (đêxiben) được đo trong một số thời gian nhất định trong một ngày ở gần một trường học được ghi lại như sau:

40 60 80 100 20 40 80 60

60 20 60 80 40 80 60 40

60 80 60 40 100 60 60 100

80 60 20 80 40 80 100 60

a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.

b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng.

c) Nêu nhận xét trường học trên có phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn không?

Hướng dẫn

a) Bảng dữ liệu trên là bảng dữ liệu ban đầu.

b) Bảng thống kê:

Độ to của âm thanh

(đêxiben)

20

40

60

80

100

Số lần đo được trong 1 ngày

3

6

11

8

4

c) Nêu nhận xét trường học trên có phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn không?

(Dựa vào tiêu chuẩn tiếng ồn với môi trường học đường ở trên để trả lời)

 DẠNG 2: Đọc biểu đồ.

Bài 1: Đọc biểu đồ tranh biểu diễn số xe đạp một cửa hàng đã bán được trong các năm từ năm 2016 đến năm 2020.

Bằng cách dùng biểu tượng  đại diện cho 10 xe và biểu tượng  đại diện cho 5 xe.

  1. Năm nào cửa hàng bán được nhiều xe đạp nhất?
  2. Từ năm 2018 đến năm 2020 cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp?
  3. Lập bảng thống kê tương ứng.

Hướng dẫn

  1. Năm 2019 cửa hàng bán được nhiều xe đạp nhất.
  2. Từ năm 2018 đến năm 2020 cửa hàng bán được số xe đạp là: 60+85+50 =195 (xe).
  3. Lập bảng thống kê tương ứng.

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

Số xe bán được

30

45

60

85

50

Bài 2: “Em cần biết”:

  1. Theo em vì sao lượng khí thải CO2 tăng lên? Và nó ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta? Vậy trách nhiệm của chúng ta phải làm gì?
  2. Đọc biểu đồ cột dưới đây và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.

Tỉ tấn

Hướng dẫn

Bảng thống kê:

Các Nước

Trung Quốc

Mỹ

Ấn Độ

Nga

Nhật Bản

Số lượng khí CO2 (Tỉ tấn)

8.9

6.2

1.7

1.7

1.3

Bài 3. Đọc biểu đồ cột kép dưới đây và ghi dữ liệu đọc được vào bảng thống kê tương ứng.

Hướng dẫn: (Hs tự làm)

 DẠNG 3: Vẽ biểu đồ.

Bài 1: Kết quả phân loại trình độ học tập khi kết thúc năm học 2006 – 2007 của toàn bộ học sinh trường THCS của một Huyện như sau:

- Loại kém 5%;

- Loại yếu 15 %;

- Loại trung bình 55 %;

- Loại khá 20%;

- Loại giỏi 5%;

Hãy biểu diễn kết quả trên bằng biểu đồ tranh.

Bài 2: Để nghiên cứu “tuổi thọ” của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tùy ý 50 bóng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. “Tuổi thọ” của các bóng (tính theo giờ) được ghi lại ở bảng sau:

Tuổi thọ của bóng đèn

1150

1160

1170

1180

1190

Số bóng đèn tương ứng

5

8

12

18

7

Vẽ biểu đồ cột biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê trên.

Bài 3: Theo thông tin từ: BỘ Y TẾ

TRANG TIN VỀ DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP COVID-19

Đến cuối tháng 7/2021 tình hình số ca mắc bệnh và tử vong ở một số Tỉnh thành cả nước được ghi lại như sau:

Tỉnh/TP

Tổng số ca mắc bệnh

Tử vong

TP. Hồ Chí Minh

74.574

361

Bình Dương

8.898

3

Bắc Giang

5.815

12

Long An

3.931

22

Đồng Nai

2.946

3

Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu từ bảng thống kê trên.

C. BÀI TẬP TỰ GIẢI:

Bài tập: Biểu đồ sau cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một cửa hàng điện máy trong năm 2018. 

  1. Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất?
  2. Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt cây nhất?
  3. Tính tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong ba tháng 5, 6, 7 và ba tháng 10, 11, 12 rồi so sánh.
  4. Các loại quạt có xu hướng bán chạy hơn vào mùa nào trong năm?
  5. Từ biểu đồ, không thực hiện tính toán, hãy cho biết loại quạt nào bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy?

Đáp án:

a) Ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất là:  5, 6, 7.

b) Ba tháng của hàng bán được nhiều quạt cây nhất là: 4, 5, 6.

c) - Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 5, 6, 7 là: 245 (chiếc)

- Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 10, 11, 12 là: 105 (chiếc)

- Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 10, 11, 12 ít hơn tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 5, 6, 7.

d) Các loại quạt có xu hướng bán chạy hơn vào mùa hè (tháng 4, 5, 6) trong năm.

e) Từ biểu đồ loại quạt cây bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Bài 1: Xem biểu đồ số vụ tai nạn giao thông qua các năm.

a) Năm 2003 có số vụ tai nạn là:

A. 14700; B. 14123; C. 20738; D. 30000.

b) Từ năm 2002 đến năm 2003 số vụ tai nạn giảm là:

A. 7413; B. 6413; C. 6314; D. 6134.

Đáp án: a) C. 20738; b) B. 6413

Bài 2: Hãy quan sát biểu đồ ở hình sau (đơn vị các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi.

a) Năm 1921, số dân nước ta là bao nhiêu?

A. 13 triệu người; B. 14 triệu người; C. 15 triệu người; D. 16 triệu người.
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm1921) thì số dân nước ta tăng thêm 60 triệu người?

A. 80 năm; B. 79 năm; C. 78 năm; D. 77 năm.

c) Từ năm1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?

A. 18 triệu người; B. 20 triệu người; C. 22 triệu người; D. 24 triệu người.

Đáp án:

a) D. 16 triệu người;

b) C. Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78);

c) C. 22 triệu người.

Bài 3: Cho bảng thống kê về thời gian tự học ở nhà của bạn An như sau:

Ngày trong tuần

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Chủ Nhật

Thời gian (phút)

80

100

60

80

120

90

0

  1. Ngày nào trong tuần An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất?
  2. Thứ hai; B. Thứ ba; C. Thứ sáu; D. Tthứ bảy.
  3. Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là bao nhiêu phút?
  4. 350 phút; B. 530 phút; C. 250 phút; D. 535 phút.

Đáp án: a) C. Thứ sáu.

b) B. 530 phút.

--------------------------------