Khi quay nửa hình tròn tâp O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu.
– Điểm O được gọi là tâm, độ dài R là bán kính của hình cầu.
– Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu
Công thức diện tích mặt cầu: S=4πr2=πd2
R là bán kính, d là đường kính mặt cầu.
Thể tích hình cầu bán kính R : V=43πr3
Ta có V=43πR3=288π⇒R3=216⇒R=6cm
Từ đó đường kính mặt cầu là d=2R=2.6=12cm .
Diện tích mặt cầu đường kính d là S=πd2
Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được đường tròn bán kính nhỏ hơn hoặc bằng R .
Ta có: V=43πR3⇔R3=3V4π⇔R=3√3V4π⇔d=2R=2.3√3V4π=3√23.3V4π=3√6Vπ
Chu vi đường tròn lớn là: C=2πR=2π.6=12π(cm)
Khi quay nửa hình tròn quanh một đường kính cố định ta được một hình cầu.
Ta có V=43πR3=972π⇒R3=729⇒R=9cm
Từ đó đường kính mặt cầu là d=2R=2.9=18cm .
Vì đường kính d=6cm nên bán kính hình cầu R=62=3cm
Diện tích mặt cầu S=4πR2=4π.32=36π(cm2) .