TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I. Phân loại
Bazơ tan: KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2
Bazơ không tan: Al(OH)3.Fe(OH)2,Fe(OH)3,Cu(OH)2,Mg(OH)2.Zn(OH)2
II. Tính chất hóa học
1. Các bazơ tan làm đổi màu quỳ tím
Các bazơ tan: KOH,NaOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2làm đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphthalein không màu thành màu đỏ
2. Các bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo muối và nước
3Ca(OH)2+P2O5→Ca3(PO4)2+3H2O2NaOH+SO2→Na2SO3+H2O
3. Các bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước (phản ứng trung hòa)
Cả bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành muối và nước
KOH(dd)+HCl(l)→KCl+H2OCu(OH)2(r)+2HNO3(l)→Cu(NO3)2+2H2O
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước
Bazơ không tan bị phân hủy bởi nhiệt tạo thành oxit tương ứng và nước
Cu(OH)2to→CuO+H2Oxanhden2Fe(OH)3to→Fe2O3+3H2O
5. Bazơ tan tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới
Điều kiện phản ứng: sản phẩm phản ứng phải có chất kết tủa hoặc bay hơi
2NaOH+FeCl2→Fe(OH)2↓+2NaClBa(OH)2+K2SO4→BaSO4↓+2KOH
Dãy bazơ tương tương ứng là NaOH,Ba(OH)2,Al(OH)3,Fe(OH)3
Phát biểu đúng là : Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy và tạo thành oxit và nước
Cu(OH)2to→CuO+H2O
Dung dịch bazơ làm xanh quỳ tím.
Dung dịch bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng
→ Dung dịch A là Ba(OH)2
Dung dịch KOH dư thu được muối trung hòa
2KOH+SO2→K2SO3+H2O
Chất tan trong dung dịch sau phản ứng là : K2SO3 và KOH
Nhóm gồm các khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường.
Cl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2O
CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
Bazơ không tan bị phân hủy dưới tác động của nhiệt, còn bazơ tan thì không
→ đáp án là NaOH
Dung dịch bazơ làm xanh quỳ tím
→ đáp án là NaOH
Cu(OH)2to→CuO+H2O
Chất rắn chuyển từ màu xanh Cu(OH)2 sang đen (CuO)
Khí không phản ứng với Ca(OH)2 thì không bị giữ lại
→ đáp án là O2
Các chất còn lại đều bị giữ lại :
H2S+Ca(OH)2→CaS+2H2O
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2OSO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O
Khí CO2 dư thu được muối axit
2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2
K2O+H2O→2KOH
Dung dịch KOH làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Oxit tương ứng là K2O,CaO,ZnO,CuO
Bazơ không tan bị phân hủy dưới tác động của nhiệt,
→2Fe(OH)3to→Fe2O3+3H2O