AMIN
I. Khái niệm, phân loại và danh pháp
1. Khái niệm
- Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
2. Phân loại, danh pháp
- Phân loại theo bậc của amin: Bậc amin được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ.
- Tên của amin:
II. Tính chất vật lí
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
- Các amin phân tử khối cao hơn ở thể lỏng hoặc rắn.
- Anilin là chất lỏng ở điều kiện thường, để lâu trong không khí chuyển thành màu đen.
- Các amin đều độc.
III. Tính chất hóa học
CH3NHCH2CH3 : etylmetylamin.
Xét nhiệt độ sôi: ancol > amin > CxHy
Do đó: ancol butylic > butylamin > pentan
Phenol, anilin không làm quỳ tím đổi màu.
Etylamin có tính bazơ khá mạnh (mạnh hơn NH3 ) nên trong nước có khả năng làm cho quỳ tím chuyền thành màu xanh.
Dung dịch Natriphenolat làm quỳ tím đổi màu thành màu xanh.
Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với H2SO4.
Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với HCl.
Khi thay thế lần lượt các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, ta thu được amin.
VD: CH3NH2;(CH3)2NH;(CH3)3N.
Amin bậc 2 là: CH3−NH−CH3.
Amin bậc 2 là đimetylamin.
Những amin là:
(1)CH3−CH2−NH2;(2)CH3−NH−CH3;(6)C6H5−NH2;(8)C6H5−NH−CH3;(9)CH2=CH−NH2
Amin bậc 2 là đimetylamin.
Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên gốc chức là iso-propylamin.
chất có phân tử khối càng lớn nhiệt độ sối càng cao
Chất có cấu tạo càng phân nhánh có nhiệt độ sôi càng thấp.
Do đó butylamin có nhiệt độ sôi cao nhất.
Công thức tổng quát của amin mạch hở có a liên kết pi và k nhóm chức amin có dạng là CnH2n+2−2a+kNk.
C6H5NH2 là anilin.
Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới