Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm 2 bộ phận chính:
Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài cm).
Phải điều chỉnh để sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Độ bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: ${{G}_{\infty }}=\dfrac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}$
Vật cần quan sát của kính thiên văn ở rất ra vật kính, coi như một chùm sáng song song. Do đó, ảnh của nó qua vật kính là ảnh thật, hội tụ tại tiêu diện ảnh của vật kính.
Ảnh này lại đóng vai trò là vật đối với thị kính.
Ảnh tạo bởi thị kính là ảnh ảo, cùng chiều với ảnh của vật kính, do đó, ngược chiều với vật cần quan sát
Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ, trong đó vật kính có tiêu cự lớn và thị kính có tiêu cự nhỏ.
Cấu tạo của kính thiên văn phản xạ gồm vật kính là một gương cầu lõm và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Kính thiên văn phản xạ có nhiều ưu điểm hơn kính thiên văn khúc xạ, một trong những ưu điểm đó là có thể quan sát được các ngôi sao ở xa, người ta tăng đường kính của gương làm cho gương thu được nhiều tia sáng từ ngôi sao ở xa đó.
Để điều chỉnh kính thiên văn ta thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
$ { O _ 1 }{ O _ 2 }={ f _ 1 }+{ f _ 2 }=120+4=124cm $
Thị kính của cả kính thiên văn và kính hiển vi đều đóng vai trò như một kính lúp, dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.
Vật quan sát của kính thiên văn ở rất ra vật kính, coi như một chùm sáng song song. Do đó, ảnh của nó qua vật kính là ảnh thật, hội tụ tại tiêu diện ảnh của vật kính.
Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ, trong đó vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ; khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi đượcc
Để ngắm chừng kính thiên văn, ta điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính năm trong khoảng nhìn rõ của mắt
- Nếu ảnh nằm ở vị trí điểm cực cận của mắt ta gọi là ngắm chừng ở điểm cực cận.
- Nếu ảnh nằm ở vị trí điểm cực viễn của mắt ta gọi là ngắm chừng ở điểm cực viễn.
Cách sử dụng kính thiên văn là ta điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát những vật có kích thước lớn nhưng ở rất xa mà mắt không thể quan sát được, ví dụ như các thiên thể.
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật có kích thước lớn nhưng ở rất xa mà mắt không thể quan sát được, ví dụ như các thiên thể ở xa
Muốn ảnh tạo bởi kính thiên văn nằm tại vô cực thì phải điều chỉnh sao cho ảnh của vật tạo bởi vật kính có vị trí tại tiêu điểm vật của thị kính. Vì khi đó, chùm tia ló là chùm song song
Khoảng cách lớn nhất giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ứng với trường hợp ngắm chừng ở vô cực
Khoảng cách đó là $ { O _ 1 }{ O _ 2 }={ f _ 1 }+{ f _ 2 }=160+2=162cm $
Vậy chiều dài tối thiểu của kính thiên văn đó là 162 cm
Kính thiên văn là một dụng cụ quang bổ trợ cho mắt có cấu tạo gồm vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Khi quan sát ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
$ { O _ 1 }{ O _ 2 }={ f _ 1 }+{ f _ 2 }=125cm $
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là $ { f _ 1 }+{ f _ 2 } $
Thị kính của kính thiên văn dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp.