VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
1. Khái niệm:
Là phương thức vận chuyển các chất mà không tiêu tốn năng lượng.
2. Cơ sở khoa học:
Dựa theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ nồng độ thấp. Sự khuếch tán nước được gọi là sự thẩm thấu.
Có thể khuếch
tán bằng 2 cách:
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép.
+ Khuếch tán qua lớp prôtêin xuyên màng.
+ Khuếch tán phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào và đặc tính lí hóa của chất khuếch tán.
+ Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2… khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép.
+ Các chất phân cực, ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucôzơ khuếch tán qua màng nhờ các kênh prôtêin xuyên màng.
Nước qua màng nhờ kênh aquaporin.
3. Các loại môi trường bên ngoài tế bào
- Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào à chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
- Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
- Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào à chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.
Vận chuyển thụ động làphương thức vận chuyển qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng. Kiểu vận chuyển này dựa trên nguyên lý khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Các chất tan có thể khuếch tán qua màng sinh chất bằng hai cách: khuếch tán trực tiếp, khuếch tán qua kênh.
Các chất phân cực hoặc các ion cũng như các chất có kích thước phân tử lớn như glucose chỉ có thể khuếch tán vào được bên trong tế bào qua các kênh protein xuyên màng.
Các chất tan chỉ có thể khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Môi trường có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ của chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường ưu trương. Trong môi trường ưu trương, chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào.
Glucose do kích thước lớn và không tan trong dầu nên không thể khuếch tán qua lớp phospholipid kép.
Các phân tử nước cũng được thẩm thấu vào trong tế bào nhờ một kênh protein đặc biệt gọi là aquaporin.
(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid kép.
(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng tế bào.
(3) Vận chuyển nhờ chất mang có tiêu tốn năng lượng.
Các chất tan có thể khuếch tán qua màng sinh chất bằng hai cách (1) và (2).
Còn (3) là vận chuyển chủ động, nên khuếch tán không thuộc phương pháp này.
Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như $\text{C}{{\text{O}}_{\text{2}}}\text{,}{{\text{O}}_{\text{2}}}$… có thể dễ dàng khuếch tán qua lớp phospholipid của màng sinh chất..
Sự vận chuyển các chất ra và vào tế bào được thực hiện chủ yếu bằng 3 cách sau đây:
+ Vận chuyển thụ động.
+ Vận chuyển chủ động.
+ Xuất bào và nhập bào.
Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ của chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường ưu trương. Khi đó chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào.
Hình ảnh trên cho thấy chất tan đi qua màng nhờ protein nằm xuyên màng tế bào, không tiêu tốn năng lượng. Đây là phương pháp khuếch tán qua kênh.
Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường đẳng trương. Đặt tế bào hồng cầu trong môi trường đẳng trương thì tế bào không bị vỡ cũng không bị co rúm lại.
Hình ảnh trên cho thấy chất tan đi qua lớp phospholipit kép. Đây là phương pháp khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipit kép.
Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng sinh chất gọi là sự thẩm thấu. Sự khuếch tán này xảy ra 1 cách thụ động từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. Nước đi qua màng qua kênh aquaporin.
(1) Sự chênh lệch nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào.
(2) Các đặc tính lí học của chúng.
(3) Các đặc tính hóa học của chúng.
Có bao nhiêu ý đúng?
Các chất có khuếch tán được qua màng sinh chất vào bên trong tế bào hay không tùy thuộc vào sự chênh lệch về nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào cũng như các đặc tính lí hóa học của chúng.
Như vậy cả 3 ý đều đúng.
Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường đẳng trương. Đặt tế bào hồng cầu trong môi trường đẳng trương thì tế bào không bị vỡ cũng không bị co rúm lại.
Nếu môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ của chất tan trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường ưu trương. Khi đó chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào.
Các chất ra và vào tế bào đều phải được đi qua màng sinh chất theo cách này hay cách khác.
Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường đó được gọi là môi trường nhược trương. Khi đó các chất tan bên ngoài tế bào không thể khuếch tán vào tế bào được.
Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường đó được gọi là môi trường nhược trương. Khi đó các chất tan bên ngoài tế bào không thể khuếch tán vào tế bào được.
Các kênh vận chuyển các chất qua màng sinh chất là các protein, thường là các protein xuyên màng.
Vận chuyển thụ dựa trên nguyên lý khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Sự khác biệt về nồng độ của một chất 2 bên màng bào tương tạo nên một gradient nồng độ. Sự khác biệt này làm cho các phần tử chất đó đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp cho tới khi đạt tới sự cân bằng động ở hai bên màng mà không đòi hỏi phải cung cấp năng lượng.
Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng (ATP). Kiểu vận chuyển này dựa trên nguyên lý khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Bơm Natri-Kali hoạt động cần năng lượng do đó nó vận chuyển chủ động.
Các chất phân cực không thể đi qua lớp phospholipid kép vìlớp phospholipit kép không phân cực, nên chúng chỉ có thể khuếch tán vào được bên trong tế bào qua các kênh protein xuyên màng.