Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
Để nhận biết được các tế bào vi khuẩn nào nhận được ADN tái tổ hợp thì các nhà khoa học thường sửa dụng thể truyền là các gen đánh dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu nhờ đó ta có thể dễ dàng nhận biết được sự có mặt của các ADN tái tổ hợp trong tế bào các gen đánh dấu chuẩn có thể là các gen kháng kháng sinh
Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu. Phân lập dòng tế bào chứa gen đánh dấu.
Hình: Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp
Plasmid
và thực khuẩn thể đều thường được dùng trong chuyển gen, tuy nhiên phổ biến nhất
là plasmit vì nó dễ sử dụng, thao tác đơn giản hơn thực khuẩn thể
Plasmid
là 1 cấu trúc có nhiều trong tế bào chất của vi khuẩn, đôi khi có ở nấm
Trong ti thể, lục lạp có ADN dạng vòng nhưng không được gọi là plasmid
Trong kỹ thuật di truyền, người ta thường sử dụng thể truyền là thực khuẩn thể và plasmid.
Kĩ
thuật tạo gen cần chuyển vào thể truyền gọi là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
(SGK cơ bản lớp 12 trang 83); thể truyền ở đây là plasmid
Plasmid
là 1 thành phần ADN mạch kép, dạng vòng, ngoài nhân nằm trong tế bào chất của
vi khuẩn, không phải virus kí sinh trong tế bào vi khuẩn
Mục đích của chúng ta là chuyển gen, do đó khâu đầu tiên là tạo ra ADN tái tổ hợp từ vecto và gen cần chuyển đã được phân lập bằng cách - Tách ADN ra khỏi tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
- Cắt đoạn ADN của tế bào cho và mở vòng
plasmit bằng enzim cắt restrictaza (enzim này nhận ra vị trí cắt chính xác ở những
nu xác định)
- Nối đoạn vừa cắt vào plasmit tạo thành ADN
tái tổ hợp nhờ enzim ligaza.
Yêu
cầu quan trọng nhất của vecto chuyển gen là có khả năng nhân đôi độc lập với hệ
gen của tế bào
Enzim restrictaza là enzim cắt, enzim ligaza
là enzim nối. 2 enzim còn lại không tham gia vào quá trình.
Restrictaza
là enzim giới hạn, chính là enzim cắt ADN của tế bào cho thành những đoạn,
trong những đoạn đó có chứa gen cần chuyển; và cắt mở vòng plasmit
Ligaza
là enzim nối ADN: Nối đoạn gen cần chuyển với plasmid