Kim loại tác dụng với muối
- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.
Vd: $2Na\,\,+\,\,2{{H}_{2}}O\to 2NaOH\,\,+\,\,{{H}_{2}}$
$2NaOH\,+\,\,C\text{uS}{{\text{O}}_{4}}\to N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}\,\,+\,Cu{{(OH)}_{2}}$
- Với các kim loại không tan trong nước, phản ứng tuân theo quy tắc $\alpha $ trong dãy điện hóa.
Vd: $Fe+CuS{{O}_{4}}\to FeS{{O}_{4}}+Cu$
$2FeC{{l}_{3}}+Cu\to CuC{{l}_{2}}+2FeC{{l}_{2}}$
- Trường hợp hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra lần lượt. Cặp oxi hóa khử xa nhau thì phản ứng trước.
VD: Zn tác dụng với hỗn hợp $Cu{{(N{{O}_{3}})}_{2}},\,AgN{{O}_{3}}$. Phản ứng xảy ra lần lượt là :
$Zn+2AgN{{O}_{3}}\to Zn{{(N{{O}_{3}})}_{2}}+2Ag$
$Zn+Cu{{(N{{O}_{3}})}_{2}}\to Zn{{(N{{O}_{3}})}_{2}}+Cu$
Một số chú ý:
- m thanh kim loại tăng = m kim loại sinh ra - m kim loại tan
- m thanh kim loại giảm = m kim loại sinh ra - m kim loại tan
VD: $Fe+CuS{{O}_{4}}\to FeS{{O}_{4}}+Cu$
0,1 0,1 (mol)
mkim loại tăng = 0,1.64 - 0,1.56 = 0,8 (gam)
Để khử ion \[F{e^{3 + }}\] trong dung dịch thành ion \[F{e^{2 + }}\] sử dụng Cu:\[2F{e^{3 + }} + Cu \to 2F{e^{2 + }} + C{u^{2 + }}\].
Để khử ion \[F{e^{3 + }}\] trong dung dịch thành ion \[F{e^{2 + }}\]
\[Cu + 2F{e^{3 + }} \to C{u^{2 + }} + 2F{e^{2 + }}\]
Ag: phản ứng không xảy ra
Ba: không thỏa mãn do tạo kết tủa \[Fe{(OH)_3}\]
Mg: không thỏa mãn vì nếu Mg dư \[3Mg + 2FeC{l_3} \to 3MgC{l_2} + 2Fe\]
Cu: thỏa mãn \[Cu + 2F{e^{3 + }} \to C{u^{2 + }} + F{e^{2 + }}.\]
\[\begin{array}{*{20}{l}}
{Cu{\rm{ }} + {\rm{ }}2FeC{l_3}{\rm{ }} \to {\rm{ }}2FeC{l_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}CuC{l_2}}\\
{Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}2HCl{\rm{ }} \to {\rm{ }}FeC{l_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}}\\
{Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}2FeC{l_3}{\rm{ }} \to {\rm{ }}3FeC{l_2}}\\
{Cu{\rm{ }} + {\rm{ }}FeC{l_2}{\rm{ }} \to }
\end{array}\]
Không xảy ra phản ứng
Các phản ứng hóa học xảy ra là:
\[\begin{gathered}
2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \hfill \\
2NaOH + FeC{l_3} \to Fe{(OH)_3} + 2NaCl. \hfill \\
\end{gathered} \]
Phương trình phản ứng khử ion Cu2+ trong $CuS{O_4}$ là
$Fe{\rm{ }} + {\rm{ }}CuS{O_4}{\rm{ }}\; \to {\rm{ }}FeS{O_4}{\rm{ }} + {\rm{ }}Cu$.
Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch \[AgN{O_3}\] dư
\[Fe + 3AgN{O_{3\,du}} \to Fe{(N{O_3})_3} + 3Ag.\]
Dung dịch sau phản ứng có \[Fe{(N{O_3})_3},\,AgN{O_3}.\]
\[Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag\]
Cho Fe dư vào dung dịch X
\[Fe + Cu{(N{O_3})_2} \to Fe{(N{O_3})_2} + Cu.\]
K là kim loại kiềm nên không đẩy kim loại yếu ra khỏi muối mà tác dụng với nước tạo hidroxit, sau đó hidroxit tác dụng với muối.
PTHH
\[\begin{gathered}
2K + 2{H_2}O \to 2KOH + {H_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \hfill \\
2KOH + CuS{O_4} \to Cu{(OH)_2} + {K_2}S{O_4}. \hfill \\
\end{gathered} \]
X là kim loại phản ứng được với dung dịch ${H_2}S{O_4}$ loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch $Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3}$. Hai kim loại X, Y lần lượt là: Fe, Cu
$Fe + {H_2}S{O_4} \to FeS{O_4} + {H_2}$
$Cu + 2Fe{(N{O_3})_3} \to Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2} + 2Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2}$.
Phương trình phản ứng:
\[\begin{gathered}
Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\,\,\,\, \hfill \\
Mg + CuS{O_4} \to MgS{O_4} + Cu \hfill \\
Zn + CuS{O_4} \to ZnS{O_4} + Cu.\,\,\, \hfill \\
\end{gathered} \]
Để tách Ag tinh khiết ta dùng $AgN{{O}_{3}}$
$Fe+3AgN{{O}_{3}}==>Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+3Ag$
$Cu+2AgN{{O}_{3}}==>Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+2Ag$
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch $Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2}$ giải phóng kim loại Cu là Al và Fe.
\[2Al + 3Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to 2Al{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 3Cu\]
\[Fe + Cu{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2} + Cu\]
Các kim loại đã cho không có kim loại tác dụng được hết với các dung dịch muối đã cho:
Al tác dụng được với $ZnS{{O}_{4}},\text{ }AgN{{O}_{3}},\text{ }CuC{{l}_{2}}$
Fe tác dụng được với $AgN{{O}_{3}},\text{ }CuC{{l}_{2}}$
Mg tác dụng được với $ZnS{{O}_{4}},\text{ }AgN{{O}_{3}},\text{ }CuC{{l}_{2}}$
Cu tác dụng được với $AgN{{O}_{3}}$
X chắc chắn có Ag và 1 kim loại nữa trong 3 kim loại Al, Fe, Cu. Khi đó bất kể kim loại nào cũng có thể đẩy hết muối \[F{e^{3 + }}\] thành muối \[F{e^{2 + }}\] nên trong Y không tồn tại \[F{e^{3 + }}\]. Đến đây ta có thể thấy duy nhất đáp án $A{l^{3 + }},{\rm{ }}F{e^{2 + }},{\rm{ }}C{u^2}^ + $.
Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời $C{u^{2 + }},{\rm{ }}F{e^{3 + }}$ và $A{g^ + }$. Các phản ứng hóa học xảy ra là:
\[Mg + C{u^{2 + }} \to M{g^{2 + }} + Cu\]
\[Mg + 2F{e^{3 + }} \to M{g^{2 + }} + 2F{e^{2 + }}\]
\[Mg + F{e^{2 + }} \to M{g^{2 + }} + Fe\]
\[Mg + 2A{g^ + } \to M{g^{2 + }} + 2Ag\]
Kim loại không tác dụng với \[F{e_2}{(S{O_4})_3}\] là Ag vì
\[\frac{{A{l^{3 + }}}}{{Al}}\,\frac{{F{e^{2 + }}}}{{Fe}}\,\frac{{C{u^{2 + }}}}{{Cu}}\,\frac{{F{e^{3 + }}}}{{F{e^{2 + }}}}\,\frac{{A{g^ + }}}{{Ag}}\]
Tính oxi hóa: \[Ag < F{e^{2 + }}\]
Tính khử: \[A{g^ + } > F{e^{3 + }}.\]