+ Hiện tượng quang phát quang là niện tượng một chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này và phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Chất có khả năng phát quang là chất phát quang.
+ Ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng phát quang.
+ Sau khi ngừng kích thích thì sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau đó mới ngừng hẳn. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang.
VD:
Hiện tượng quang-phát quang: đèn ống, dung dịch fluorxêin..
Hiện tượng hóa-phát quang: con đom đóm.
Hiện tượng Katot-phát quang: màn hình vô tuyến điện.
Hiện tượng điện-phát quang: đèn LED.
Để chất đó phát quang ta phải chiếu vào nó ánh sáng đơn sắc có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng vàng lục. Do vậy phải sử dụng ánh sáng màu lục.
Hiện tượng "một miếng nhựa phát quang" là hiện tượng quang - phát quang.
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5μm. Nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng lớn hơn 0,5μm thì nó sẽ không phát quang. Vì vậy 0,6μm. là lựa chọn đúng.
Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng thì phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn λ.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới