1. Định lí 1 (định lí thuận)
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
Cụ thể: Góc ^xOy, tia phân giác Oz, M∈Oz. A và B là hình chiếu của M lên Ox và Oy. Khi đó: MA=MB
2. Định lí 2 (định lí đảo)
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên phân giác của góc đó.
Cụ thể: Góc ^xOy, điểm M nằm bên trong góc ^xOy.A và B là hình chiếu của M lên Ox và Oy. NếuMA=MB thì M nằm trên tia phân giác của góc ^xOy
Ta có: B nằm trong góc xAy, BM⊥Ax,BI⊥Ay,BM=BI.
Do đó: B nằm trên tia phân giác của ^xAy.
Chứng minh tương tự: C, D nằm trên tia phân giác của ^xAy.
Vậy ba điểm B, C, D thẳng hàng.
Xét tam giác vuông ΔABE và tam giác vuông ΔDBE có
DE là cạnh chung
^BAE=^BED=90o
^ABE=^EBD ( BE là phân giác )
⇒ΔABE=ΔDBE⇒{BD=BAEA=ED
Gọi H là giao của BE và AD
Ta dễ dàng cm ΔABH=ΔDBH(c−g−c)
⇒^AHB=^BHD ( 2 góc tương ứng)
Mà hai góc ^AHB;^BHD ở vị trí kề bù
Nên ^AHB=^BHD=90o
Vậy BE⊥AD .
Do EK⊥AB nên ^EKA=900
AE là phân giác của ^CAB nên ^EAK=12^CAB=350
Xét ΔAKE với ^EKA=900
Có ^AEK=900−^EAK=900−350=550 .
Ta có 2 góc ^xOz và ^zOy kề bù; Om;On là 2 tia phân giác của ^xOz và ^zOy
Nên ^mOz=12^xOz và ^zOn=12^zOy
Vậy ^mOn=^mOz+^zOn=12(^xOz+^zOy)=12^xOy=900 .
Ta có: ^ABC+^ACB=1800−ˆA=1800−800=1000.
Vì BH và CH lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ^HBC+^HCB=^ABC+^ACB2=500⇒^BHC=1800−500=1300.
Từ N ta kẻ các đoạn NA⊥Ox(A∈Ox),NB⊥Oy(B∈Oy)
Xét tam giác vuông ΔONA và tam giác vuông ΔONB có
ON là cạnh huyền chung
^NOA=^NOB
⇒ΔAON=ΔBON ( ch-gn)
⇒NA=NB hai cạnh tương ứng.
Nên NA=NB=4 cm.
Khẳng định nào sau đây là sai ?
Đường thẳng t’Ot chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng, nửa mặt phẳng chứa tia Ox, nửa mặt phẳng chứa tia Oy.
Góc xOy là góc tù, ^tOx=12^xOy (vì Ot là tia phân giác) nên ^tOx là góc nhọn.
^xOz=900 nên ^tOz là góc tù.
Do đó: tia Oz nằm trên nửa mặt phẳng chứa tia Ox mà bờ là đường tt’.
Vậy khẳng định sai cần chọn là: " ^tOz là góc vuông".
Theo tính chất tia phân giác của góc: DH=DK.
Gọi M là trung điểm của BC, ta có: ΔDMB=ΔDMC(c.g.c)⇒DB=DC.
⇒ΔDHB=ΔDKC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒BH=CK,^DBH=^DCK.
Vậy khẳng định sai cần chọn là: " DB>DC ".
Chọn khẳng định sai.
Vì Ax là tia phân giác của góc BAC nên ^xAB=^xAC (1)
Ax//CD bị cắt bởi đường thẳng AC, hai góc xAC và ACD là hai góc so le trong nên ^xAC=^ACD (2)
^xAB=^ADC (hai góc đồng vị) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: ^xAB=^xAC=^ACD=^ADC.
Vậy khẳng định sai cần chọn là: " ^BAC=^ACD ".
Chọn khẳng định sai.
K thuộc tia phân giác của góc CBx và KD⊥Bx;KE⊥BC nên KD=KE. (1)
K thuộc tia phân giác của góc BCy và KE⊥BC;KF⊥Cy nên KE=KF. (2)
Từ (1) và (2) ⇒KD=KF⇒ K thuộc tia phân giác của góc A.
Vì điểm M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ nên điểm M thuộc tia phân giác của góc tạo bời hai đường thẳng đó.
Mà Ot’ là tia phân giác của ^xOy′ nên điểm M thuộc tia Ot’ hoặc tia đối của tia Ot’.
Vậy điểm M thuộc đường thẳng Ot’.
Chọn khẳng định sai.
Vì Bx là tia phân giác của góc B nên ^ABx=^xBC.
MN//BA⇒^BMN=^ABx (hai góc so le trong) ⇒^xBC=^BMN.
Ny//Bx⇒^BMN=^MNy (hai góc so le trong), ^xBC=^yNC (hai góc đồng vị).
Vậy khẳng định sai cần chọn là: " ^xBC=^MNC ".
Từ hình vẽ ta thấy chỉ có điểm A cách đều hai cạnh của ^xOy
Do đó: điểm A thuộc tia phân giác của ^xOy.
Ot và Ot’ lần lượt là tia phân giác của hai góc kề bù ^xOy và ^xOy nên ta có:
^xOt+^xOt′=12^xOy+12^xOy′=12(^xOy+^xOy′)=12.1800=900⇒^tOt′=900.
Do DM//AB⇒^ADM=^BAD ( so le trong)
Mà AD là tia phân giác của ^BAC⇒^BAD=^DAC=12^BAC
Nên ^ADM=12^BAC=350 .
Xét tam giác ΔABC
Ta có ˆA=1800−ˆB−ˆC=1800−800−300=700
AD là phân giác của ˆA⇒^BAD=^DAC=12ˆA=350
Xét tam giác ΔABD có ^ADC là góc ngoài đỉnh D.
⇒^ADC=^BAD+^ABD=350+800=1150 .