Tác dụng với muối

Tác dụng với muối

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Tác dụng với muối

Lý thuyết về Tác dụng với muối

Kim loại tác dụng với muối 

- Với Na, K, Ca và Ba phản ứng với nước trước sau đó dung dịch kiềm tạo thành sẽ phản ứng với muối.

Vd: 2Na+2H2O2NaOH+H2

      2NaOH+CuSO4Na2SO4+Cu(OH)2

- Với các kim loại không tan trong nước, phản ứng tuân theo quy tắc α trong dãy điện hóa. 

Vd:  Fe+CuSO4FeSO4+Cu

      2FeCl3+CuCuCl2+2FeCl2

- Trường hợp hỗn hợp kim loại phản ứng với hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra lần lượt. Cặp oxi hóa khử xa nhau thì phản ứng trước.

VD: Zn tác dụng với hỗn hợp Cu(NO3)2,AgNO3. Phản ứng xảy ra lần lượt là : 

      Zn+2AgNO3Zn(NO3)2+2Ag

      Zn+Cu(NO3)2Zn(NO3)2+Cu

Một số chú ý:

- m thanh kim loại tăng = m kim loại sinh ra - m kim loại tan

- m thanh kim loại giảm = m kim loại sinh ra - m kim loại tan

VD:  Fe+CuSO4FeSO4+Cu

         0,1                                         0,1  (mol)

mkim loại tăng = 0,1.64 - 0,1.56 = 0,8 (gam)

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng lượng dư kim loại nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+  sử dụng Cu:2Fe3++Cu2Fe2++Cu2+.

Câu 2: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+

Cu+2Fe3+Cu2++2Fe2+

Câu 3: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ag: phản ứng không xảy ra

Ba: không thỏa mãn do tạo kết tủa Fe(OH)3

Mg: không thỏa mãn vì nếu Mg dư 3Mg+2FeCl33MgCl2+2Fe

Cu: thỏa mãn Cu+2Fe3+Cu2++Fe2+.

 

Câu 4: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cu+2FeCl32FeCl2+CuCl2Fe+2HClFeCl2+H2Fe+2FeCl33FeCl2Cu+FeCl2 

Không xảy ra phản ứng

Câu 5: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các phản ứng hóa học xảy ra là:

2Na+2H2O2NaOH+H22NaOH+FeCl3Fe(OH)3+2NaCl.

Câu 6: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng khử ion Cu2+ trong CuSO4

Fe+CuSO4FeSO4+Cu.

Câu 7: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch AgNO3

Fe+3AgNO3duFe(NO3)3+3Ag.

Dung dịch sau phản ứng có Fe(NO3)3,AgNO3.

Câu 8: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag

Cho Fe dư vào dung dịch X

Fe+Cu(NO3)2Fe(NO3)2+Cu.

 

Câu 9: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

K là kim loại kiềm nên không đẩy kim loại yếu ra khỏi muối mà tác dụng với nước tạo hidroxit, sau đó hidroxit tác dụng với muối. 

PTHH

2K+2H2O2KOH+H22KOH+CuSO4Cu(OH)2+K2SO4.

 

Câu 10: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là: Fe, Cu

Fe+H2SO4FeSO4+H2

Cu+2Fe(NO3)3Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2.

Câu 11: Dãy các kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng:

Fe+CuSO4FeSO4+CuMg+CuSO4MgSO4+CuZn+CuSO4ZnSO4+Cu.

Câu 12: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe. Để tinh chế Ag có thể dùng dung dịch nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để tách Ag tinh khiết ta dùng AgNO3
Fe+3AgNO3==>Fe(NO3)3+3Ag
Cu+2AgNO3==>Cu(NO3)2+2Ag

Câu 13: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là Al và Fe.

2Al+3Cu(NO3)22Al(NO3)3+3Cu

Fe+Cu(NO3)2Fe(NO3)2+Cu

Câu 14: Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4,AgNO3,CuCl2,MgSO4.  Kim loại nào đã cho tác dụng được với cả 4 dung dịch trên?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các kim loại đã cho không có kim loại tác dụng được hết với các dung dịch muối đã cho:

Al tác dụng được với ZnSO4, AgNO3, CuCl2

Fe tác dụng được với AgNO3, CuCl2

Mg tác dụng được với ZnSO4, AgNO3, CuCl2

Cu tác dụng được với AgNO3

Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm Al, Cu vào dung dịch chứa AgNO3Fe(NO3)3 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y chứa 3 muối. Các cation trong dung dịch Y là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

X chắc chắn có Ag và 1 kim loại nữa trong 3 kim loại Al, Fe, Cu. Khi đó bất kể kim loại nào cũng có thể đẩy hết muối Fe3+ thành muối Fe2+ nên trong Y không tồn tại Fe3+. Đến đây ta có thể thấy duy nhất đáp án Al3+,Fe2+,Cu2+.

Câu 16: Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+,Fe3+Ag+. Số phản ứng xảy ra là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu2+,Fe3+Ag+. Các phản ứng hóa học xảy ra là:

Mg+Cu2+Mg2++Cu

Mg+2Fe3+Mg2++2Fe2+

Mg+Fe2+Mg2++Fe

Mg+2Ag+Mg2++2Ag

Câu 17: Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là 

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kim loại không tác dụng với Fe2(SO4)3 là Ag vì

Al3+AlFe2+FeCu2+CuFe3+Fe2+Ag+Ag

Tính oxi hóa: Ag<Fe2+

Tính khử: Ag+>Fe3+.