Bài tập toán 7 số trung bình cộng có lời giải

Bài tập toán 7 số trung bình cộng có lời giải

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Bài tập toán 7 số trung bình cộng có lời giải

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

➃ BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

  1. Số trung bình cộng của dấu hiệu

Dựa vào bảng “tần số”, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (kí hiệu là ) như sau:

  • Nhân từng giá trị với tần số tương ứng;
  • Cộng tất cả các tích vừa tìm được;
  • Chia tổng đó cho số các giá trị (tức là tổng các tần số) .
  • Công thức tính: trong đó:

là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.

là k tần số tương ứng. N là số các giá trị.

  1. Ý nghĩa của số trung bình cộng.
  • Số trung bình cộng thường được dung làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
  • Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
  • Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
  1. Mốt của dấu hiệu
  • Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”, kí hiệu là MO.

Có những dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn.

II. BÀI TẬP

Bài 1: Thời gian giải một bài toán của 50 em học sinh được ghi lại trong bảng sau (tính theo phút) :

3

10

7

8

12

9

6

8

9

6

4

11

7

8

10

9

5

7

9

6

8

8

6

6

8

8

11

9

10

10

5

6

10

5

8

7

8

9

7

9

7

4

12

5

4

7

9

6

7

6

a) Lập bảng “tần số” nêu rõ dấu hiệu và số giá trị của dấu hiệu.

b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

Bài 2: Một thầy giáo theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau:

5

9

7

10

10

9

10

9

12

7

10

12

15

5

12

10

7

15

9

10

9

9

10

9

7

12

9

10

12

5

a) Dấu hiệu ở đây là …………………………………………………………………………

b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

…………………………………………

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3: Đo chiều cao của 30 học sinh lớp 7 được kết quả theo bảng

dưới đây (đơn vị ) :

Chiều cao (sắp xếp theo khoảng)

Tần số

a) Bảng này có gì khác so với những bảng tần số đã biết ?

………………………………

………………………………

………………………………

………………………………

105

3

110-120

7

121-131

5

132-142

6

143-153

7

155

2

b) Tính số trung bình cộng trong những trường hợp này ?

Trước hết ta tính số trung bình cộng của từng khoảng.

Số đó chính là trung bình cộng của các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ : trung bình cộng của khoảng 110-120 là …………

- Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.

- Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học.

Để tiện việc tính toán ta kể thêm vào cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp ; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Chiều cao

Trung bình cộng của mỗi lớp

Tần số

Tích của trung bình cộng mỗi lớp với tần số

Số trung bình cộng là : ……………………………………….

Bài 4: Số cân nặng (tính tròn đến kilogam) của 20 học sinh được ghi lại như sau:

28

35

29

37

30

35

37

30

35

29

30

37

35

35

42

28

35

29

37

30

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 5: Hai xạ thủ A và B mỗi người bắn 15 phát đạn, kết quả (điểm mỗi lần bắn) được ghi lại trong bảng sau:

A

10

8

9

10

10

9

10

8

8

10

10

9

8

10

9

B

10

9

10

10

10

6

10

10

10

10

7

10

10

10

6

a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ?

b) Tìm mốt?

c) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người?

HDG:

Bài 1: a) Bảng tần số:

Thời gian

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tần số

1

3

4

8

8

9

8

5

2

2

Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút). Số giá trị của dấu hiệu: 50.

b) (phút).

Bài 2: a) Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh.

b) Bảng “tần số”:

Thời gian (x)

5

7

9

10

12

15

Tần số (n)

3

4

8

8

5

2

N = 30

Nhận xét:

- Cả 30 học sinh đều làm được bài tập.

- Thời gian làm bài ít nhất: 5 phút.

- Thời gian làm bài nhiều nhất: 15 phút.

- Số đông học sinh làm xong bài tập trong khoảng từ 9 đến 12 phút .

c) Số trung bình cộng (phút).

Mốt của dấu hiệu: (có hai mốt).

d) Học sinh tự vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3:

a) Bảng cho giá trị của dấu hiệu dưới dạng khoảng.

b) Trước hết ta tính số trung bình cộng của từng khoảng.

Số đó chính là trung bình cộng của các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. Ví dụ : trung bình cộng của khoảng 110-120 là 115

- Nhân các số trung bình vừa tìm được với các tần số tương ứng.

- Thực hiện tiếp các bước theo quy tắc đã học.

Để tiện việc tính toán ta kể thêm vào cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp ; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

Chiều cao

Trung bình cộng của mỗi lớp

Tần số

Tích của trung bình cộng mỗi lớp với tần số

Số trung bình cộng là :

Bài 4:

a) Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi học sinh.

b) Bảng “tần số”:

Số cân (x)

28

29

30

35

37

42

Tần số (n)

2

3

4

6

4

1

N = 20

Nhận xét:

- Người nhẹ nhất: 28 kg.

- Người nặng nhất: 42 kg.

- Số cân nặng của nhiều bạn trong khoảng 30 đến 37 kg.

c) (kg); . d) Học sinh tự vẽ.

Bài 5:

a) Điểm trung bình của xạ thủ A là:

Giá trị

Tần số

Các tích

8

4

32

9

4

36

10

7

70

Tổng: 138

Điểm trung bình của xạ thủ B là:

Giá trị

Tần số

Các tích

6

2

12

7

1

7

9

1

9

10

11

110

Tổng: 138

b) Mốt của dấu hiệu là

c) Nhận xét: hai xạ thủ đều có số điểm trung bình như nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (số điểm các lần bắn đều nhau), còn xạ thủ B bắn phân tán hơn (số điểm các lần bắn đôi lúc có sự chênh lệch nhau).