Bài tập hình học 7 hai góc đối đỉnh có lời giải

Bài tập hình học 7 hai góc đối đỉnh có lời giải

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Bài tập hình học 7 hai góc đối đỉnh có lời giải

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

➀. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.

2. Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

và đối đỉnh

O

Chú ý:

- Mỗi góc chỉ có một góc đối đỉnh với nó.

- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.

II. BÀI TẬP

Bài 1: Xem hình Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh?

☑ cặp góc đối đỉnh

🗵 cặp góc không đối đỉnh

Bài 2: a) Vẽ góc

b) Vẽ đối đỉnh với góc ( và đối nhau)

c) Vẽ tia là phân giác của góc

d) Vẽ tia đối của tia . Vì sao là tia phân giác của góc ?

e) Viết tên các cặp góc đối đỉnh ?

f) Viết tên các cặp góc nhọn bằng nhau mà không đối đỉnh ?

Bài 3: Đường thẳng cắt tại O. Vẽ tia phân giác của

a) Gọi là tia đối của tia So sánh và

b) Vẽ tia phân giác của Tính góc

Bài 4: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết Tính mỗi góc

Bài 5: Hai đường thẳng và cắt nhau tại O sao cho

a) Tính số đo các góc còn lại;

b) Vẽ tia là phân giác của và là tia đối của tia Chứng minh là tia phân giác của

Bài 6: Trong hình vẽ bên,

a) Tính và

b) Vẽ tia sao cho là hai góc đối đỉnh. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia , vẽ tia sao cho . Hai góc và là hai góc đối đỉnh không? Giải thích?

Bài 7: Cho điểm O nằm trên đường thẳng AB. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB các tia OC, OD sao cho Gọi OE là tia đối của tia OD. Tia OA là tia phân giác của góc nào?

Bài 8: Cho góc Gọi OC là tia phân giác của góc đó. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tai OE sao cho Tìm góc đối đỉnh với

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

HDG

Bài 1: Hình a, e là hình có cặp góc đối đỉnh. Hình b,c,d không phải

Bài 2:

d) Vì và là 2 góc đối đỉnh mà là tia phân giác của góc , là tia đối của tia nên là tia phân giác của góc .

e) Các cặp góc đối đỉnh là:

- và - và

- và - và

- và - và .

f) Viết tên các cặp góc nhọn bằng nhau mà không đối đỉnh

- và - và

- và - và

Bài 3:

a) Ta có:

(Ot là phân giác )

(đối đỉnh)

(đối đỉnh)

Lại có: và

mà (đối đỉnh) và

Do đó

b) Vì , nên:

Bài 4: Ta có và

nên ;

và .

(đối đỉnh).

(đối đỉnh); (đối đỉnh).

Bài 5: a) (đối đỉnh)

(kề bù)

(đối đỉnh).

Ot là phân giác góc AOC nên

(đối đỉnh).

Tương tự:

Do đó Ot’ là phân giác của

Bài 6: a) Tính và

Vì và là 2 tia đối nhau nên

b)

+ là hai góc đối đỉnh và là hai tia đối nhau (1)

+ Lại có: mà (hai góc đối đỉnh)

Mà và là hai tia đối nhau và là hai tia đối nhau (2)

Hai góc và là hai góc đối đỉnh.

Bài 7: (đối đỉnh)

tia OA là tia phân giác của .

Bài 8:

nên hai tia OE và OB đối nhau. Góc đối đỉnh với là .