Đề thi olimpic toán 11 sở gd&đt quảng nam 2019 có đáp án

Đề thi olimpic toán 11 sở gd&đt quảng nam 2019 có đáp án

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Đề thi olimpic toán 11 sở gd&đt quảng nam 2019 có đáp án

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KỲ THI OLYMPIC QUẢNG NAM NĂM 2019

Môn thi: TOÁN – Lớp 11

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi : 21/3/2019

Câu 1 (3,0 điểm). Giải các phương trình sau:

a) b)

Câu 2 (4,0 điểm).

a) Chứng minh mệnh đề sau bằng phương pháp quy nạp: “ Tổng các góc trong của đa giác lồi có n cạnh bằng ”.

b) Cho dãy số biết: với Tìm số hạng tổng quát của dãy số

Câu 3 (6,0 điểm).

a) Cho số nguyên dương thỏa mãn: và theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tìm số hạng không chứa trong khai triển của với

b) Gọi là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên từ ra một số. Tính xác suất để chọn được số không có hai chữ số chẵn đứng liền kề.

c) Cho hàm số .

Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại .

Câu 4 (3,0 điểm).

a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng . Biết phép vị tự tâm A(0;1), tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng . Viết phương trình ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm A, tỉ số k.

b) Trong mặt phẳng, cho hai điểm A, B cố định, điểm M di động trên nửa mặt phẳng bờ AB sao cho tam giác ABM vuông tại M. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm M vẽ tia Bx vuông góc với BM. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BM = BC. Qua điểm C dựng đường thẳng d vuông góc với AB cắt tia BMN. Hãy xác định phép quay biến AM thành BN. Khi M di động thì điểm N di động trên đường nào?

Câu 5 (4,0 điểm).

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt đáy,

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB theo .

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, M là trung điểm của SC, là góc giữa hai

đường thẳng AG và BM. Tính .

–––––––––––– Hết ––––––––––––

Họ và tên thí sinh: …..…………………………………….; Số báo danh:……………………...........

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

KỲ THI OLYMPIC QUẢNG NAM NĂM 2019

Môn thi: TOÁN – Lớp 11

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Môn thi: TOÁN

(Đáp án – Thang điểm gồm 07 trang)

Câu 1 (3,0 điểm)

a

1,5

0.25

0.25

0.25

(0.25) (0.5)

0.75

b

1,5

0.25

0.25

0.25

0.25

().

Vậy phương trình có nghiệm là:

0.5

Câu 2 (4,0 điểm)

a

Chứng minh mệnh đề sau bằng phương pháp quy nạp : “ Tổng các góc trong của đa giác lồi có n cạnh bằng . ”.

2,0

- Xét : Mệnh đề trở thành “ tổng các góc trong của một tam giác bằng 1800 ” là mệnh đề đúng.

0.25

- Giả sử mệnh đề trên đúng với một số tự nhiên tùy ý () tức là:

“ Tổng các góc trong của đa giác lồi có k cạnh bằng . ”

0.25

- Ta đi chứng minh mệnh đề trên đúng với , tức là đi chứng minh

“ Tổng các góc trong của đa giác lồi có k +1 cạnh bằng . ”

0.25

+ Xét đa giác lồi có k + 1 cạnh A1A2….Ak+1.

Nối A1 và Ak ; khi đó tổng các góc trong của đa giác lồi có k + 1 cạnh A1A2….Ak+1 bằng tổng các góc trong của tam giác A1AkAk+1 cộng với tổng các góc trong của đa giác lồi k cạnh A1A2….Ak.

0.5

Do đó tổng các góc là: 1800 + (k – 2).1800 = (k – 1).1800

0.5

Suy ra mệnh đề đúng với .

Vậy mệnh đề đã cho đúng với mọi số thự nhiên thỏa .

0.25

b

Cho dãy số biết: với Tìm số hạng tổng quát của dãy số

2,0

0.5

(*)

0.5

Đặt , khi đó (*) trở thành: .

Suy ra là cấp số nhân có công bội q=3. Do đó .

0.25

0.25

Mà . Suy ra .

0.25

0.25

Câu 3 (6,0 điểm)

a

Cho số nguyên dương thỏa mãn: theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tìm số hạng không chứa trong khai triển của với

2,0

Theo tính chất của cấp số cộng ta có:

(điều kiện )

0.25

0.25

0.25

. Vậy .

0.25

Ta có .

Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức trên là: (với ).

0.25

0.25

Số hạng không chứa x khi hay k = 6.

0.25

Vậy số hạng không chứa x trong khai trên trên là:

0.25

b

Gọi X là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên từ X ra một số. Tính xác suất để chọn được số không có hai chữ số chẵn đứng liền kề.

2,0

- Số phần tử của không gian mẫu là

Gọi A là biến cố: “ chọn được số không có hai chữ số chẵn đứng liền kề ”.

0.25

- Xét số chọn từ X có dạng , vị trí các chữ số tương ứng các ô ngang dưới đây:

Khi đó A xảy ra các trường hợp sau:

* Trường hợp 1: Số có 5 chữ số lẻ. Trường hợp này có số

0.25

* Trường hợp 2: Số có đúng 1 chữ số chẵn.

+ Khả năng 1: a là chữ số chẵn. Khả năng này có số.

+ Khả năng 2: a là chữ số lẻ. Khả năng này có số.

0.25

* Trường hợp 3: Số có đúng 2 chữ số chẵn.

+ Khả năng 1: a là chữ số chẵn, khi đó b là số lẻ.

Khả năng này có số.

+ Khả năng 2: a là chữ số lẻ, khi đó có 3 cách chọn ra 2 ô cho hai số chẵn không kề nhau (ô2-ô4, ô2-ô5, ô3-ô5). Khả năng này có số.

0.25

0.25

* Trường hợp 4: Số có đúng 3 chữ số chẵn.

c

c

c

Trường hợp này có: 4.4.3.5.4 = 960 số

0.25

0.25

Vậy xác suất của biến cố A là

0.25

c

Cho hàm số

Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại .

2,0

0,25

0,25

0,25

+ Tính được:

0,5

+ Tính được:

0,25

Suy ra

Để liên tục tại thì

0,25

Suy ra: là giá trị cần tìm.

0,25

Câu 4 (3,0 điểm)

a

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng . Biết phép vị tự tâm A(0;1), tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng . Viết phương trình ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm A, tỉ số k.

1,5

+ Chọn , phép vị tự biến thành

0.25

+ thuộc nên . Suy ra .

0.25

+ Đường tròn có tâm , bán kính .

+ Gọi đường tròn có tâm , bán kính là ảnh của đường tròn qua phép vị tự .

0.25

+

0.25

+ .

0.25

Phương trình đường tròn là

0.25

b

Trong mặt phẳng, cho hai điểm A, B cố định, điểm M di động trên nửa mặt phẳng bờ AB sao cho tam giác ABM vuông tại M. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm M vẽ tia Bx vuông góc với BM. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BM = BC. Qua điểm C dựng đường thẳng d vuông góc với AB cắt tia BMN. Hãy xác định phép quay biến AM thành BN. Khi M di động thì điểm N di động trên đường nào?

1,5

x

N

C

B

A

O

M

x

O’

B’

K

N

C

B

O

A

M

HV

0.25

Ta có ( góc có cạnh tương ứng vuông góc), nên

. Suy ra AM = BN

0.25

Ta thấy M di động trên nửa đường tròn đường kính AB, tâm O (trung điểm AB)

Trung trực AB cắt nửa đường tròn trên tại K (điểm chính giữa cung AB)

- Xét hai tam giác AMKBNK có: AM = BN, KA = KB,

Suy ra nên KM = KN

+ Hơn nữa nên tam giác KMN vuông cân tại K.

0.25

0.25

Xét phép quay tâm K góc quay 900.

Ta có

(Trường hợp M trùng K thỏa yêu cầu)

0.25

M di động trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB, nên N di động trên ảnh của nửa đường tròn (O) qua phép quay là nửa đường tròn (O’) đường kính BB’ qua K (xem hình vẽ).

0.25

Câu 6 (4,0 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt đáy, ,

a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB theo .

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, M là trung điểm của SC, góc giữa hai đường thẳng AG và BM. Tính .

a

3

2a

a

M

G

H

D

B

A

C

S

K

(Hình vẽ phục vụ câu a - 0,5 điểm)

a

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB theo .

1,5

+ Qua B, dựng đường thẳng d song song với AC, hạ AH vuông góc với d tại H.

Suy ra

0,5

+ Lập luận suy ra được

0,25

,

+

0,5

Suy ra

0,25

b

Gọi G là trọng tâm của tam giác SCD, M là trung điểm của SC, góc giữa hai đường thẳng AG và BM. Tính .

2,0

0,25

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

Suy ra .

0,25

b

Cách khác:

M

S

A

B

C

D

G

E

F

Gọi E là điểm trên đường chéo BD sao cho , suy ra GE // BM

0.25

Do đó

0.25

Ta có ( trung tuyến = nửa cạnh huyền)

0.25

Nên (1)

0.25

(2) ( với F trung điểm BC )

0.25

Tam giác AMD cân ở M nên

0.25

Trongtam giác AMG có (3)

0.25

Từ (1); (2) và (3) Trong tam giác AGE có

0.25

Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì Ban Giám khảo thảo luận và thống nhất thang điểm cho phù hợp với Hướng dẫn chấm.