Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
➃ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác và có cùng phần biến. Các số khác được coi là những đơn thức đồng dạng.
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
II. BÀI TẬP
Bài 1: Viết các đơn thức đồng dạng với ;
Bài 2: Điền vào chỗ trống các đơn thức thích hợp
a) ; b) ;
c) ; d) ;
e) ; f) ;
Bài 3: Tính các tổng và hiệu dưới đây tồi viết chữ tương ứng vào các ô trông, ta sẽ được tên một nhạc sĩ lừng danh người Ba Lan.
Nhạc sĩ có tên là: …………………………….
Bài 4: a) Xác định các đơn thức thu gọn , cho biết và đồng dạng biết
và ;
b) Tính và thu gọn .
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 5: a) Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho đơn thức có giá trị bằng tại .
b*) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tổng của 3 đơn thức trên có giá trị bằng tại .
HẾT
HDG
Bài 1: HS tự làm.
Bài 2: a) b) c)
d) (chọn 3 cặp đơn thức có phần hệ số thỏa mãn )
e) f)
Bài 3: CHOPIN
Frédéric François Chopin 1 tháng 3 năm 1810 – 17 tháng 10 năm 1849) là nhà soạn nhạc và nghệ sĩ dương cầm người Ba Lan của thời kỳ âm nhạc Lãng mạn. Ông nổi tiếng toàn thế giới như một trong những người đi tiên phong của thời kỳ này "với chất thơ thiên tài đi cùng với kỹ thuật không một ai đương thời có thể sánh bằng"]. Chopin sinh ra tại Công quốc Warszawa và lớn lên chủ yếu ở thành phố Warsaw, sau này trở thành một phần của Vương quốc Lập hiến Ba Lan vào năm 1815.
Bài 4:
a) ; ; ;
b) .
Bài 5: a) Giả sử đơn thức có dạng ( là hằng số)
Đơn thức có giá trị bằng tại nên ta có:
Vậy đơn thức
b) Gọi tổng của hai đơn thức thỏa mãn đề bài là một đơn thức có dạng ( là hằng số)
Theo đề bài:
có giá trị bằng tại .
Vậy hai đơn thức thỏa mãn đề bài có tổng là đơn thức .
Ta có thể chọn hai đơn thức đó là: