Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
Họ và tên: ____________________ Lớp 2______ Trường Tiểu học _________________
======================================================================= TUẦN 6
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Kết quả của phép tính 8 + 5 là:
A. 11 | B. 12 | C. 13 | D. 14 | |||||
Câu 2. 16 là kết quả của phép tính nào dưới đây: | ||||||||
A.9+8 | B.4+8 | C.7+6 | D.7+9 | |||||
Câu 3. | Điền dấu thích hợp vào chỗ ở phép tính 7 + 4 ….8 + 3 là: | |||||||
A. > | B. < | C. = | D. không so sánh được | |||||
Câu 4. | Điền vào chỗ chấm trong phép tính 6 cm + 5 cm = ….cho phù hợp: | |||||||
A. 12 | B. 12 cm | C. 11 cm | D. 11 | |||||
Câu 5. | Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: | |||||||
4 dm | 5 dm | 7 dm | 3 dm | |||||
| ||||||||
A. 16 | B. 16 dm | C. 19 | D. 19 dm | |||||
Câu 6. | Đường gấp khúc MNPQI có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là 3 dm, 2 dm, 4 dm, | |||||||
1dm. Độ dài đường gấp khúc MNPQI là: |
A. 13 dm B. 12 dm
Câu 7. Một con sên bò từ A đến D (qua
B
5 dm 2 dm
C. 10 dm D. 14 dm
B và C) như hình vẽ sau:
D
7 dm
A | | |||
C | ||||
Vậy con sên phải bò đoạn đường dài là: | ||||
A. 9 dm | B. 14 | C. 8 dm | D. 14 dm |
BÀI TẬP CUỐI TUẦN TOÁN – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Họ và tên: ____________________ Lớp 2______ Trường Tiểu học _________________
======================================================================= II. TỰ LUẬN
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Một con ốc sên bò từ A đến B có thể theo hai đường như hình vẽ dưới đây :
M
3 dm
A | • | 5 dm |
5 dm | N | 6 dm | |||
• | |||||
3 dm |
B
P 9 dm Q
a) Độ dài đường gấp khúc AMNB là: ……………………………………………………
b) Độ dài đường gấp khúc APQB là: ……………………………………………………
c) Con ốc sên bò theo đường gấp khúc ……………………………………. là ngắn hơn.
Bài 2: Một đoạn dây thép được uốn như hình vẽ. Tính độ dài đoạn dây thép đó.
………………………………………………………… | ||
4 dm | ………………………………………………………… | |
4 dm | ||
………………………………………………………… | ||
………………………………………………………… |
4 dm
Bài 3. Vẽ đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là 5 cm, 4 cm, 2 cm và tính độ dài đường gấp khúc đó.