Giáo án toán lớp 2 sách kết nối tri thức học kỳ 2 rất hay

Giáo án toán lớp 2 sách kết nối tri thức học kỳ 2 rất hay

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án toán lớp 2 sách kết nối tri thức học kỳ 2 rất hay

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Toán

TIẾT 90: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Thực hiện được phép cộng số đo với đơn vị là kg, l

- Xem được giờ trên đồng hồ. Tính được độ dài đường gấp khúc.

- giải được bài toán đơn có nội dung thực tế liên quan đến phép tính đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) GV cho HS nêu giờ vào buổi chiều của đồng hồ M và N.

- Cho HS chọn đồng hồ có giờ giống nhau.

b) GV nêu:

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

- HS tính và chọn đáp án

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) GV cho HS quan sát để nhận ra cân thăng bằng. quả mít nặng bao nhiu kg

b) GV cho HS đọc và quan sát tranh để nhận ra lượng nước rót ra bao nhiêu lít? Trong can còn lại bao nhiêu lít?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS làm bài:

+ Bài toán cho gì? Hỏi gì?

+ Muốn biết lớp 2B quyên góp được bao nhiêu quyển sách ta làm phép tính gì?

- HS làm bài vào vở ô li.

- Gv quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính từ trái sang phải.

- HS làm bài vào phiếu BT

- HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát hình, phân tích tổng hợp hình.

- HS đếm và chọn đáp án đúng

- HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

  • A

- HS trả lời

- HS làm bài chọn đáp án C

- HS đọc

- 1-2 HS trả lời.

- 7kg

- HS trả lời: còn lại 6l.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- Ta làm phép tính trừ.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc đề.

- HS trả lời.

- HS trả lời: Đáp án A.

Toán

TIẾT 91: BẢNG NHÂN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết khái niệm ban đầu về phép nhân; đọc, viết phép nhân.

- Tính được phép nhân đơn giản dựa vào tổng các số hạng bằng nhau.

- Vận dụng vào giải một số bài toán có liên quan đến phép nhân.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK. Đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

a- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.4:

+ Nêu bài toán?

+ Nêu phép tính?

- GV nêu: Mỗi đĩa có 2 quả cam. 3 đĩa như vậy có tất cả 6 quả cam. Phép cộng 2 + 2 + 2 = 6 ta thấy 2 được lấy 3 lần nên 2 + 2 + 2 = 6 có thể chuyển thành phép nhân: 2 x 3 = 6.

- GV viết phép nhân: 2 x 3 = 6.

- GV giới thiệu: dấu x.

b) GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự câu a viết được phép nhân 3 x 2 = 6.

c) Nhận xét:

2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6

3 x 2 = 3 + 3 = 6

- Kết quả phép tính 2 x 3 và 3 x 2 như thế nào với nhau?

- GV lấy ví dụ:

+ Chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 thành phép nhân?

+ chuyển phép nhân 4 x 3 = 12 thành phép cộng?

- Nêu cách tính phép nhân dựa vào tổng các số hạng bằng nhau?

- GV chốt ý, tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: câu a) Ta thực hiện phép cộng. Chuyển phép cộng thành phép nhân.

Câu b) Từ phép nhân đã cho ta chuyển thành phép cộng các số hạng bằng nhau rối tính kết quả. Sau đó rút ra kết quả của phép nhân.

- HS làm bài vào vở.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận ra số cá các bể của mỗi nhóm (tổng số các số hạng bằng nhau với số cá ở mỗi bể là một số hạng) tương ứng với phép nhân nào ghi ở các con mèo.

- YC HS làm bài vào phiếu bài tập.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về phép nhân và tính kết quả..

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

+ Mỗi đĩa có 2 quả cam. Hỏi 3 đĩa như vậy có tất cả mấy quả cam?

+ Phép tính: 2 + 2 + 2 = 6.

- HS lắng nghe

.

- HS đoc: Hai nhân ba bằng sáu.

- HS nhắc lại.

- HS đọc lại nhiều lần phép tính.

- HS trả lời: Bằng nhau 2 x 3 = 3 x 3 = 6

- HS trả lời: 3 x 3 = 9

- 1-2 HS trả lời: 4 + 4 + 4 = 12

- HS nêu: Để tính phép nhân ta chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính kết quả.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài vào PBT.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 92 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố khái niệm ban đầu về phép nhân; chuyển phép nhân thành các số hạng bằng nhau và ngược lại.

- Vận dụng vào giải bài toán thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; Phiếu BT

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

a) Chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.

b) chuyển phép nhận thành phép cộng các số hạng bằng nhau.

- GV lấy thêm các ví dụ khác cho HS trả lời:

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu:

Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi tìm phép nhân thích hợp với mỗi bài toán đó.

+ Có 6 bàn học, mỗi bàn có 2 cái ghế. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái ghế?

+ Thực hiện tương tự với các tranh còn lại.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS yêu cầu HS tính được phép nhân đơn giản dựa vào tổng các số hạng bằng nhau.

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1- 2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt từng tranh

+ 2 x 6 = 12

- HS thực hiện trên phiếu BT.

-

HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 93: THỪA SỐ, TÍCH

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được thừa số và tích trong phép nhân.

- Tính được tích khi biết các thừa số.

- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến ý nghĩa của phép nhân.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK. Đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.7:

+ Nêu bài toán?

+ Nêu phép tính?

- GV nêu: 3 và 5 gọi là thừa số, kết quả 15 gọi là tích; Phép tính 3 x 5 cũng gọi là tích.

- YCHS lấy thêm ví dụ về phép nhân, chỉ rõ các thành phần của phép nhân.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV lấy ví dụ: Cho hai thừa số: 6 và 2. Tính tích hai số đó.

+ Bài cho biết gì?

+ Bài YC làm gì?

+ Để tính tích khi biết thừa số, ta làm như thế nào?

- GV chốt cách tính tích khi biết thừa số.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng HS: Vận dụng khám phá. Nêu, viết được thừa số và tích của mỗi phép nhân đã cho vào ô có dấu ? trong bảng.

- GV gọi HS nêu thừa số và tích của phép nhân 2 x 6 = 12.

- HS hoàn thành bảng trong phiếu BT.

- GV qua sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: a) Yêu cầu HS quan sát hình, nhận xét dấu chấm tròn ở mỗi tấm thẻ rồi nêu phép nhân thích hợp với mỗi nhóm hình.

- YC HS làm bài vào vở ô li.

b) Sau khi HS nêu đúng phép nhân ở câu a, GV cho HS nêu viết số thích hợp vào ô có dấu ? trong bảng.

- HS làm phiếu BT

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- HS trình bày trước lớp.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về phép tính nhân, nêu thành phần của phép tính nhân.

- Nhận xét giờ học

- 2-3 HS trả lời.

+ Mỗi bể cá có 3 con cá. Hỏi 5 bể như vậy có bao nhiêu con cá?

+ Phép tính: 3 x 5 = 15

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS lấy ví dụ và chia sẻ.

- HS chia sẻ:

+ Cho hai thừa số: 6 và 2.

+ Bài YC tính tích.

+ Lấy 6 x 2.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Thừa số 2 và 6. Tích là 12.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS làm phiếu BT

- HS chia sẻ.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 94: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân; nhận biết thừa số, tích của phép nhân.

- Tích được tích khi biết các thừa số.

- Vận dụng so sánh hai số. Giải bài toán liên quan đến phép nhân.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu BT

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

Tính tích khi biết thừa số:

a) Hai thừa số là 2 và 4

b) Hai thừa số là 8 và 2

c) Hai thừa số là 4 và 5

- GV nêu:

+ Muốn tính tích các thừa số ta làm thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: Để tính tích của hai thừa số 5 và 4, ta lấy 5 x 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20, vậy tích bằng 20, viết 20.

- GV gọi HS nêu tích của hai thừa số 2 và 3.

- Làm thế nào em tìm ra được tích?

- GV hướng dẫn tương tự với các thừa số: 2 và 5; 3 và 5.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS làm bài:

a) Cho HS quan sát tranh. Đọc đề bài toán. Phân tích theo cột.

- Nêu viết các số vào ô có dấu ? ở phép tính và đáp số của bài giải.

b) HS đọc đề bài toán.

- HS quan sát tranh, phân tích theo từng hàng.

- Nêu viết các số vào ô có dấu ? ở phép tính và đáp số của bài giải.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh điền dấu <, >, = thích hợp vào ô trống:

Tính tích khi biết thừa số:

a) 2 x 4 ? 4 x 2

b) 2 x 4 ? 7

c) 4 x 2 ? 9

- HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS trả lời: Chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính kết quả.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS trả lời: tích của 2 và 3 là 6

- Chuyển phép nhân 2 x 3 thành tổng các số hạng bằng nhau và tính KQ.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời: 5 x 3 = 15

- HS đọc đề.

- HS lắng nghe.

- 1-2 HS trả lời: 3 x 5 = 15

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- HS làm bài cá nhân.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 95: BẢNG NHÂN 2

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS hình thành được bảng nhân 2, biết đếm thêm 2.

- Vận dụng vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.9:

- Giới thiệu các tấm bìa có 2 chấm tròn, lấy 1 tấm đính lên bảng. Chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết: 2 x 1 = 2.

- Gọi học sinh đọc.

- 2 được lấy 2 lần, ta có: 2x2, gọi học sinh chuyển sang phép cộng để tính kết quả.

Vậy 2 x 2 = 4

- Tương tự: 2 được lấy mấy lần? Rồi viết kết quả để hình thành bảng nhân 2.

*Nhận xét:

Thêm 2 vào kết quả 2 x 2 = 4 ta được kết quả của phép nhân 2 x 3 = 6

- Cho học sinh đọc bảng nhân, đọc thuộc.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:TC Trò chơi Đố bạn

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng nhân 2 vừa học để nêu kết quả cho Trò chơi: Đố bạn. ( 1 bạn hỏi gọi 1 bạn trả lời. Nếu trả lời đúng thì được đố bạn khác.)

- Cùng học sinh nhận xét.

- Gọi học sinh đọc lại bảng nhân 2.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Bảng gồm mấy hàng? Gồm các hàng nào?

- Muốn tìm được tích ta làm phép tính gì? Thực hiện như thế nào?

- Y/c hs làm SGK. 1 Hs làm bảng phụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Muốn điền được kết quả tích tiếp theo cộng thêm mấy?

- Nhận xét giờ học.

- Quan sát. Theo dõi

- Đọc.

- 2 x 2= 2+2=4. vậy 2 x 2=4.

- Theo dõi, tính, nêu kết quả.

- Đọc, học thuộc bảng nhân 2.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- Hs đọc thuộc bảng nhân 2.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe. Tham gia chơi trò chơi.

- HS nêu.

- Hs đọc bảng nhân 2.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 96: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS củng cố bảng nhân 2, vận dụng tính nhẩm.

- Thực hiện tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính. Biết đếm cách đều 2, vận dụng giải toán thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2.Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

a) Bảng có mấy hàng? Muốn điền được hàng kết quả làm như thế nào?

- Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ

b) HDHS điền lần lượt kết quả theo dấu.

- GV nêu:

+ Muốn điền được kết quả ta phải học thuộc bảng nhân mấy?

+ Y/c hs đọc thuộc bảng nhân 2

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu hs đếm thêm 2 rồi điền vào chỗ trống.

- Nhận xét dãy số vừa điền.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nếu có t/g gv cho hs đếm cách đều chiều ngược lại hoặc dãy 1,3,5,7,9,11,13,15

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/c hs dựa vào bảng nhân 2, tính nhẩm chọn phép tính thích hợp

+ Tích của 14 là phép tính nào?

+ Tích của 16 là phép tính nào?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

a)- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết 5 con cua có bao nhiêu càng ta thực hiện phép tính như thế nào?

b)- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết 7 con cua có bao nhiêu càng ta thực hiện phép tính như thế nào?

- Y/c hs làm vở

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Đọc thuộc lòng bảng nhân 2.

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- Hs trả lời và làm theo y/c

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

-m Học sinh làm bài cá nhân

- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Học sinh nối tiếp báo cáo kết quả.

-Học sinh tương tác, thống nhất KQ

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 97: BẢNG NHÂN 5

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS hình thành được bảng nhân 5, biết đếm thêm 5.

- Vận dụng vào tính nhẩm, giải bài tập, bài toán thực tế

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12:

*GV cho HS trải nghiệm trên vật thật

- Cho học sinh lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn.

- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?

- Năm chấm tròn được lấy mấy lần?

- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này).

- Hướng dẫn học sinh lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần học sinh lập được phép tính mới giáo viên ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.

*Nhận xét:

Thêm 5 vào kết quả 5 x 2 = 10 ta được kết quả của phép nhân 5 x 3 = 15

- Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3,..., 10.

- Học sinh đọc bảng nhân 5 vừa lập được

+Sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.

- Xoá dần bảng cho học sinh học thuộc lòng.

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

-Bảng có mấy hàng? Muốn điền được hàng kết quả làm như thế nào?

- Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ

- GV nêu:

+ Muốn điền được kết quả ta phải học thuộc bảng nhân mấy?

+ Y/c hs đọc thuộc bảng nhân 5

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:Tìm cánh hoa cho ong đậu?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Nhìn vào các hình ảnh trong sách con biết được điều gì?

- Y/c hs làm SGK

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

- Muốn tìm chính xác cánh hoa của mỗi chú ong cần dựa vào bảng nhân mấy?

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- Muốn điền được kết quả tích tiếp theo cộng thêm mấy?

- Nhận xét giờ học.

*HS trải nghiệm trên vật thật

- Quan sát hoạt động của giáo viên và trả lời có 5 chấm tròn.

- Học sinh trả lời.

- Năm chấm tròn được lấy 1 lần.

- Học sinh đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5.

- Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6,..., 10 theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nghe giảng.

- Cả lớp nói tiếp nhau đọc bảng nhân 5 lần

-Tự học thuộc lòng bảng nhân 5.

- Đọc bảng nhân.

- Thi đoc thuộc bảng nhân 5.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- hs trả lời

Toán

TIẾT 98: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS củng cố bảng nhân 5, vận dụng tính nhẩm.

- Thực hiện tính trong trường hợp có 5 dấu phép tính. Biết đếm cách đều 5, vận dụng giải toán thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2.Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

a) Bảng có mấy hàng? Muốn điền được hàng kết quả làm như thế nào?

- Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ

b) HDHS điền lần lượt kết quả theo dấu.

- GV nêu:

+ Muốn điền được kết quả ta phải thực hiện lần lượt các phép tính từ trái qua phải và học thuộc bảng nhân mấy?

+ Y/c hs đọc thuộc bảng nhân 5

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu hs đếm thêm 5 rồi điền vào chỗ trống.

- Nhận xét dãy số vừa điền.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nếu có t/g gv cho hs đếm cách đều chiều ngược lại

– GV có thể liên hệ với cách đếm ước lượng các đồ vật theo nhóm 5. Chẳng hạn: Để đếm một rổ quả (ổi, táo,...), người ta thường nhóm 5 quả cho một lần đếm (5 quả150 lấy thêm nhóm 5 quả nữa là 10 quả, thêm nhóm 5 quả nữa là 15 quả,... đến khi vừa hết quả hoặc còn thừa ít hơn 5 quả).

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/c hs dựa vào bảng nhân 2 và 5, tính nhẩm các phép tính ở toa tàu.

+ toa tàu nào có phép tính lớn nhất?

+ toa tàu nào có phép tính nhỏ nhất?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

a)- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết 5 đoạn tre bác Hòa làm được bao nhiêu ống hút ta thực hiện phép tính như thế nào?

(Hướng dẫn Hs giải bài toán hoàn chỉnh)

- Y/c hs làm vở

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Đọc thuộc lòng bảng nhân 5.

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- Hs trả lời và làm theo y/c

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

-m Học sinh làm bài cá nhân

- Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống.

- Học sinh nối tiếp báo cáo kết quả.

-Học sinh tương tác, thống nhất KQ

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 99: PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết khái niệm ban đầu về phép chia, đọc, viết phép chia.

- Hs biết từ một phép nhân viết được 2 phép tính chia tương ứng,từ đó tính được một số phép chia đơn giản dựa vào phép nhân tương ứng.

– Vận dụng giải một số bài tập về phép nhân, chia với số đo đại lượng, giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân, phép chia.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán,giải các bài toán thực tế có lời văn.

- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.15:

a) Giới thiệu phép chia 3.

- Y/c Hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Giúp Hs hình thành thao tác thực tế chia 6 quả cam vào 3 đĩa để tìm mỗi đĩa có bao nhiêu quả cam.

- Hs trình bày cách chia.

- Viết phép chia: 6:3 = 2

- Y/c Hs đọc phép chia.

- Giới thiệu dấu chia, cách viết

b) Giới thiệu phép chia 2.

- Y/c Hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Giúp Hs hình thành thao tác thực tế chia 6 quả cam vào các đĩa, mỗi đĩa 2 quả cam để tìm số đĩa

- Hs trình bày cách chia.

- Viết phép chia: 6:2 = 3

- Y/c Hs đọc phép chia.

- Giới thiệu dấu chia, cách viết

c) Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia

- Mỗi đĩa có 2 quả cam, có 3 đĩa như vậy có bao nhiêu quả?

- Có 6 quả cam chia thành 3 đĩa bằng nhau, mỗi đĩa có bao nhiêu quả?

- Có 6 quả cam, mỗi đĩa 2 quả cam thì được mấy đĩa?

- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng

2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Hướng dẫn học sinh nối phép tính thích hợp.

- Cùng học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

Củng cố:- Từ bài toán thứ nhất đẫn ra phép nhân 5 X 3 = 15 (nối mẫu);

-Từ bài toán thứ hai (chia theo nhóm) dẫn ra phép chia 15:5 = 3;

-Từ bài toán thứ ba (chia theo thành phần) dẫn ra phép chia 15 : 3 = 5.

Bài 2:Viết mỗi phép nhân viết 2 phép chia.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- gọi hs đọc mẫu

- Y/c hs làm SGK. 2 Hs làm bảng phụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn

- Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nêu lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe. Tham gia hoạt động

-Chia đều 6 quả cam thành 3 phần ta có phép chia tìm được mỗi phần có 2 quả cam

- 2 -3 HS đọc.

- 2 -3 HS đọc.

- HS lắng nghe. Tham gia hoạt động

-Chia đều 6 quả cam thành các phần, mỗi phần 2 quả cam ta có phép chia tìm được 3 phần như vậy

- 2 -3 HS đọc.

-2 x 3 = 6 ( quả)

- 6 : 3 = 2 ( quả)

- 6 : 2 = 3 ( đĩa)

- 2 -3 HS đọc.

- 2 -3 HS đọc.

- HS lắng nghe. Nối vào sgk

- Hs nx

- 2 -3 HS đọc.

- 2 -3 HS đọc.

- HS làm bài

- Hs nx

- HS nêu và thực hiện yêu cầu.

Toán

TIẾT 100: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Củng cố ý nghĩa phép chia, tính phép chia từ phép nhân tương ứng, thực hiện phép nhân, phép chia với số đo đại lượng, vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép chia.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

a) YCHS tính nhẩm dựa vào bảng nhân 2, nhân 5 viết các tích còn thiếu trong bảng

b) YCHS dựa vào bảng nhân ở câu a để thực hiện các phép tính chia, rồi viết kết quả vào ô có dấu trong bảng.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức HS làm bài vào vở

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS thao tác với từng cách chia ở từng câu

- Tổ cức HS hoạt động nhóm thực hiện

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức HS làm bài vào vở

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC vào vở vào trao đổi với bạn bên cạnh cách làm của mình.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS làm vở, chia sẻ bài làm với bạn

- HS đọc.

- HS trả lời.

HS hoạt động nhóm thống nhất cách làm và làm vào phiếu nhóm

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS làm vở, chia sẻ bài làm với bạn

Toán

TIẾT 101: SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Nhận biết được số bị chia, số chia, thương trong phép chia.

- Tính được thương khi biết được số bị chia, số chia.

- Vận dụng vào bài toán thực tế liên quan đến phép chia.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi động:

2. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh:

+ Nêu bài toán?

+ Nêu phép tính?

- GV nêu: 10 là số bị chia, 2 là số chia, kết quả 5 gọi là thương; Phép tính 10 : 2 cũng gọi là thương.

- YCHS lấy thêm ví dụ về phép chia, chỉ rõ các thành phần của phép chia.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV lấy ví dụ: Số bị chia là 14, số chia là 2. Tính thương của phép chia đó.

+ Bài cho biết gì?

+ Bài YC làm gì?

+ Để tính thương khi biết số bị chia và số chia, ta làm như thế nào?

- GV chốt cách tính thương khi biết số hạng.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: Nêu thành phần của phép tính chia (số bị chia, số chia, thương của từng cột)

- GV gọi HS nêu thành phần từng cột phép tính chia

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:a,

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì

- Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 2:b,

- Gọi HS đọc YC bài.

- Tổ chức học sinh làm vào vở

- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về phép tính chia, nêu thành phần của phép tính chia.

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời.

+ Chia đều 10 bông hoa vào 2 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?

+ Phép tính: 10 : 2 = 5

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS lấy ví dụ và chia sẻ.

- HS chia sẻ:

+ Bài YC tính thương.

+ Lấy 14 : 2 = 7.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS nêu.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận, phân tích và đưa ra cách chọn đúng nhất.

- HS đọc.

- HS thực hiện làm bài cá nhân, nêu thành phần của từng phép tính chia ở câu a.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 102: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Củng cố nhận biết của số bị chia, số chia, thương của phép chia.

- Biết cách tìm thương khi biết số bị chia, số chia.

- Lập được phép tính chia khi biết số bị chia, số chia, thương tương ứng.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt YC từ một phép nhân suy ra 2 phép tính chia tương ứng rồi viết số bị chia, số chia, thương vào chỗ dấu hỏi chấm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức học sinh tìm thương khi biết số bị chia, số chia.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Câu a:

- Tổ chức học sinh lập 2 phép tính chia từ 3 thẻ đã cho

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Câu b:

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức HS làm vào nhóm

- Tổ chức các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS làm bài vào bảng con

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC

- HS thực hiện làm bài cá nhân, nêu thành phần của từng phép tính chia ở câu a.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận trong nhóm và viết ra các phép tính chia thích hợp vào phiếu

Toán

TIẾT 103: BẢNG CHIA 2

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết hình thành bảng chia 2 từ bảng nhân 2, viết đọc được bảng chia 2.

- Vận dụng được bảng chia 2 để tính nhẩm.

- Giải được một số bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các phép chia ở bảng chia 2.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Khởi động:

2. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh:

+ Mỗi đĩa có mấy quả cảm? Vậy 4 đĩa có mấy quả cảm?

+ Ta thực hiện phép tính gì?

+ Vậy 8 quả cam chia đều vào các đĩa, mỗi đĩa 2 quả, ta được mấy đĩa như vậy?

+ Ta thực hiện phép tính gì?

+ Vậy dựa vào đâu ta lập được bảng chia 2?

- GVHDHS thực hiện tiếp một số phép tính chia dựa vào bảng nhân 2

2 x 1 = 2 2 : 2 = 1

2 x 2 = 4 4 : 2 = 2

- Tổ chức HS lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2

- Tổ chức HS đọc bảng chia 2

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Tổ chức HS nêu miệng kết quả của rùa và thỏ

- Nhận xét, tuyên dương.

+ Vậy tổng các kết quả của các phép tính ghi ở rùa hay ở thỏ lớn hơn hay bé hơn

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì

- Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức hoc sinh thảo luận nhóm

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Gọi 1 số HS đọc lại bảng chia 2.

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời.

+ Mỗi đĩa có 2 quả cam, 4 đĩa có tất cả 8 quả cam.

+ Phép tính nhân: 2 x 4 = 8

+ 8 quả cam chia đều vào các đĩa, mỗi đĩa 2 quả, ta được 4 đĩa

+ Phép tính chia: 8 : 2 = 4

+ Dựa vào bảng nhân 2

- HS quan sát thực hiện

- Các nhóm hoạt động lập bảng chia 2

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS tính nhẩm, viết kết quả vào ô có dấu chấm hỏi

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận, phân tích và đưa ra cách làm đúng nhất.

- HS đọc

Toán

TIẾT 104: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Củng cố bảng nhân 2, bảng chia 2.

- Củng cố thực hiện tính trường hợp có 2 hoặc 3 dấu phép tính.

- Vận dụng tính nhẩm và giải toán có lời văn.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán hoc.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS dựa vào bảng nhân 2, chia 2 để tìm tích ở câu a và thương ở câu b

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức học sinh nêu miệng kết quả theo chiều mũi tên

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức hoạt động nhóm tìm phép tính ở các con cá có kết quả ghi ở con mèo

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài cho biết gì?

- Bài cho hỏi gì?

- HDHS làm

- Tổ chức HS làm vào vở

- Tổ chức các nhóm chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi 1 số HS đọc lại bảng chia 2.

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS làm vào phiếu bài tập

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm 4 tìm các phép tính ghi ở con cá có kết quả ghi ở con mèo

- Các nhóm chia sẻ

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân

- HS đọc.

TOÁN

TIẾT 105: BẢNG CHIA 5

  1. MỤC TIÊU

*Kiến thức, kĩ năng:

-Biết hình thành bảng chia 5 từ bảng nhân 5; viết, đọc được bảng nhân 5.

-Vận dụng tính nhẩm ( dựa vào bảng chia 5).

- Giải một số bài tập, bài toán thực tế lien quan đến các phép chia ở bảng chia 5.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

  1. CHUẨN BỊ

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

  1. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Khởi động

-GV cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” để ôn lại bảng nhân 5

-GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr 24:

+ Nêu bài toán?

-GV dẫn dắt: Từ bài toán dẫn ra một phép nhân trong bảng nhân 5, rồi chỉ ra một phép chia tương ứng trong bảng chia 5. Chẳng hạn: Từ 5 x 2=10 suy ra 10 : 2 = 5

-GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, hướng dẫn một số phép tính trong bảng chia 5, rồi cho HS tự hoàn thiện bảng chia 5.

-GV cho HS đọc, viết bảng chia 5, bước đầu có thể cho HS ghi nhớ bảng chia 5.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động

Bài 1: Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:Tính nhẩm

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV nêu bài toán bằng tình huống múa lân: Nhân dịp Tết trung thu, trường em có mời 2 chú lân về múa, nhưng trước khi bước vào trường múa thì các chú lân phải làm được các bài toán ở trên mình của chúng. Các em hãy giúp đỡ 2 chú lân này nhé!

-Yêu cầu HS làm trong SGK

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

+Trong các phép chia ở hai con lân, phép chia nào có thương lớn nhất, phép chia nào có thương bé nhất?

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết điều gì?

+bài toán hỏi gì?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Gọi 2-3 HS đọc lại bảng chia 5.

- Nhận xét giờ học.

+Mỗi đĩa có 5 quả cam, 2 đĩa có 10 quả cam. 10 quả cam được chia vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Được 2 đĩa cam như vậy.

- 1 HS đọc bảng nhân 5

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

1

9

2

5

8

- HS lắng nghe.

- 1-2 HS trả lời.

- Lân xanh: 10: 5 = 2

12 : 2 = 6

20 : 5 = 4

-Lân đỏ: 14: 2 = 7

15 : 5 = 3

40 : 5 = 8

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

Bài giải

Số bó hoa cúc có là:

40 : 8 = 5 ( bó)

Đáp số: 8 bó hoa cúc

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe

Toán

TIẾT 106: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS củng cố lại bảng chia 2, bảng chia 5.

- Làm được các bài toán giải có tình huống thực tế

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; phiếu phép tính Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào?”, xúc xắc.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Gv yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính

- GV nêu:

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

+Bài toán cho biết điều gì? Hỏi gì?

+Để biết bạn Nam trang trí được bao nhiêu đèn ông sao ta làm như thế nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li

- Nhận xét, tuyên dương HS.

2.2. Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào”:

- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.

- GV thao tác mẫu.

- GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5.

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

-Vào ô có dấu “?”

-Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

a)10 : 2 = 5; 5x 4= 20

b) 5 x 4 = 20; 20 : 2 =10

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

Bài giải

Số chiếc đèn ông sao được trang trí là:

30 : 5 = 6 ( chiếc đèn)

Đáp số: 6 chiếc đèn

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hướng dẫn.

- HS thực hiện chơi theo nhóm 4.

-HS đọc

Toán

TIẾT 107: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép tính liên quan đến phép nhân, phép chia đã học.

- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân, phép chia đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy và lập luận toán học

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV hướng dẫn HS nêu tình huống trong hình rồi chọn phép nhân thích hợp.

- GV nêu:

+Mỗi đĩa có 3 quả táo. Phép nhân thích hợp tìm số quả táo ở 5 đĩa như vậy là phép nhân nào?

-Tương tự như vậy với các hình khác, yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Gv yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính

- GV nêu:

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

3 x 5= 15

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

-Tính nhẩm

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

Bài giải

Số viên sỏi ở 10 ô là:

5 x 10 = 50 ( viên)

Đáp số: 50 viên sỏi

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

-Vào ô có dấu “?”

-Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 108: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép tính liên quan đến phép nhân, phép chia đã học.

- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân, phép chia đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy và lập luận toán học

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đua xe”. Chia lớp làm 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là nêu kết quả của phép tính. Đội nào nêu đúng sẽ về đích trước

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV hướng dẫn cho Hs hiểu: Chuồng của mỗi con chim bồ câu có số là kết quả của phép tính ghi trên con chim bồ câu đó.

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Lưu ý, khi chữa bài yêu cầu HS nêu chuồng của từng con chim

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Gv yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính

- GV nêu:

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

Bài giải

Số bạn ở mỗi nhóm là:

35: 5 = 7 ( bạn)

Đáp số: 7 bạn

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

-Vào ô có dấu “?”

-Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

- HS làm bài cá nhân.

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 109: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép tính liên quan đến phép nhân, phép chia đã học.

-Tìm được số thích hợp trong phép nhân với 1, phép chia có thương bằng 1 dựa vào bảng nhân, bảng chia.

- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân, phép chia đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy và lập luận toán học

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+Muốn biết được các con ong đậu vào bông hoa nào ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài vào SGK

- Nhận xét, tuyên dương HS.

+ Bông hoa nào có nhiều con ong đậu vào nhất?

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+Để điền được dấu thích hợp ta cần phải làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

+ Tính kết quả của phép tính ghi trên từng con ong, rồi tìm ra bông hoa ghi số là kết quả của phép tính đó.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

1

a)2 x = 2

5

x 1= 5

5

b) 5 : = 1

: 2= 1

2

-Vào ô có dấu “?”

-Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

- 1-2 HS trả lời.

+Tìm kết quả của các phép tính, sau đó so sánh các kết quả với nhau

- HS làm bài cá nhân.

a)2 x 3 > 4

5 x 6 = 30

b) 2x 4 = 16 : 2

35 : 5 < 40 : 5

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng năm 2021

Môn :Toán

Bài : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; thực hiện được phép nhân,phép chia;giải được bài toán đơn( một bước tính )có nội dung thực tế liên quan đến phép nhân.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.BC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Kiểm trabài cũ :

Gọi 2-3 hs đọc lại bảng nhân 3,4,5

Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới:Luyện tập

Bài 1/30:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: 2 x 3 = 6

6: 3 = 2

6 :2 = 3

Từ phép tính nhân ta có 2 phép tính chia .

-Em có nhận xét gì về phép tính 2 x 1 = 2 và 2 : 1= 2

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/30:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu:

8 x 3= 8+8+8= 24

Ta phân tích thành tồng các số hạng bằng nhau rồi sau đó tính kết quả .

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3/31:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Để làm được bài này các em lần lượt thực hiện các phép tính từ trái sang phải .

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4/31:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Bài toán cho biết gì ?

-Bài toán hỏi gì ?

-Để tìm được kết quả em phải thực hiện phép tính gì ?

- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về phép tính cộng, nêu thành phần của phép tính cộng.

- Nhận xét giờ học.

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

HS làm các bài còn lại .

- 1-2 HS trả lời.

- Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó ; số nào chia cho 1 cũng bắng chính số đó.

- HS nêu.

- HS quan sát.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm từng phép tính trên BC – sau đó hoàn thành bài tập.

- HS chia sẻ.

-2 Hs đọc bài toán

-HS trả lời

-HS giải bài toán vào vở

****************************************************

Thứ ba ngày tháng năm 2021

Môn :Toán

Bài : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép nhân,phép chia ;Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng giải toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: phiếu phép tính Trò chơi “Đường đến kho báu ”.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Kiểm trabài cũ :

Gọi 2-3 hs lên bảng làm BT

Gv nhận xét

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1/32:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV nêu:

+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào ??

+ Muốn tìm thương ta làm thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2/32:

- Gọi HS đọc YC bài.

-Bài toán cho biết gì ?

-Bài toán hỏi gì ?

-Để tìm được số quả của mỗi cháu em phải thực hiện phép tính gì ?

- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3/32:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

2.2. Trò chơi “Đường đến kho báu ”:

- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.

- GV thao tác mẫu.

- Tổ chức cho HS chơi có thể chia lớp thành 3-4 đội chơi tùy ĐK

Qua trò chơi em thấy trò chơi này có giúp gì cho em không ?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

Hôm nay em học được những kiến thức gì?

Về nhà cần học thuộc bảng chia 3,4,5 nhé

- Nhận xét giờ học.

Hs thực hiện trên BC theo yêu cầu của gv

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

-Ta lấy thừa số nhân vơi thừa số .

-Ta lấy số bị chia chia cho số chia

-HS đọc đề bài .

-Bà có 20 quả vải , bà chia đều cho 2 cháu

-Hỏi mỗi cháu được bao nhiêu quả vải?

-Phép tính chia .

Hs làm bài vào BC

Gọi 1 HS lên bảng lớp giải .

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

-HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hướng dẫn.

- HS thực hiện chơi theo nhóm 4.

-Giúp em ôn lại bảng nhân và bảng chia em đã học .

-Hs trả lời .

****************************************************

Thứ tư ngày tháng năm 2021

Môn :Toán

Bài 46 : KHỐI TRỤ, KHỐI CẦU

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận dạng được khối trụ, khối cầu trong các mô hình ở bộ đồ dùng học tập và vật thật .

-Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Thông qua nhận dạng hình,HS phát triển năng lực quan sát, năng lực tư dauy, mô hình hóa,đồng thời bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian .

-Qua thực hành, luyện tập,HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: mô hình khối trụ, khối cầu bằng bìa hoặc nhựa…hộp sữa, cái cốc , ống nước …

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Kiểm trabài cũ :

GV kiểm ra dụng cụ học sinh như : Bộ dụng cụ học toán ; hộp sữa , cái cốc , viên bi , quả banh … mà cô dặn mang theo.

Gv nhận xét .

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối trụ :

-Đây là gì ?Nó có hình dạng hình gì ?

Em thấy hoặc được sờ vào nó chưa ?

-GV giới thiệu hộp sữa , khúc gỗ …đây là những đồ vật có dạng hình khối trụ.

-Gv cho HS xem cả tư thế đứng và nằm của khối trụ. Gv cho Hs quan sát nhiều mẫu khác nhau .

GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.

* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối cầu :

- Đây là gì ?Nó có hình dạng hình gì ?

GV cho HS quan sát xung quanh những đồ vật có dạng khối cầu .

GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1/34:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu cách nhận biết khối trụ , khối cầu .

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2/34:

- Gọi HS đọc YC bài.

a/- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS lên bảng lớp thực hành .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

b/Hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu mà em biết .

-Gv quan sát , giúp đỡ

Bài 3/35:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Gv phóng to tranh , sau đógọi một số em lên chỉ vaò khối hình và cho biết khối gì.

GV cùng HS khai thác tranh và GV hd cách tìm tên sao cho đúng với yêu cầu đề bài .

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà tìm thêm khối trụ khối cầu có trong nhà em nhé .

- Nhận xét giờ học.

- HS để lên bàn .

- 2-3 HS trả lời.

-HS quan sát xung quanh và hai đáy của những đồ vật đó .

- HS lấy ví dụ và chia sẻ.

- HS chia sẻ quả bóng , viên bi .

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe và chọn hình khối trụ ( D) hình cầu ( B)

- 1-2 HS trả lời.

- HS lên bảng chỉ và nêu vật nào có khối trụ vật nào có khối cầu .

Dưới lớp HS làm miệng theo nhóm cặp .

-HS thi Ai nhanh hơn và nói đúng thì được 1 tràng vỗ tay .

Vd : Viên bi đá khối cầu.

Thùng phi nước khối trụ …

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

-HS thi nhau nói đúng tên khối - Cả lớp tuyên dương .

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

Khối trụ : đầu , 2 cẳng tay ,2 cẳng chân , lon nước ngọt

Khối cầu :2 đầu râu , 2 cầu vai , thân của Rô- bốt.

- HS lắng nghe .

************************************************

Thứ năm ngày tháng năm 2021

Môn :Toán

Bài : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu

- Củng cố kĩ năng sử lí vấn đế trong bài toán có quy luật hình .

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lựcnhận biết khối trụ , khối cầu .

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV-HS chuẩn bi 10 lon bia

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Kiểm trabài cũ :

Gọi 2-3 hs lên bảng nêu ví dụ khối trụ , khối cầu mà em biết .

Gv nhận xét

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1/35:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV nêu: Quan sát tranh ( Phóng to ) tìm xem có bao nhiêu đèn lồng dạng khối trụ và bao nhiêu đèn lồng dạng khối cầu .

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2/35:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Gv hd cách chọn hình cho phù hợp .

- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án : B

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3/36:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Thực hiện lần lượt từng phép tính có trong bài .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4/36:

- GV thao tác mẫu.

- Tổ chức cho HS xếp có thể chia lớp thành 3-4 đội xếp tùy ĐK

Qua cách xếp em thấy hình D có bao nhiêu lon?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

Hôm nay em học được những gì?

Về nhà cần tìm thêm một số đồ vật , đồ dùng có dạng khối trụ , khối cầu có trong nhà em nhé

- Nhận xét giờ học.

Hs thực hiện trên BC theo yêu cầu của gv

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS quan sát và nêu kết quả

7 đèn lồng dạng khối trụ .

12 đèn lồng dạng khối cầu .

-HS đọc đề bài .

-HS trả lời .

-HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC

Gọi 1 HS lên bảng lớp làm. Hs đọc tên các khối hình hiện có .

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

-HS chia sẻ.

Bạn khối cầu sẽ rơi vào khoang D là khoang có kết quả lớn nhất và khoang đó có dạng khối trụ.

- HS lắng nghe- Thực hành với số lon mình đem tới lớp theo nhóm 4.

- HS trả lời 10 lon.

-Hs trả lời .

*******************************************************

Thứ sáu ngày tháng năm 2021

Môn :Toán

Bài 47: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu

- Củng cố kĩ năng xếp hình với khối trụ , khối cầu, khối hộp chữ nhật;kĩ năng xử lí vấn đề qua các bài toán có quy luật hình .

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua bài toán xếp hình HS phát triển năng lực mô hình hóa , phát triển trí tưởng tượng không gian

- Qua giải quyết các bài tập HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV-HS chuẩn bi 15 khối gỗ.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  1. Kiểm trabài cũ :

Gv kiểm tra phần chuẩn bị dụng cụ mà Gv đã giao .

Gv nhận xét

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1/37:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV nêu: Quan sát tranh ( Phóng to ) hình trên cần bao nhiêu khối trụ, khối cầu,khối hộp chữ nhật ?

- GV cho Hs thực hành xếp hình mà em thích từ các khối hình em mang đến lớp .

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2/37:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Gv hd cách chọn hình cho phù hợp .

- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án : B

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3/37:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

Gv hd cách chọn hình cho phù hợp .

- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án : C

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4/38:

- GV thao tác mẫu- Hướng dẫn tìm 1 đường điqua các vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu để tìm lối ra cho cá ngựa.

- Tổ chức cho HS lên chỉ đường đi của cá ngựa. Chốt đáp án : C

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

Hôm nay em học được những gì?

Về nhà cần tìm thêm một số đồ vật , đồ dùng có dạng khối trụ , khối cầu có trong nhà em nhé. Xếp hình em thích bằng những khối trụ , khối cầu .

- Nhận xét giờ học.

Hs bỏ dụng cụ lên bàn gv kiểm tra .

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS quan sát và nêu kết quả

4 khối trụ .

1 khối cầu .

6 khối hộp chữ nhật

- HS chia sẻ với bạn cùng bàn .

-HS đọc đề bài .

-HS trả lời .

-HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC

Gọi 1 HS lên bảng lớp làm. Hs đọc tên các khối hình hiện có .

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC

Gọi 1 HS lên bảng lớp làm. Hs đọc tên các khối hình hiện có .

- HS lắng nghe- Thực hành theo nhóm 2.

- HS trả lời.

-Hs trả lời .

TUẦN 24

Toán

TIẾT 115: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng nhận dạng khối trụ và khối cầu.

- HS được liên hệ với ứng dụng của các hình khối trong thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa, trí tưởng tượng không gian, kĩ năng so sánh và tính toán với số có đơn vị là ki-lô-gam.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV chiếu hình các đồ vật như tranh sgk/tr.38 cho HS quan sát.

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi yêu cầu HS đọc tên gọi của khối ứng với hình dạng của mỗi đồ vật.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV chiếu tranh tranh sgk/tr.38, giới thiệu: Tranh minh họa một phi thuyền đang gắp một thiên thạch, bên cạnh có môt số các thiên thể của Hệ Mặt Trời: Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim và Trái Đất.

- Hướng dẫn HS tìm:

+ Các hình có dạng khối trụ.

+ Các hình có dạng khối cầu.

- Yêu cầu HS tìm các hình có dạng khối hộp chữ nhật.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV chiếu tranh tranh sgk/tr.39.

a)

- Gọi HS nêu tên khối và đọc cân nặng của mỗi khối gỗ trong hình.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, so sánh các số đo, trả lời câu hỏi trong bài rồi chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá.

b)

- GV gọi HS đọc bài toán.

- Yêu cầu HS nêu cân nặng của các khối gỗ theo yêu cầu.

=> Để biết bạn voi đã kéo bao nhiêu ki-lô-gam gỗ, ta làm như thế nào?

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

*GV chiếu hình ảnh voi vận chuyển đồ đạc, hàng hóa,… giúp con người và giới thiệu: Voi là một loài vật có thân hình chắc chắn, thân thiệ với con người. Ở một số vùng miền hoặc ở một số nước, voi thường giúp con người vận chuyển đồ đạc, hàng hóa,… Hình ảnh voi vận chuyển gỗ rất gần gũi với cuộc sống thường ngày…

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV chiếu tranh sgk/tr.39, giới thiệu: Bức tranh trong bài mô tả khung cảnh ba bạn Nam, Việt và Mai đang ở một triển lãm tranh. Ba bức tranh treo trên tường vẽ ba công trình kiến trúc khá nổi tiếng trên thế giới. Hình ảnh từng tòa nhà là tháp nghiêng Pi-sa ở I-ta-li-a, Kim tự tháp ở Ai Cập, tòa nhà Nur Alem ở Kazakhstan.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nhận xét lời nói của từng bạn rồi chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS quan sát, làm theo yêu cầu.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS tìm:

+ Thân tàu, khúc đầu cánh tay máy.

+ Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, thiên thạch và mũ của phi hành gia.

- HS tìm và chia sẻ.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát tranh.

- HS nêu.

- HS làm việc cặp đôi và chia sẻ: Khối gỗ nặng nhất có dạng khối hộp chữ nhật.

- 1-2 HS đọc.

- HS nêu.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS quan sát, lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS làm việc cặp đôi và chia sẻ.

Toán

TIẾT 116: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp HS ôn tập và củng cố về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.

- HS năm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, các tờ phiếu ghi sẵn các số 100, 200, 300, … 1000.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

a) Ôn tập về đơn vị, chục, trăm

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.40:

+ Nêu bài toán: Hai bạn Việt và Rô-bốt đang cùng nhau làm những thanh sô-cô-la để làm quà tặng sinh nhật Mai. Ban đầu, hai bạn làm từng thanh sô-cô-la dài, mỗi thanh có 10 miếng (1 miếng chính là 1 ô vuông đơn vị). Sau đó, Rô-bốt gắn 10 thanh sô-cô-la đó thành một tấm sô-cô-la hình vuông.

+ Tấm sô-cô-la hình vuông đó đã đủ 100 miếng sô-cô-la chưa nhỉ?

- GV gắn các ô vuông (các đơn vị-từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị) và gắn hình chữ nhật 1 chục ngay phía dưới 10 đơn vị. Yêu cầu HS quan sát rồi viết số đơn vị, số chục.

- 10 đơn vị bằng?

- GV gắn các hình chữ nhật (các chục-từ 1 chục đến 10 chục) và gắn hình vuông 100 ngay phía dưới 10 chục. Yêu cầu HS quan sát rồi viết số chục, số trăm.

- 10 chục bằng?

b) Giới thiệu về một nghìn

- GV gắn các hình vuông (các trăm-gắn thành từng nhóm 1 trăm, 2 trăm, 3 trăm, và nhóm 10 trăm).

+ Yêu cầu HS quan sát rồi viết số trăm.

+ 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn, viết là 1000 (một chữ số 1 và ba chữ số 0 liền sau), đọc là “Một nghìn”.

- Yêu cầu HS lần lượt xếp các hình thành nhóm thể hiện số 400 đến 900.

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bốn:

+ Xếp các hình vuông, hình chữ nhật thành một số theo yêu cầu trong phiếu.

+ Các nhóm quan sát sản phẩm của nhau, nêu số mà nhóm bạn xếp được và đối chiếu với yêu cầu trong tờ phiếu.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- GV nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục, 10 chục bằng 1 trăm, 10 trăm bằng 1 nghìn.

2.2. Hoạt động:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.41.

- Yêu cầu HS đếm rồi viết số theo số đơn vị, số chục, số trăm.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về số theo số đơn vị, số chục, số trăm.

- Nhận xét giờ học.

- HS quan sát.

- 2-3 HS trả lời: Tấm sô-cô-la của Rô-bốt gồm 10 chục hay 100 đơn vị, tức là 100 miếng sô-cô-la.

- HS quan sát và viết theo yêu cầu.

- 2-3 HS nhắc lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.

- HS quan sát và viết theo yêu cầu.

- 2-3 HS nhắc lại: 10 chục bằng 1 trăm.

- HS quan sát.

+ HS viết số theo yêu cầu.

+ HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh: 10 trăm bằng 1 nghìn.

- HS làm việc nhóm bốn, chia sẻ trước lớp và nhận xét nhóm bạn.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 117: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.41.

- GV hỏi: 10 chiếc bánh là bao nhiêu?

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, hoàn thành bài tập.

- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.

a) Có bao nhiêu khay bánh; có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?

b) Có bao nhiêu khay bánh; có tất cả bao nhiêu chiếc bánh?

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.42, nêu: mỗi lọ có 100 viên kẹo, 100 viên kẹo là 1 trăm viên kẹo.

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, hoàn thành bài tập.

- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.

a) Có bao nhiêu lọ kẹo; có tất cả bao nhiêu viên kẹo?

b) Có bao nhiêu lọ kẹo; có tất cả bao nhiêu viên kẹo?

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV chiếu tranh sgk/tr.42.

- Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo thập phân của số để hoàn thiện bài tập.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.42.

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, hoàn thành bài tập.

- Yêu cầu HS chia sẻ kết quả.

a) Hôm qua, Rô-bốt bán được 4 hộp to, tức là bán được bao nhiêu chiếc bánh?

b) Hôm nay, Rô-bốt bán được 8 hộp nhỏ, tức là bán được bao nhiêu chiếc bánh?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- 2-3 HS trả lời: 10 chiếc bánh là 1 chục bánh.

- HS làm việc cặp đôi.

- HS chia sẻ trước lớp:

a) Có 2 khay bánh; có tất cả 20 chiếc bánh (2 chục tức là 20).

b) Có 10 khay bánh; có tất cả 100 chiếc bánh (10 chục tức là 100).

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS làm việc nhóm 2.

- HS chia sẻ trước lớp:

a) Có 4 lọ kẹo; có tất cả 400 viên kẹo (4 trăm tức là 400).

b) Có 7 lọ kẹo; có tất cả 700 viên kẹo (7 trăm tức là 700).

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát tranh.

- HS thực hiện.

- 2-3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS làm việc nhóm 2.

- HS chia sẻ trước lớp.

a) Hôm qua, Rô-bốt bán được 4 hộp to, tức là bán được bao nhiêu 400 chiếc bánh.

b) Hôm nay, Rô-bốt bán được 8 hộp nhỏ, tức là bán được 80 chiếc bánh.

Toán

TIẾT 118: CÁC SỐ TRÒN TRĂM

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp HS nhận biết được, biết đọc và viết các số tròn trăm, sắp xếp thứ tự các số tròn trăm.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, phiếu bài tập ghi sẵn nội dung bài tập 2.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV yêu cầu HS sắp xếp các ô vuông thành số 100.

- GV gắn hình vuông to; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân của số 100 lên bảng cho HS quan sát: 100 gồm 1 trăm, 0 chục và 0 đơn vị; viết là: 100; đọc là: “một trăm”.

- GV yêu cầu HS sắp xếp các ô vuông thành số 200.

- GV gắn hai hình vuông to; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân của số 200 lên bảng cho HS quan sát: 200 gồm 2 trăm, 0 chục và 0 đơn vị; viết là: 200; đọc là: “hai trăm”.

- Các số 300, 400,…, 900, 1000 tiến hành tương tự.

- Yêu cầu HS nêu nhận xét về điểm chung của những số vừa liệt kê.

- GV chốt: “Các số 100, 200, 300,..., 900, 1000 là các số tròn trăm. Số 1000 cũng là số tròn trăm.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, viết các số tròn trăm từ 100 đến 1000 vào vở ô ly.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát dãy số trong sgk/tr.44.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thiện bài tập vào phiếu bài tập.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.44.

+ Rô-bốt xếp bao nhiêu cái bút chì vào mỗi thùng?

+ Trong ngày thứ Hai, Rô-bốt xếp được bao nhiêu cái bút chì?

+ Trong ngày thứ Ba, Rô-bốt xếp được bao nhiêu cái bút chì?

+ Trong ngày thứ Tư, Rô-bốt xếp được bao nhiêu cái bút chì?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về số tròn trăm?

- Nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- HS quan sát GV thao tác.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện.

- HS quan sát GV thao tác.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS quan sát, thực hiện.

- HS nêu: Các số vừa liệt kê đều có hai chữ số 0 ở sau cùng.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

+ Rô-bốt xếp 100 cái bút chì vào mỗi thùng.

+ Trong ngày thứ Hai, Rô-bốt xếp được 300 cái bút chì.

+ Trong ngày thứ Ba, Rô-bốt xếp được 500 cái bút chì.

+ Trong ngày thứ Tư, Rô-bốt xếp được 1000 cái bút chì.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 119: CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Giúp HS nhận biết được, biết đọc và viết các số tròn chục, xếp thứ tự các số tròn chục.

- Giúp HS củng cố kĩ năng ước lượng số lượng đồ vật theo số tròn chục.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; bộ ô vuông biểu diễn số, phiếu bài tập ghi sẵn nội dung bài tập 1.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV yêu cầu HS sắp xếp các ô vuông thành số 10.

- GV gắn hình chữ nhật; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân của số 10 lên bảng cho HS quan sát: 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị; viết là: 10; đọc là: “mười”.

- GV yêu cầu HS sắp xếp các ô vuông thành số 100.

- GV gắn hình vuông to; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân của số 100 lên bảng cho HS quan sát: 100 gồm 1 trăm, 0 chục và 0 đơn vị; viết là: 100; đọc là: “một trăm”.

- GV yêu cầu HS sắp xếp các ô vuông thành số 210.

- GV gắn hai hình vuông to và hình chữ nhật; viết số, đọc số, nêu cấu tạo thập phân của số 210 lên bảng cho HS quan sát: 210 gồm 2 trăm, 1 chục và 0 đơn vị; viết là: 210; đọc là: “hai trăm mười”.

- Các số 650, 990, 1000 tiến hành tương tự.

- Yêu cầu HS nêu nhận xét về điểm chung của những số vừa liệt kê.

- GV chốt: “Các số 10, 20, 30,..., 990, 1000 là các số tròn chục. Số tròn trăm cũng là số tròn chục.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát dãy số trong sgk/tr.46.

- GV hướng dẫn HS đếm thêm 1 chục rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?”.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thiện bài tập vào phiếu bài tập.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.46.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, nhận biết và viết số tròn chục dựa vào mô hình.

- Quan sát, giúp đỡ HS.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả trước lớp.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.46.

- GV yêu cầu HS quan sát hai lọ kẹo đã cho trước số kẹo trong lọ.

+ Lọ kẹo thứ nhất có bao nhiêu viên kẹo?

+ Lọ kẹo thứ hai có bao nhiêu viên kẹo?

- GV cho HS tiếp tục quan sát và hướng dẫn HS ước lượng số kẹo trong ba lọ kẹo còn lại: Lượng kẹo trong lọ thứ ba và lọ thứ tư cho cảm giác như 4 lọ kẹo đầu tiên là tăng dần đều (chiều cao của kẹo trong các lọ tăng dần). Vậy ta có thể ước lượng lọ thứ ba và lọ thứ tư có bao nhiêu viên kẹo?

- Nhận xét, đánh giá.

- GV hướng dẫn HS ước lượng số kẹo ở lọ thứ năm: Có thể đếm theo số tầng, mỗi tầng ứng với khoảng 10 viên như trong lọ thứ nhất. Lọ kẹo thứ năm có thể ước lượng có khoảng 10 tầng như vậy. Ta có thể ước lượng lọ thứ năm có bao nhiêu viên kẹo?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về số tròn chục?

- Nhận xét giờ học.

- HS thực hiện.

- HS quan sát GV thao tác.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện.

- HS quan sát GV thao tác.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện.

- HS quan sát GV thao tác.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS quan sát, thực hiện.

- HS nêu: Các số vừa liệt kê đều có chữ số 0 ở sau cùng hay số đơn vị là 0.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS làm việc cặp đôi.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS nêu.

+ Lọ kẹo thứ nhất có 10 viên kẹo.

+ Lọ kẹo thứ hai có 20 viên kẹo.

- HS quan sát, ước lượng: Lọ thứ ba có 30 viên kẹo, lọ thứ tư có 40 viên kẹo.

- HS quan sát, ước lượng: Lọ thứ năm có khoảng 100 viên kẹo.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Tuần 25

Toán

TIẾT 120: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM, TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết và so sánh được các số tròn trăm, tròn chục.

- Nắm được thứ tự các số tròn trăm, tròn chục; nêu được các số tròn trăm, tròn chục ứng với các vạch trên tia số; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong một nhóm có bốn chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS nhắc lại kiến thức về việc so sánh các số tròn chục trong phạm vu 100?

- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn trăm lên bảng yêu cầu HS viết số tròn trăm tương ứng với mỗi nhóm vào hình rồi thực hiện so sánh.

+ GV YC HS thực hiện Vd sau: 300…400

=>GV gợi mở để HS đưa ra kết luận: Số tròn trăm nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn: Số tròn trăm nào có số trăm bé hơn thì số đó bé hơn. Hai số tròn trăm có cùng số trăm thì bằng nhau.

- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số tròn chục lên bảng yêu cầu HS viết số tròn chục tương ứng với mỗi nhóm vào hình rồi thực hiện so sánh

- GV lấy VD khác để hS thực hiện

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số tròn trăm, tròn chục.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: Để so sánh được các số trên trước tiên ta phải tìm được các tấm bìa là bao nhiêu?

-GV YC HS làm vào vở?

- HS trình bày bài làm của mình

- Làm thế nào em so sánh được?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn các so sánh với một tổng

- YC HS làm bài.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài.

- Trong hai bạn Nam và Việt ảnh thẻ của bạn nào che số lớn hơn, bé hơn?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về so sánh số trong tră, tròn chục.

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

- HS viết.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- HS thực hiện.

- HS làm.

- HS nêu.

- Hs lắng nghe.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- HS làm.

- HS trả lời.

Toán

TIẾT 121: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết các so sánh các số tròn tram, tròn chục.

- Biết sắp xếp các số tròn trăm, tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại; tìm số bé nhất hoặc lớn nhất trong 4 số

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

So sánh 700 < 900 rồi chọn Đ

So sánh 890 > 880 rồi chọn Đ

So sánh 190 = 190 rồi chọn Đ

So sánh 520 = 250 rồi chọn S

So sánh 270 < 720 rồi chọn Đ

So sánh 460 > 640 rồi chọn S

- GV nêu:

=> Để so sánh được hai vế, ta làm như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp từ bé đến lớn

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS cách sắp xếp từ lớn đến bé

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) Để tìm được số lớn nhất trong toa tàu ta phải làm như thế nào?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

b) - Muốn sắp xếp được toa tàu từ bé đến lớn ta phải làm gi?

- Ta đổi chỗ như thế nào?

- GV nhận xét, khen ngợi HS

Bài5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tìm ra hai cân thăng bằng tìm ra bạn gấu cân nặng bao nhiêu?

+ Từ hình thứ nhất ta có gấu xám nhẹ hơn gấu xám

+ Từ hình thứ hai ta có gấu xám nhẹ hơn gấu nâu

=> Cân nặng của các bạn là: Gấu xám, gấu trắng, gấu nâu

- Lần lượt cân nặng của các bạn là: 400kg, 480kg

- GV nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời

- HS làm bài cá nhân.

- Đỏi chỗ thứ tự của các toa tàu

- Đổi toa tàu 130 và 730

- HS lắng nghe.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe và tìm cách làm.

Toán

TIẾT 122: SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc và viết được các số có ba chữ số

- Củng cố về cấu tạo số của các số có ba chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV lần lượt gắn một số nhóm hình vuông to, hình chữ nhật, hình vuông nhỏ lên bảng.

+ Mỗi nhóm có mấy hình?

+ Có tất cả bao nhiêu hình?

+ Số đó gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV HDHS viết số và đọc số tương ứng

- Phân tích cấu tạo của một số có ba chữ số:

+ ví dụ: 465

- YCHS lấy thêm ví dụ và phân tích cấu tạo của số đó.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: HS dựa vào cách đọc để tìm đúng số theo yêu cầu.

- GV YCHS lên bảng tìm số tương ứng với cách đọc đã cho.

- Làm thế nào em tìm ra được số?

- GV hướng dẫn tương tự với các số 472; 247

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Bài cho những số nào?

- Các số này được sắp xếp như thế nào trên tia số?

- Số đứng sau hơn số đứng trước bao nhiêu đơn vị?

- YCHS nêu số thích hợp với ô có dấu ? đầu tiên.

- Em làm thế nào điền được số 108?

- GV nhận xét, tuyên dương

- Tương tự với phần còn lại và phần b.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS tương tự bài 1.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài

- Bài yêu cầu gì?

- GV HD mẫu: Để viết, đọc được số thì em cần nắm được cấu tạo số đó.

- GV đưa bảng phụ. Gọi HS lên bảng viết số, đọc số.

- Số 749 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV cho HS làm tương tự các phần còn lại vào vở

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Lấy ví dụ về số có ba chữ số và phân tích cấu tạo số đó?

- Nhận xét giờ học.

- HS quan sát

- HS thực hiện đếm hình.

+ HS trả lời, nhận xét.

- HS nêu

- HS theo dõi

- 2-3 HS trả lời.

+ Số gồm 4 trăm, 6 chục và 5 đơn vị. đọc là: Bốn trăm sáu mươi lăm

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS lấy ví dụ và chia sẻ

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS lên bảng tìm nối.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời: Các số hạng: 105, 106…

- HS nêu: từ bé đến lớn (tăng dần).

- HS trả lời: 1 đơn vị

- HS nêu: 108

- HS trả lời

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời

- HS nghe.

- 2 – 3 HS đọc

- 1 – 2 HS trả lời

- HS nghe

- HS lên bảng

- HS viết, đọc

- HS trả lời

- HS làm cá nhân vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 123: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số.

- Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS quan sát tranh sgk/tr.51

- GV hướng dẫn mẫu: Số cần tìm ở chiếc vợt được cấu tạo từ các thành phần ghi ở các hũ mật. HS dựa vào cấu tạo số để viết đúng số theo yêu cầu.

- GV YCHS lên bảng viết số tương ứng với cấu tạo số đã cho.

- Làm thế nào em viết được số?

+ Số 752 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- GV YCHS thực hiện tương tự với các phần c, d

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn mẫu: Mỗi con ong được nối với tổ ghi cách đọc số ở bóng nói của con ong đó. HS dựa vào cách đọc để tìm đúng số theo yêu cầu.

- GV YCHS nối số tương ứng với cách đọc đã cho.

- Làm thế nào em tìm ra được số?

- GV hướng dẫn tương tự với các phần còn lại.

- YCHS nêu cấu tạo của các số.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- GV HDHS quan sát sgk/tr.52

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS đọc các số lần lượt trên thanh gỗ.

- GV HD: dựa vào cách đọc mỗi số trên thanh gỗ, liên hệ với cách đọc được ghi trên thùng sơn tương ứng để xác định màu sơn của mỗi thanh gỗ.

- YCHS thực hiện tô màu từng thanh gỗ bằng bút chì màu theo đúng màu sơn.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Cho HS đổi chéo vở nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài

+ Số liền trước là số như thế nào?

+ Số liền sau là số như thế nào?

- YCHS làm bài cá nhân vào vở.

- Gọi HS chữa bài

+ Số 1000 có mấy chữ số?

+ So sánh số 1000 và số 999?

- GV nhận xét, tuyên dương HS

3. Củng cố, dặn dò:

- Lấy ví dụ 1 số có ba chữ số. Nêu cấu tạo của số đó. Nêu số liền trước, liền sau của số đó?

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS lên bảng viết: 752

- HS trả lời

- HS nêu

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát sgk/tr.52

- HS thực hiện

- HS nêu

- HS thực hiện lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS nêu.

- HS quan sát

- HS nêu

- HS đọc

- HS nghe

- HS thực hiện làm bài cá nhân

- Đổi chéo vở kiểm tra nhận xét.

- 2-3 HS đọc yêu cầu

- HS nêu

- HS làm vở

- HS nối tiếp nêu

- HS trả lời

- HS nêu

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 124: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số.

- Củng cố về cấu tạo của các số có ba chữ số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

- Phát triển năng lực giao tiếp, rèn kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; mỗi nhóm 1 xúc xắc, 5 quân cờ

- HS: SGK;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS: đọc gợi ý tại mỗi ô và tìm đường đi đúng.

- YCHS làm bài. Chữa bài

- GV nêu:

+ Nêu các số tròn trăm?

+ Nêu cách tìm số liền sau, liền trước?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHS thảo luận hỏi – đáp

+ Nêu cấu tạo của số?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- YCHS làm bài vào vở.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Trò chơi “Bữa tiệc của chim cánh cụt”:

- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.

- GV thao tác mẫu.

- GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS lên bảng viết số có ba chữ số. Đọc số, phân tích cấu tạo số, tìm số liền trước, liền sau của số đó?

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nghe

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS nhận xét.

- HS nêu

- HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS chia sẻ. Nhận xét.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hướng dẫn.

- HS thực hiện chơi theo nhóm 4.

- HS lên bảng thực hiện

- HS nhận xét.

Toán

TIẾT 126: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo thập phân của nó)

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực gia tiếp toán học

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, Bộ đồ dùng Toán.

- HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* GTB:

* Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC Hs làm việc cá nhân đọc, viết các số có ba chữ số dựa vào cấu tạo thập phân của số đó

a. 471: bốn trăm bảy mươi mốt

b. 259: hai trăm năm mươi chín

c. 505: năm trăm linh năm

d. 890: tám trăm chín mươi

- GV nêu:

+ Số gồm 4 trăm, 7 chục và 1 đơn vị là số nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Thông qua hình ảnh minh họa, GV có thể giới thiệu về một số nghề nghiệp cho HS

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài

- Tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người chơi, xếp thành hàng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS lần lượt cầm những tấm thẻ “thùng hàng” xếp vào các tàu tương ứng. Các đội thi trong 2 phút. Đội nào làm nhanh và chính xác thì đội đó dành chiến thắng

+ Tổ chức cho HS chơi

+ Nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng

- GV yêu cầu một vài HS nêu cách nối đúng.

- Nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV nêu: số hòm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số đồng tiền vàng bên ngoài tương ứng với số đơn vị. Như vậy làm thế nào để tìm được số đồng tiền vàng bên ngoài?

- YC HS viết và nêu số đồng tiền vàng bên ngoài của Rô-bốt

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Nếu Rô-bốt có 235 đồng tiền vàng thì bạn ấy cần mấy cái hòm, mấy cái túi để đựng số tiền vàng và còn mấy đồng bên ngoài?

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC hướng dẫn.

- Đại diện các tổ lên chơi

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Cần viết số 117 thành tổng các trăm, chục, đơn vị

- 117 = 100 + 10 + 7. Như vậy sau khi Rô - bốt cất tiền vàng thì còn 7 đồng tiền vàng bên ngoài

- HS trả lời

----------------------------------------------------------------------------------

Toán

TIẾT 127: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách so sánh các số có ba chữ số

- HS nắm được thứ tự các số (trong phạm vi 1000)

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài,Bộ đồ dùng Toán.

- HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV yc HS nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số?

- GV cài các tấm thẻ lên bảng, y/c HS viết các số có ba chữ số tương ứng với mỗi nhóm hình và so sánh các số có ba chữ số bằng cách đếm ô vuông

- GV lấy ví dụ tương tự trong SGK, yc HS nêu cấu tạo số rồi lần lượt so sánh các số trăm, chục, số đơn vị

- GV nêu: Muốn so sánh các số có ba chữ số ta làm thế nào?

- Gv kết luận: Muốn so sánh các số có 3 chữ số, ta làm như sau:

+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.

+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.

+ Nếu cùng số trăm và số chục: Nếu số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- YC Hs nhắc lại

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài

- Tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người chơi, xếp thành hàng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS lần lượt cầm những chiếc ô tô xếp vào các ngôi nhà tương ứng. Các đội thi trong 2 phút. Đội nào làm nhanh và chính xác thì đội đó dành chiến thắng

+ Tổ chức cho HS chơi

+ Nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng

- GV yêu cầu một vài HS giải thích, với những phép tính sai có thể yêu cầu HS sửa lại cho đúng

- Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

- YC HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Gv có thể giới thiệu thêm kiến thức: Hươu cao cổ được xác định là loài động vật cao nhất thế giới hiện nay.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.

? Để tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đó, em làm như thế nào?

- GV yc HS lập tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ ba tấm thẻ trên

3. Củng cố, dặn dò:

? Hôm nay em học bài gì?

? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số

- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau

- HS nêu

- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu.

- HS trả lời - nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- 2, 3 HS nhắc lại.

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lên chơi

- 1-2 HS trả lời.

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân, HS đổi chéo kiểm tra.

- HS nêu

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS hoàn thành bài. 1 HS lên chia sẻ

- Hs lập các số

---------------------------------------------------------------------

Toán

TIẾT 128: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách so sánh các số có ba chữ số

- HS biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài,Bộ đồ dùng Toán.

- HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* GTB:

* HD HS Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

- YC HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

? Để biết được chú mèo nào đeo số bé nhất, chú mèo nào đeo số lớn nhất, em đã làm như thế nào

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm vào vở, trao đổi chéo vở kiêm tra bài cho nhau

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

? Để nối đúng các điểm đó theo thứ tự các số từ bé đến lớn em làm như nào?

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm theo các bước:

+ Đầu tiên hãy sắp xếp các số ghi trên cửa theo thứ tự từ bé đến lớn

+ Dựa vào gơi ý đã cho để xác định các bạn chọn cửa nào?

- YC HS làm bài

- Gọi HS chữa bài.

- Nhận xét, nêu đáp án đúng: Nam chọn đến sao Mộc, Việt chọn đến Sao Hải Vương, Mai chọn đến Sao Thổ

3. Củng cố, dặn dò:

? Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập về kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1, 2 HS trả lời.

- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả: chú mèo A đeo số bé nhất, chú mèo D đeo số lớn nhất

- HS trả lời

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC hướng dẫn.

- HSTL (so sánh rồi sắp xếp các số)

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

- HS chữa bài, nhận xét bài bạn

-----------------------------------------------------------

Toán

TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- HS nắm được cách đọc, viết các số có ba chữ số

- HS nắm được cách so sánh và sắp xếp các số có ba chữ số

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 2

- HS: SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* GTB:

* HD HS luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài

- Nhận xét, tuyên dương

- YC HS nhắc lại cách đọc, viết các số có ba chữ số

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài, trao đổi chéo vở để chữa bài cho nhau

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS. Có thể yêu cầu HS chữa câu sai thành câu đúng

- Mở rộng:

? Ảnh thẻ của Nam hay Việt che số bé hơn?

? Ảnh thẻ của ai che số lớn nhất?

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.

a. 679 b. 1000 c. 600 d.799

? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?

? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào?

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS tô màu vào phiếu học tập sau đó trả lời các câu hỏi của bài toán

- Gv yêu cầu HS giải thích vì sao tô màu đỏ/ màu xanh vào những quả táo đó?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài

- Gọi HS đọc nối tiếp kết quả. YC HS giải thích cách làm ở từng ý

- Nhận xét, nêu đáp án đúng

3. Củng cố, dặn dò:

? Hôm nay chúng mình được ôn lại những kiến thức gì?

? Em hãy nêu cách đọc, viết các số có ba chữ số?

? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số?

- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS làm bài

- Nhận xét

- HS nêu

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS thực hiện làm bài cá nhân, HS đổi chéo kiểm tra.

- HS nêu

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS hoàn thành bài. 1 HS lên chia sẻ

- Hs trả lời

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trình bày kết quả

- HS lắng nghe

- HS làm bài cá nhân

- HS chữa bài, nhận xét?

- HS trả lời

--------------------------------------------------------------

Toán

TIẾT 130: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- HS nắm vững cách so sánh các số có ba chữ số; viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* GTB:

* HD HS luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài vở ô li, 1 vài HS lên bảng chữa bài

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở ô li. GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

- YC HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy

? Hình ảnh minh họa các số gắn với đồ vật ở mỗi đĩa là gì?

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV YC HS quan sát số trăm, số đơn vị của hai số được so sánh và nhận xét.

GV nêu: Để số thứ nhất bé hơn số thứ hai thì số chục của số thứ nhất phải bé hơn số chục của số thứ hai. Vậy ta có thể đặt vào đó các thẻ ghi số nào?

- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng

- Mở rộng: Gv có thể thay dấu < trong bài thành dấu > hoặc dấu = để HS tìm những thẻ số thích hợp

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi một bạn trả lời các câu hỏi trong SGK

- Gọi các cặp lên trả lời

- GV nhận xét và kết luận:

+ Số bé nhất có ba chữ số là số 100

+ Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là số 987

+ Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là số 102

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài

- Gọi HS lên bảng chữa bài

? Để tìm được nhà Mai em làm như thế nào?

- Nhận xét, nêu đáp án đúng

3. Củng cố, dặn dò:

? Hôm nay chúng mình được ôn lại những kiến thức gì?

? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số?

- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS làm bài, trao đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau

- 2, 3 HS đọc.

- 1, 2 HS trả lời.

- HS làm bài, chữa bài, nhận xét bài bạn trên bảng

- 1-2 HS trả lời.

- Đó chính là cấu tạo của số bên dưới đĩa

- 1, 2 HS trả lời.

- HS quan sát, nhận xét và tìm các số phù hợp với yêu cầu của bài

- HS nêu

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS hoàn thành bài.

- So sánh các số ở ngã rẽ và đi theo đường có ghi số lớn hơn

- Hs nêu

Toán

TIẾT 130: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nắm vững cách so sánh các số có ba chữ số.

- Biết viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài, chia sẻ kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

=> Củng cố: Cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ HD mẫu - HSQS hình vẽ để thấy: Các số gắn với đồ vật ở mỗi đĩa chính là cấu tạo của số dưới đĩa.

- YCHS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

? Muốn so sánh các số có ba chữ số con làm thế nào?

=> Củng cố: Cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và so sánh các số có ba chữ số.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ NX: Hai số có cùng số trăm (2) và số đơn vị (3) => So sánh số chục

- Cho HSTL nhóm đôi, tìm ra cách xếp thẻ để SS hai số.

- Gọi các nhóm nêu kết quả thực hiện.

- Mở rộng: GV có thể thay dấu “ >” hoặc “=” để HS tìm những thẻ số thích hợp thay vào.

=> Củng cố: kĩ năng SS các số có ba c/s.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

? Số bé nhất có ba c/s? (100)

? Số lớn nhất có ba c/s khác nhau? (987)

?Số bé nhất có ba c/s khác nhau? (102)

=> Củng cố về số bé nhất, số lớn nhất có ba c/s ( giống nhau và khác nhau)

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHD: Bạn Mai cần so sánh hai số ở mỗi ngã rẽ, tìm số lớn hơn => đi theo đường có ghi số lớn hơn.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

=> Củng cố về so sánh hai số trong phạm vi 1000

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu kiến thức đã được luyện tập.

- Nhận xét giờ học.

- CBBS: Đề-xi-mét, Mét.

- HS đọc

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS chữa bài. NX

363 = 300 + 60 + 3 408 = 400 + 8

830 = 800 + 30 308 = 300 + 8 239 = 200 + 30 + 9

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài vào vở -> HS đổi chéo vở kiểm tra.

- Chữa bài.

158 > 153 257 < 338

989 = 900 + 80 + 9

- HS nêu

- HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp

- Thẻ số 7, 8 hoặc 9

263 < 273 ( 283, 293)

- HS đọc.

- 1- 2 HS trả lời.

- HS trao đổi nhóm 4 rồi chia sẻ.

- HS đọc.

- 1- 2 HS trả lời.

- HS trao đổi theo cặp, đại diện HS lên chỉ hình vẽ nói đường về nhà bạn Mai.

- 1 -2 HS nêu

Toán

TIẾT 131: ĐỀ-XI-MÉT. MÉT

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết được các đơn vị đo độ dài đề-xi-mét, mét và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đó.

- Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét, thước có kẻ xăng-ti-mét.

- HS: SGK, bộ đồ dùng học toán lớp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.65:

*Đề-xi-mét:

+ Thước kẻ dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

+ Bút chì đo được dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

=>GV nêu: “Bút chì dài 10 xăng-ti-mét hay bút chì dài 1 đề-xi-mét”

=> GV nhấn mạnh:

+ Đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài.

+ Đề-xi-mét viết tắt là dm

+1dm = 10cm; 10cm = 1dm

- YCHS cả lớp q/s bạn Mai trong sgk lấy gang tay ướm thử lên độ dài của chiếc bút chì sau đó y/c cả lớp thực hành ướm thử tay lên bút chì hay bút mực sau đó nhận định:

+ Gang tay của em dài khoảng 1 đề-xi-mét

*Mét:

- Cho HS quan sát cây thước dài 1 mét và nêu các số đo cm, dm trên thước=> GV nhấn mạnh:

+ Mét là một đơn vị đo độ dài.

+ Mét viết tắt là m

+1m = 10dm;1m = 100cm; 10dm = 1dm; 100cm = 1m

- YCHS q/s bạn Việt trong sgk đang lấy sải tay ướm thử lên độ dài của chiếc thước 1m sau đó y/c 1 -2 hs lên thực hành và gv nhấn mạnh:

+ Sải tay của em dài khoảng 1 mét

- Lưu ý: Chữ “khoảng” thể hiện sự tương đối (gần đúng) được sử dụng khi chúng ta ước lượng

- YC hs nhắc lại tên 2 đơn vị đo và quan hệ giữa 2 đơn vị dm, m.

- GV chốt và chuyển hđ

2.2. Hoạt động:

Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS đọc bài mẫu: 2dm = 20cm; 3m = 30dm; 2m = 200cm

- Y/C hs làm bài vào vở ôli.

- GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn.

- Y/C hs đọc bài làm.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Giúp hs thực hiện việc ước lượng các số đo độ dài

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn phần mẫu:

- YC HS làm việc nhóm: chọn độ dài thích hợp rồi nối.

- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.

- Y/C hs q/sát và ước lượng thêm 1 số đồ vật trong lớp.

- Đánh giá, nhận xét

Bài 3: Giúp hs thực hiện việc ước lượng và chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm việc nhóm 4

- Bạn nào nói đúng?

- KQ: Mai và Rô-bốt nói đúng.

- GV hỏi: Muốn xác định câu nói của các bạn đúng hay sai em cần phải làm gì?

(Ước lượng sải tay của Việt dài 1m và sau đó chuyển đổi các đơn vị đo độ dài)

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học?

- GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà tập ước lượng độ dài 1 số đồ vật xung quanh em.

- CBBS: Luyện tập

- 2-3 HS trả lời.

+ ...10cm

+ ...10cm

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS cả lớp thực hành

- HS nhắc lại

- HS quan sát.

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- 2 -3 HS nhắc lại

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, đại diện chia sẻ.

- HS nêu

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm, đại diện chia sẻ.

- HS trả lời.

- HS nêu.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 132: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về các đơn vị đo độ dài ( đề-xi-mét; mét).

- Ôn tập việc tính toán, chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài; so sánh các số đo độ dài.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa các phép tính mẫu, HDHS thực hiện.

2dm + 3dm = 5dm .......

5dm – 3dm = 2dm .......

- YC HS làm bài, chia sẻ kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

? Muốn thực hiện các phép tính có đơn vị đo độ dài con làm thế nào?

=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài có cùng đơn vị.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YCHSQS hình vẽ để TLCH:

? Khoảng cách từ Rô-bốt đến cầu trượt?

? Khoảng cách từ cầu trượt đến bập bênh?

? Muốn biết bạn Rô-bốt đi từ vị trí đang đứng đến chỗ bập bênh con làm thế nào?

? Vậy Rô-bốt cần đi bao nhiêu mét?

=> Thực hiện tính toán với các số đo độ dài.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a) Cho HS so sánh rồi nêu (hoặc viết) câu trả lời.

b) Cho HS giải vào vở.

- Gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

=> Củng cố so sánh và giải toán trừ các số đo độ dài

2.2. Trò chơi: “Cầu thang- cầu trượt”

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi: “Người chơi đầu tiên gieo xúc xắc, nếu trên mặt xúc xắc có 4 chấm thì từ ô xuất phát di chuyển 4ô, đến ô có 1dm = ?cm -> người chơi trả lời đúng thì được dừng lại. Tiếp đó đến lượt người khác chơi. TC kết thúc khi có người về đích.

- Gọi một số HS chơi thử -> chơi thật.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu kiến thức đã được luyện tập.

- Nhận xét giờ học.

- CBBS: Ki lô mét.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS chữa bài. NX

+ Cộng các số với nhau, viết kết quả kèm đơn vị đo.

- HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

-… 30m

-… 15m

- Tính tổng độ dài quãng đường

30m + 15m = 45m

-…45m

- 2 -3 HS nêu

- HS đọc.

- HS trả lời.

Rô bốt đá quả cầu bay xa nhất.

Bài giải

Việt đá quả cầu bay xa hơn Nam số mét là:

5 – 4 = 1 (m)

Đáp số: 1m

- HS lắng nghe.

- HS chơi trò chơi.

- HS nêu

Toán

TIẾT 133: KI-LÔ-MÉT

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết được đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và quan hệ giữa đơn vị đo độ dài ki-lô-mét và mét.

- Biết thực hiện chuyển đổi và ước lượng các số đo đơn giản theo độ dài của các đơn vị đo đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, thước mét.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.69:

- Tranh vẽ gì?

=>GV: “Để đo những khoảng cách lớn, trong thực tế, người ta thường sử dụng đơn vị đo ki-lô-mét. Trên đường lớn, khoảng cách giữa 2 cột cây số có độ dài 1ki-lô-mét. ”

=> GV nhấn mạnh:

+ Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài.

+ Ki-lô-mét viết tắt là km

+1km = 1000m; 1000m = 1km

+ Từ một cột cây số đến cột cây số tiếp theo dài 1km.

- YCHS so sánh độ dài giữa 2 cột cây số với độ dài của đoàn tàu. GV giới thiệu về cột cây số (trụ xây ở cạnh đường nhằm chỉ dẫn cho người tham gia giao thông)

- YC hs nhắc lại tên đơn vị đo và quan hệ giữa 2 đơn vị km, m.

- GV chốt và chuyển hđ

2.2. Hoạt động:

Bài 1: Giúp hs thực hiện việc chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài, ước lượng khoảng cách thực tế

- Gọi HS đọc YC bài.

- GV y/c hs trả lời miệng ý a

a) 1km = 1000m ; 1000m = 1km

- Y/C HS thảo luận nhóm ý b và chọn đáp án đúng

- GV quan sát, và hỗ trợ hs gặp khó khăn.

- Khoảng cách từ trường mình đến trung tâm … dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?

-GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Giúp hs thực hiện tính toán cộng trừ trong phạm vi 100 với số đo độ dài (km).

- Gọi HS đọc YC bài.

- GV HD làm mẫu: 3km + 4km = 7km

25km - 10km = 15km

- YC HS làm vào vở ô li

- HS đọc bài làm

- GV hỏi: Bài tập 2 giúp các em ôn luyện KT gì?

Bài 3: Giúp hs thực hiện việc so sánh các số đo độ dài trong phạm vi 1000

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm việc nhóm: so sánh độ dài các quãng đường từ Hà Nội đến 1 số tỉnh.

- GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.

- Em hãy cho biết quãng đường từ trường ta đến thủ đô Hà Nội dài khoảng bao nhiêu ki-lô-mét?

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4: Giúp hs thực hiện việc tính toán với số đo độ dài

- GV cho hs xem video hoặc kể câu chuyện “Cóc kiện Trời” để dẫn vào bài toán.

- Y/C HS làm việc nhóm: quan sát tranh, tìm phép tính đúng rồi TL câu hỏi của bài toán:

a) Cóc cần đi số ki-lô-mét để gặp hổ và gấu là:

28 + 36 = 64 (km)

b) Tính từ chỗ gặp cua, cóc cần đi số ki-lô-mét để gặp ong mật và cáo là:

36 + 46 = 82 (km)

Đáp số: a) 64km; b) 82km

- GV chữa bài, chốt bài giải đúng, nx, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học?

- GV hỏi lại cách chuyển đổi đơn vị đo

- Nhận xét giờ học.

- Dặn chuẩn bị bài ở nhà: GT tiền Việt Nam

-HS trả lời: … Con đường lớn, đoàn tàu, 2 cột cây số…

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

- HS so sánh

- HS nhắc lại

- HS đọc

- HS TL

- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu kq

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- HS đọc.

- HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm chia sẻ

-HSTL

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm 4, đại diện chia sẻ bài giải.

- HS TL

- HS nêu

Toán

TIẾT 134: GIỚI THIỆU TIỀN VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết được các tờ tiền Việt Nam 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng và biết được còn có những tờ tiền Việt nam khác sẽ được học sau.

- Bước đầu có hiểu biết về tài chính thông qua ý nghĩa của đồng tiền và có kĩ năng dùng tiền để mua hàng hóa, bỏ tiền vào lợn đất để tiết kiệm.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực quan sát, ghi nhớ, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, một số tờ tiền với các mệnh giá khác nhau.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.71:

- YCHS q/sát tranh chụp 2 mặt của từng tờ tiền rồi nêu mệnh giá từng loại hoặc hỏi hs sau đó cho lớp nhắc lại, cho HS nêu chất liệu (tất cả đều là giấy in cotton), màu sắc, hình ảnh in trên 2 mặt của từng tờ tiền …

=>GV: chốt, nx và gt bổ sung:“ Tất cả ở mặt trước các tờ tiền đều in dòng chữ: “Cộng hòa XHCN Việt Nam, in hình Quốc huy, chân dung Chủ tịch HCM và mệnh giá của tờ tiền,hoa văn dân tộc. Mặt sau tờ 100 đồng là h/ả tháp Phổ Minh ở Nam Định, tờ 200 đồng là cảnh xs nông nghiệp, 500 đồng là cảnh ở cảng Hải Phòng, 1000 đồng là cảnh khai thác gỗ…”

=> GV giới thiệu thêm một số hình ảnh các tờ tiền lên lớp trên mới học.

- GV chốt và chuyển hđ

2.2. Hoạt động:

Bài 1: Giúp hs thực hành nhận biết một số tờ tiền đã giới thiệu ở mục khám phá.

- Gọi HS đọc YC bài.

- GV y/c hs trả lời miệng làm mẫu loại 100 đồng.

- Y/C HS thảo luận nhóm các loại tiền còn lại: Đếm và ghi lại số lượng.

- GV quan sát, và hỗ trợ nhóm gặp khó khăn.

-GV chốt câu TL đúng, nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Giúp hs nhận biết được hình ảnh tờ tiền thông qua tên gọi của tờ tiền.

* Trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi với tên gọi “Đi chợ”

- GV chuẩn bị: Một số hộp đựng đồ, 1 số vật thật hoặc mô hình đồ vật có ghi giá tiền lên đó => phát cho đại diện 3 hoặc 4 nhóm 1 số tờ tiền thật hoặc thẻ in mệnh giá tiền. => trong thời gian quy định, mỗi nhóm dùng số tiền mình có để mua được càng nhiều đồ càng tốt.

-> Lưu ý: GV HD HS xếp hàng để mua đồ

=>Kết thúc: Nhóm nào dùng số tiền mình có mua được nhiều đồ nhất thì nhóm đó sẽ chiến thắng.

- GV quan sát các đội tham gia chơi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng...

- GV nhận xét các đội chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Hôm nay các con đã học và biết những tờ tiền có mệnh giá nào?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn chuẩn bị bài ở nhà: TH và TN đo độ dài

- HS nêu theo hiểu biết

- HS nhắc lại cá nhân, đồng thanh tên mệnh giá từng tờ tiền.

- HS nghe và quan sát

- HS nhắc lại

- HS đọc

- HS TL

- HS thảo luận theo cặp, đại diện nêu kq

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS nghe GV phổ biến cách chơi.

- HS tham gia chơi.

- HS TL

TUẦN 28

Toán

TIẾT 136: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách làm thước dây chia theo m và dm.

- HS biết đưa ra con số ước lượng kích thước, khoảng cách và đo lại để kiểm tra.

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- HS Phát triển năng lực ước lượng độ dài, khoảng cách theo dm và m.

- Qua hoạt động thực hành sử dụng thước để đo, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề (tình huống đơn giản).

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dải dây bằng giấy (hoặc vải hoặc nhựa) dài hơn 3 m , thước kẻ 2 dm , thước dây 1 m.

- HS: SGK, dải dây bằng giấy (hoặc vải hoặc nhựa) dài hơn 3 m , thước kẻ 2 dm , thước dây 1 m.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Hoạt động

Bài 1: Làm thước dây

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS cách làm thước dây.

- GV chia nhóm (nhóm 4) cho HS thực hành làm thước dây.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV đánh giá kết quả của các nhóm.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Lưu ý cho HS việc ước lượng đo kích thước một số vật bằng thước dây.

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thực hành.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHD, tổ chức cho HS thực hành ngoài trời.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- GV nhắc HS ghi nhớ Tìm hiểu quãng đường từ nhà em đến trường dài bao nhiêu ki – lô – mét?

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành ước lượng và đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc ngoài trời theo nhóm 4.

- HS báo cáo kết quả.

- HS nêu.

Toán

TIẾT 137: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Biết đo độ dài của đồ vật bằng cách gộp độ dài nhiều lần của thước kẻ.

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- HS Phát triển năng lực ước lượng độ dài, khoảng cách theo dm và m.

- HS có khả năng cảm nhận và so sánh được quãng đường dài, ngắn hơn (theo đơn vị đo km).

- Qua hoạt động thực hành sử dụng thước để đo, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề (tình huống đơn giản).

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Dải dây bằng giấy (hoặc vải hoặc nhựa) dài hơn 3 m , thước kẻ 2 dm , thước dây 1 m.

- HS: SGK, dải dây bằng giấy (hoặc vải hoặc nhựa) dài hơn 3 m , thước kẻ 2 dm , thước dây 1 m.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Hoạt động

Bài 1:

a. Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, hiểu nội dung trong mỗi bóng nói rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?”.

- GV nhận xét, kết luận.

b.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Lưu ý cho HS việc ước lượng đo kích thước một số vật bằng thước dây.

- GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS chia nhóm, ghi câu trả lời vào phiếu thực hành gồm tên và độ dài quãng đường từ nhà đến trường (đã chuẩn bị ở nhà). Mỗi nhóm tìm ra 2 HS xa và gần trường nhất và đánh đấu trong phiểu.

- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thực hành.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành, nhiều em nêu kết quả và cách làm.

+ Cửa sổ rộng 10dm.

+ Bàn dài 8dm.

+ Tủ sách rộng hơn 12dm.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hành ước lượng và đo, ghi kết quả vào phiếu thực hành.

- HS báo cáo kết quả.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS chú ý nghe, làm việc nhóm và báo cáo kết quả.

- HS nêu.

Toán

TIẾT 138: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng chuyển đổi, cộng và trừ các số đo với đơn vị đo (cùng loại); áp dụng tính độ dài đường gấp khúc trong bài toán thực tế.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Hiểu và vận dụng giải toán đối với các mô hình toán học liên quan đến độ dài.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng học Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1: Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS làm bài.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 2: Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS đếm khoảng trống để biết chiều dài của mỗi đoạn.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 3:Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- GVHDHS dựa trên cách đánh dấu vạch đo, số đo trên thước rồi tìm số.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS phân tích bài toán và làm bài vào vở.

+ GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc lại ND tiết học.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài và chuẩn bị tiết sau.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, làm bài vào phiếu và nối tiếp nêu kết quả.

a. 3dm = 30cm 6dm = 60cm

6m = 60dm 3m = 300cm …

b. 200cm = 2m 500cm = 5m

20dm = 2m 50dm = 5m

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, quan sát tranh rồi tìm số thích hợp.

- HS nêu kết quả, lớp nhận xét :

+ Chiều dài đoạn AB là 9m.

+ Độ dài cây cầu là 21m.

- 1 HS đọc.

- HS nêu kết quả:

+ Vạch A chỉ số đo 10dm.

+ Vạch B chỉ số đo 11dm.

+ Vạch C chỉ số đo 12dm.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm vào vở và trình bày bảng lớp.

Bài giải

Trạm dừng nghỉ còn cách điểm tham quan số ki – lô – mét là:

50 – 25 = 25 (km)

Đáp số: 25 km

Toán

TIẾT 139: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học; thực hiện phép cộng có cùng đơn vị đo độ dài; áp dụng tính độ dài đường gấp khúc trong bài toán thực tế; củng cố kĩ năng so sánh, sắp xếp các số đo độ dài đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng học Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1: Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS làm bài.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHD, yêu cầu HS ghi phép tính rồi tính; sau đó nêu câu trả lời.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 3:Số?

- Gọi HS đọc YC bài.

- GVHDHS quan sát tranh so sánh số đo độ dài để trả lời.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS lựa chọn thùng hàng theo chiều dài để xếp lên mỗi xe cho phù hợp, chiều dài thùng hàng không vượt quá chiều dài chỗ xếp thùng hàng của xe tải nhằm đảm bảo an toàn và thuận tiện.

+ GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GVHDHS tìm phép tính thích hợp và nêu kết quả.

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại ND bài.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS ghi nhớ ND bài và chuẩn bị cho tiết học sau Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, làm bài vào vở và nối tiếp nêu kết quả.

a. 7dm = 70cm 8m = 80dm

60cm = 6dm 600cm = 6m …

b. 1km = 1000m 1000m = 1km

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, thực hiện và nêu kết quả, lớp nhận xét :

Vườn hoa đã được làm 71m hàng rào.

- 1 HS đọc.

- HS quan sát so sánh và trả lời :

a. Có thể nhìn thấy tàu A.

b. Có thể nhìn thấy tàu B.

c. Không thể nhìn thấy tàu C.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận cặp đôi làm BT.

- Đại diện một số cặp trình bày, lớp nhận xét:

+ Xe A xếp thùng hàng chuối.

+ Xe B xếp thùng hàng bắp cải.

+ Xe C xếp thùng hàng thanh long.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS suy nghĩ làm bài và nêu kết quả: số đo cần tìm chính là 45.

Toán

TIẾT 140: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép cộng (không nhớ) số có ba chữ số với số có ba, hai hoặc một chữ số (trong phạm vi 1000):

+ Đặt tính theo cột dọc.

+ Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm.

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn, kết hợp phép tính với so sánh số.

* Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bộ thẻ; máy tính, ti vi để chiếu bài 3.

- HS: SGK, Bộ đồ dùng học Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.79 và dẫn dắt bài toán.

- GVHD HS phân tích bài toán:

+ Tập sách của Mai có bao nhiêu trang?

+ Tập sách của Việt có bao nhiêu trang?

+ Muốn biết cả hai tập sách có bao nhiêu trang thì bạn Rô – bốt làm phép tính gì?

- GV hướng dẫn chi tiết kĩ thuật tính trên bảng, từ đó dẫn đến quy tắc tính (như trong SGK). GV vừa trình bày quy tắc tính vừa kết hợp thực hiện phép tính trên bảng.

- YC thêm 2 – 3 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

- Nhận xét, tuyên dương, kết luận:

264 + 312 = 576

2.2. Hoạt động:

Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Lưu ý cho HS viết kết quả cho thẳng hàng.

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Lưu ý cho HS việc đặt tính cho thẳng hàng.

- YC HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- GV giới thiệu câu chuyện dẫn dắt đến yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm kết quả.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

- GV đặt thêm câu hỏi: Thuyền nào vớt được nhiều ngọc trai hơn?

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- GV nhắc HS ghi nhớ cách đặt tính và cách tính (không nhớ) số có ba chữ số với số có ba, hai hoặc một chữ số (trong phạm vi 1000).

- 2 HS đọc lại lời thoại của Mai và Việt.

- HS trả lời:

+ 264 trang

+ 312 trang

+ Phép tính cộng 264 + 312= ?

- HS theo dõi và nhắc lại cách đặt tính và tính.

+

264

* 4 cộng 2 bằng 6, viết 6.

* 6 cộng 1 bằng 7, viết 7.

* 2 cộng 3 bằng 5, viết 5.

312

576

- 2 – 3 HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS nêu cách tính và kết quả. Lớp nhận xét.

+

247

+

703

+

526

351

204

32

598

907

558

+

815

60

875

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài vào vở.

- 4 HS làm bảng lớp. Lớp nhận xét.

+

460

+

375

+

800

231

622

37

691

997

837

+

923

6

929

- HS lắng nghe.

- 1 – 2 HS đọc lại đề bài.

- HS trao đổi tìm kết quả.

- HS trình bày.

Kết quả:

a. Thuyền của mèo vớt được tất cả 478 viên ngọc trai.

b. Thuyền của hà mã vớt được tất cả 457 viên ngọc trai.

- Thuyền của mèo.

- HS nêu.

TOÁN

PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức, kĩ năng

- Cũng cố kĩ thuật đặt tính rồi tính phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000

- Vận dụng vào các phép tính cộng với đơn vị dung tích (l), khối lượng (kg) và độ dài (m).

* Phát triển năng lực và phẩm chất

- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ... HS nêu được câu hỏi và tự tin trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Thông qua hoạt động hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học.

- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa; máy tính, ti vi chiếu nội dung bài.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi: quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 215 706 + 72

263 + 620 124 + 53

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.

2.Dạy bài mới

2.1 Luyện tập

* Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính 1 phép tính.

326 + 253

Nhận xét

- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét bài làm học sinh.

* Bài 2:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh

- GV hỏi:

Tranh vẽ gì ?

GV: Những cần cẩu minh họa trong hình la cần cẩu tháp chuyên dùng để cẩu hàng hóa ở bến cảng.

- Bài toán này yêu cầu các em làm gì ?

- Em hãy nêu cách thục hiện bài toán này nào ?

- Khi thực hiện bài toán này ta nên lưu ý điều gì ?

- Tổ chức trò chơi: Tìm nhà cho thỏ

- Nhận xét, tuyên dương

* Bài 3:

- GV nêu yêu cầu của bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được hổ nặng bao nhiêu kg em hãy nêu phép tính ?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.

Lưu ý:Trong thực tế khi trưởng thành Hổ thường to và nặng hơn sư tử. Hổ đực có thể nặng đến 300 kg, còn Sư tử đực có thể nặng đến 225 kg. Trong tranh cũng minh họa một chú rùa cạn rất lớn, đó là loài rùa Galapagos. Loài rùa này có thể nặng (kỷ lục) là 417 kg và sống rất Thọ (kỷ lục là một chú rùa sống đến 255 tuổi).

* Bài 4:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được có bao nhiêu cây hoa hồng trắng em hãy nêu phép tính ?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- Nhận xét

- Trong vườn có tất cả bao nhiêu cây hoa hồng ?

* Bài 5:

- Gọi 1 HS nêu đề bài

Câu a:

- YC HS học sinh xem tranh và xác định đâu là dòng nước chảy dưới cây cầu, đâu là dòng nước chảy qua bãi đá.

Yêu cầu học sinh viết phép cộng rồi tính.

Sau đó tìm số thích hợp với mỗi ô tô có dấu hỏi.

- Nhận xét

Câu b: Học sinh so sánh các quảng đườngvà tìm ra dòng nước nhắn nhất để về tổ của hải li.

- Nhận xét

Lưu ý: Giáo viên có thể kết nối bối cảnh bài 3, 4, 5 thành câu chuyện đi thăm khu vườn thượng uyển của nhà vua và hoàng hậu. Trong đó bài 3 là khu rừng nơi sinh sống của nhiều loài động vật bài 4 là vườn hoa và

bài 5 là nơi  sinh sống của hải ly.

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Đặt tính rồi tính

- HS quan sát

- 1 HS thực hiện

- Yêu cầu HS làm vào bảng con

- HS chia sẻ:

432 732 643

+ 261 + 55 + 50

693 787 693

- Tìm kết quả của mỗi phép tính

- HS quan sát

- Tranh vẽ 4 chiếc cần cẩu và những khối hàng hóa.

- HS lắng nghe

- Tìm kết quả của mỗi phép tính

- Thực hiện các phép tính ghi trên các thùng hàng. Sau đó ghép kết quả ở cần cẩu với các phép tính ở các cặp thùng hàng với nhau.

- Kết quả ở cần cẩu ghép với cặp thùng hàng khớp theo hai dấu hiệu: Kết quả phép tính và đơn vị đo.

-HS tham gia chơi

- Nhận xét

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.

- Kiểm tra chéo trong cặp.

- Con gấu nặng 107 kg, con sư tử nặng hơn co hổ 32 kg.

- Hỏi con hổ nặng bao nhiêu kg?

- Học sinh nêu.

- Học sinh làm bài:

Bài giải

Con hổ con nặng là :

107 + 32 = 139 (kg)

Đáp số : 139 kg

- Học sinh nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Có 424 câu hoa hoàng đỏ. Số cây hoa hồng trắng nhiều hơn số cây hoa hồng đỏ là 120 cây.

- Có bao nhiêu cây hoa hồng trắng ?

- HS nêu: 424 + 120

Bài giải

Số cây hoa hồng trắng có là :

424 + 120 = 544 (cây)

Đáp số : 544 cây

- HS trả lời

- 1 HS nêu đề bài

- HS xác định dòng nước chảy

- Chẳng hạn:  

778 + 211 = 8 = 989 

Dòng nước chảy dưới cây cầu dài 989 m

481 + 513 = 994 

Dòng nước chảy qua bãi đã dài 994 m

- Nhận xét

- HS so sánh

TOÁN: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

*. Kiến thức, kĩ năng

- HS thực hiện được phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 1000

+ Đặt tính theo cột dọc

+ Từ phải qua trái cộng hai số đơn vị, hai số chục, hai số tram với hai tình huống:

nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục hoặc nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm.

- Giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi đã học.

*. Phát triển năng lực và phẩm chất

- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị, máy tính.

- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 113 806 + 73

203 + 621 104 + 63

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

2. Dạy bài mới

2.1 Khám phá

GV  cho học sinh quan sát tranh và dẫn dắt câu chuyện.

 Chẳng hạn: “Nhà sóc phải dự trử hạt thông cho mùa đông sắp đến. Nhà sóc có sốc bố, sóc mẹ, sóc anh và sóc em”.

GV cho học sinh đọc lời thoại của các nhân vật.

a) Giới thiệu phép cộng.

- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.

- Bài toán: Bố nhặt 346 hạt thông, mẹ nhặt 229 hạt thông. Hỏi bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu hạt thông ?

GV hỏi:

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu hạt thông em hãy nêu phép tính ?

- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp số 326 hạt thông của bố với 253 hạt thông của mẹ lại để tìm tổng 326 + 253.

b) Đi tìm kết quả.

- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:

- Tổng 346 và 229 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?

- Gộp 5 trăm, 7 chục, 5 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?

- Vậy 346 cộng 229 bằng bao nhiêu?

c) Đặt tính và thực hiện.

- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 346, 229.

- Nếu HS đặt tính đúng, GV cho HS nêu lại cách tính của mình, sau đó cho một số em khác nhắc lại. Nếu HS đặt tính chưa đúng, GV nêu cách đặt tính cho HS cả lớp cùng theo dõi.

Trăm Chục đơn vị

3 4 6

+ 2 2 9

5 7 5

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính.

* Đặt tính.

- Viết số thứ nhất (346), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (229) sao cho chữ số hàng trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính).

- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính:

346

+ 229

575

“Viết số 346 ở dòng trên, viết số 2 ở dòng dưới sao cho số 2 thẳng cột với số 3 ở hàng trăm,viết 2 thẳng với số 4, viết số 9 ở hàng dưới thẳng với số 6 viết dấu + ở giữa hai số về phía bên trái, viết dấu gạch ngang thay cho dấu =”

- YCHS nêu cách tính

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. Sau đó thực hiện phép tính

H: Vậy bố mẹ nhặt được bao nhiêu hạt thông ?

2.2. Hoạt động

+GV giao nhiệm vụ học tập cho HS

+GV trợ giúp HS hạn chế

+Quản trò điều hành hoạt động chia sẻ.

* Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- Yêu cầu HS lên bảng chia sẻ kết quả.

- Nhận xét bài làm từng em.

* Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 1 HS nêu cách đặt tính.

- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.

- YCHS làm bài vào vở

- Yêu cầu đổi vở kiểm tra chéo

- Giáo viên chấm nhận xét chung.

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

* Bài 3:

- GV nêu yêu cầu của bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được rô bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu em hãy nêu phép tính ?

- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

- Quan sát tranh, lắng nghe

- HS đọc lời thoại của các nhân vật

- Theo dõi và tìm hiểu bài toán.

- HS phân tích bài toán.

- Bố nhặt 346 hạt thông, mẹ nhặt 229 hạt thông.

- Bố và mẹ nhặt được tất cả bao nhiêu

hạt thông ?

- Ta thực hiện phép cộng 346 + 229.

- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 5 hình vuông.

- Có tất cả 579 hình vuông.

- 346 + 229 = 575.

- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy.

- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.

346

+229

- HS nêu

- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.

- Quan sát

- HS nêu

6 cộng 9 bằng 15 viết 5 nhớ 1

4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7

3 cộng 2 bằng 5, viết 5

Vậy: 346 + 229 = 575.

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Tính

- Yêu cầu HS làm vào bảng con

247 639 524 845

+ 343 +142 + 18 + 106

590 781 542 951

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Đặt tính rồi tính

- HS nêu

- 1 HS thực hiện

- HS chia sẻ:

427 607 729 246

+ 246 +143 + 32 + 44

673 750 761 290

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.

- Kiểm tra chéo trong cặp.

- Rô bốt vẽ 709 chấm xanh và 289 chấm đỏ

- Hỏi rô bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu ?

- Học sinh nêu.

- Học sinh làm bài:

Bài giải

Rô bốt vẽ được số chấm màu là :

709 + 289 = 998 (chấm màu)

Đáp số : 998 chấm màu

- Học sinh nhận xét.

- HS lắng nghe.

TOÁN: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 2)

I.MỤC TIÊU

*. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố và hoàn thiện kỹ năng đặt tính rồi tính phép cộng (thêm trường hợp có nhớ 100) các số có ba chữ số trong phạm vi 1000.

- Học sinh thực hiện được phép cộng nhẩm số tròn trăm ra kết quả là 1000; áp dụng phép cộng có nhớ vào bài toán có lời văn.

*. Phát triền năng lực và phẩm chất

- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa. Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

TIẾT 2: LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Kiểm tra

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 215 706 + 72

263 + 620 124 + 53

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.

2. Dạy bài mới

2.1 Luyện tập

* Bài 1:

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu cách tính phép tính.

452

+ 273

725

Nhận xét

- Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 1 HS nêu cách đặt tính.

- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.

- YCHS làm bài vào bảng con

457 + 452 326 + 29 762 + 184 546 +172

- Giáo viên nhận xét.

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính

* Bài 3: Tính nhẩm theo mẫu

- GV nêu yêu cầu của bài.

- YCHS đọc mẫu.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo mẫu. Đối với phép cộng “300 + 700” thì nhẩm  là “ ba trăm cộng bảy trăm”, coi “trăm” là đơn vị, sẽ được “10 trăm”.Mà “10 trăm  là 1000”, do đó “300 + 700 = 1000”. Yêu cầu học sinh tính nhẩm tương đối với các phép tính còn lại.

a. 200 + 600 b. 500 + 400

c.400 + 600 d. 100 + 900

* Bài 4:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu km em hãy nêu phép tính ?

- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.

GV: Vào mùa xuân là nếu như có thể bay được đến 650 km trong 8 đến 10 giờ

* Bài 5:

- Gọi 1 HS nêu đề bài

- Để làm được bài này các em nên làm thế nào ?

Yêu cầu học sinh thực hiện từng phép tính trên các bóng đèn sau đó tìm bóng đèn ra kết quả có cách đọc giống với cách đọc ghi trên nguồn

điện (ở đây là ắc - quy)

- Tổ chức trò chơi Rung chuông vàng

- Nhận xét

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét đúng sai (Đúng hoặc sai).

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Tính ( theo mẫu)

- HS quan sát

- 1 HS thực hiện

2 cộng 3 bằng 5, viết 5

5 cộng 7 bằng 12, viết 2, nhớ 1

4 cộng 2 bằng 6

- Yêu cầu HS làm vào bảng con

- HS chia sẻ:

a. 381 b. 550

+ 342 +192

723 742

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Đặt tính rồi tính

- HS nêu

- Lớp làm bảng con

- HS chia sẻ:

457 326 762 546

+ 452 + 29 + 184 + 172

909 355 946 738

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.

- 400 + 200 = ?

4 trăm + 200 trăm = 6 trăm

400 + 200 = 600

- 300 + 700 = ?

3 trăm + 7 trăm = 10 trăm

300 + 700 = 1000

- Ngày thứ nhất đàn sếu bay được 248km. Ngày thứ hai đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất 70 km

- Ngày thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu km ?

Bài giải

Ngày thứ hai đàn sếu bay được số km là 248 + 70 = 318 (km)

Đáp số : 318 km

- 1 HS nêu đề bài

- HS xác định dòng nước chảy

- Ta sẽ thực hiện từng phép tính trên các bóng đèn sau đó tìm bóng đèn ra kết quả có cách đọc giống với cách đọc ghi trên nguồn điện (ở đây là ắc - quy)

- Tham gia chơi

TOÁN: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 3)

I. MỤC TIÊU

*. Kiến thức, kĩ năng

- Củng bố kỹ năng thực hiện phép cộng trong phạm vi 1000;

- Áp dụng tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính cộng, trừ;

- Giải và trình bày giải bài toán có lời văn.

*. Phát triển năng lực và phẩm chất

- Thông qua hoạt động khám phá, phát hiện các tình huống, nêu bài toán và cách giải, học sinh phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa, máy tính, bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

TIẾT 3: LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

+ND chơi quản trò nêu ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

424 + 215 706 + 72

263 + 620 124 + 53

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.

2. Dạy bài mới

2.1 Luyện tập

* Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 1 HS nêu cách đặt tính.

- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.

- YCHS làm bài vào bảng con

548 + 312 592 + 234 690 + 89 427 + 125

- Giáo viên nhận xét.

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

* Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 1 HS nêu cách đặt tính.

- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.

- YCHS làm bài vào bảng con

457 + 452 326 + 29 762 + 184 546 +172

- Giáo viên nhận xét.

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính

* Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được Toà nhà B cao bao nhiêu mét em hãy nêu phép tính ?

- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.

*Bài 4: Tính

- Gọi 1 HS nêu đề bài

GV đưa ra bài toán;

468 + 22 + 200

- GV hỏi:

+ Đây là bài toán có mấy phép tính ?

+ Bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép tính của bài toán này ? 

- YCHS làm bài theo nhóm 4

Tổ 1 + 2: 75 – 25 + 550

Tổ 3 + 4: 747 + 123 – 100

- YCHS chia sẻ

- Nhận xét

Bài 4:

Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu các dữ kiện ( lượng nước ở mỗi bể).

- Bể 1 đựng được bao nhiêu lít nước ?

- Bể 2 đựng được bao nhiêu lít nước ?

- Để biết được sau khi hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là bao nhiêu lít ta nên làm thế nào ?

Yêu cầu học sinh viết phép tính và thực hiện 240 + 320 = 560.Sau đó trả lời câu hỏi của bài toán.

Vậy: “Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là bao nhiêu lít ?là 560 lít.”

 Dựa vào tranh và hiểu biết của học sinh giáo viên có thể để sinh dự đoán xem để nào đầy nước trước tính từ lúc bắt cá sấu mở vòi nước.

* Bài 5:

Giáo viên minh họa từng bước đi của robot Tik Tok theo dãy lệnh. Ở câu a làm mẫu “ ”.

Tùy điều kiện giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi;

Chẳng hạn từ vị trí xuất phát để đến số 46, Tíc – tốc có thể đi leo dãy lệnh nào ?

Câu hỏi này có nhiều đáp án 

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- HS nhận xét (Đúng hoặc sai).

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Đặt tính rồi tính

- HS nêu

- Lớp làm bảng con

- HS chia sẻ:

548 592 690 427

+ 312 +234 + 89 + 125

860 826 779 552

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Đặt tính rồi tính

- HS nêu

- Lớp làm bảng con

- HS chia sẻ:

457 326 762 546

+ 452 + 29 + 184 + 172

909 355 946 738

- Học sinh đọc

- Tòa nhà A cao 336 m, tòa nhà B cao hơn tòa nhà A 126 m.

- Toà nhà B cao bao nhiêu mét ?

- 336 + 129

Bài giải

Tòa nhà B cao là

336 + 129 = 465(m)

Đáp số : 465 m

- 1 HS nêu đề bài

- Đây là bài toán có 2 phép tính.

- Ta thực hiện phép tính từ phải sang trái.

- Thực hiện theo nhóm 4

- Quan sát tranh

- Bể 1 đựng được 240 lít nước

- Bể 2 đựng được 320 lít nước

- Ta viết phép tính và thực hiện

240 + 320 = 560

- Sau khi các bể đầy nước, tổng lượng nước ở hai bể là 560 lít.

- Quan sát, trả lời

b.

- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 322

- Nếu đi theo lệnh thì Tíc – tốc sẽ đến ô ghi số là: 368

c. Tổng của hai số thu được ở câu b bằng:

322 + 368 = 690

TOÁN: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

*. Kiến thức, kĩ năng

- Thực hiện được phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000

- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có 2 dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) trong phạm vi các số và phép tính đã học.

 - Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh, ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.

-  Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài tập có một bước tính (trong phạm vi các số và phép tính đã học) liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính ( bài tập về bớt một số đơn vị, bài tập về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị)

*. Phát triển năng lực và phẩm chất

- Phát triển năng lực thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận giải quyết các bài toán có lời văn nhằm phát triển năng lực giao tiếp. Lựa chọn  được phép tính để giải quyết được các bài tập có một bước tính nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề.Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung văn học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Sách giáo khoa, máy tính, bảng phụ.

- HS: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra

- GV kết hợp với quản trò điều hành trò chơi: Đố bạn:

- Quản trò điều hành Trò chơi: Đố bạn:

- Nội dung chơi: đưa ra bài toán để học sinh nêu đáp số:

+VD: Thùng 1 đựng 156 lít dầu. Thùng hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 27 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu? (...)

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

2. Dạy bài mới

2.1 Khám phá

Việc 1: Giới thiệu phép trừ:

Gọi HS đọc đoạn hội thoại của 3 bạn.

GV hỏi:

Quê Nam cách đây bao nhiêu km ?

Quê của Tuấn xa hơn ,cách đây bao nhiêu km ?

Mai đã hỏi điều gì ?

Nêu bài toán:

- Giáo viên vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong sách giáo khoa.

- Bài toán: Quê của Nam cách đây 254 km, quê Tuấn xa hơn cách đây 586 km. Hỏi quê Tuấn xa hơn bao nhiêu ki – lô - mét?

+ Muốn biết xa hơn bao nhiêu ki – lô - mét ,ta làm thế nào?

+ Vậy 586 trừ 254 bằng bao nhiêu ?

Việc 2: Đặt tính và thực hiện tính

- Viết số bị trừ ở hàng trên (586), sau đó xuống dòng viết số trừ (254) sao cho thẳng cột hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị với nhau. Rồi viết dấu trừ vào giữa hai dòng kẻ và gạch ngang dưới 2 số.

- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.

6 trừ 4 bằng 2, viết 2.

8 trừ 5 bằng 3, viết 3.

5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

Vậy 586 - 254 = 332

2.2. Hoạt động

Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính 1 phép tính.

467

- 240

227

Nhận xét

- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- 1 HS nêu cách đặt tính.

- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.

- YCHS làm bài vào vở, 1HS làm vào phiếu

543 - 403 619 - 207 758 - 727 347 - 120

- YCHS đổi vở chấm chéo

- Chấm bài

- Giáo viên nhận xét.

- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.

* Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)

- GV nêu yêu cầu của bài.

- YCHS đọc mẫu.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm theo mẫu. Yêu cầu học sinh tính nhẩm tương đối với các phép tính còn lại.

700 - 300 800 - 500

600 - 400 900 – 700

* Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để tính được bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki – lô- gam thóc nếp ta làm thế nào?

- Yêu cầu 1HS làm vào bảng phụ cả lớp làm vào vở

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả.

3.Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

-Đáp số: 183 lít.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc

- 254 km

- 586 km

- Xa hơn bao nhiêu km ?

- Nêu bài toán

- Ta lấy 586 trừ 254

- Bằng 332

- Quan sát

- 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con.

- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Tính

- HS nêu

- Lớp làm bảng con

- HS chia sẻ:

732 291 991

- 412 - 250 - 530

321 11 461

- HS nhắc lại yêu cầu của bài.

Đặt tính rồi tính

- HS nêu

- Lớp làm vào vở

- HS chia sẻ:

543 619 758 347

- 403 - 207 - 727 - 120

140 412 31 227

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.

- 600 - 200 = ?

6 trăm - 200 trăm = 4 trăm

600 - 200 = 400

- Học sinh đọc

- Bác Sơn thu hoạch 580 kg thóc nếp, bác Hùng thu hoạch ít hơn bác Sơn 40 kg thóc nếp.

- Bác Hùng thu hoạch được bao nhiêu ki – lô- gam thóc nếp ?

- 580 - 40

Bài giải

Bác Hùng thu hoạch được số ki – lô- gam thóc nếp là

580 – 40 = 540(kg)

Đáp số : 540 kg

Toán

TIẾT 145: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.

- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu bài tập 1, tranh bài tập 2,4.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Gọi 2HS lên bảng làm.

*Đặt tính rồi tính: HS1: 548 – 312

HS2: 592 - 222

- GV sửa bài và nhận xét.

2. Dạy bài mới:

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm vào phiếu bài tập

- GV quan sát HS làm và thu nhận xét một số phiếu.

- GV kiểm tra bài làm trên bảng.

- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

a/ YC HS quan sát tranh.

- GV hỏi:

+ Trong tranh có mấy bông hoa?

+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ mấy?

+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ nhất có kết quả phép tính bằng bao nhiêu?

+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?

- Gv nhận xét.

b/

+ Bông hoa thứ 2 và thứ 3 có kết quả bằng bao nhiêu?

+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?

+ Có kết quả của 3 phép tính vậy bạn nào cho cô biết 2 phép tính nào có kết quả bằng nhau?

-GV nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho học sinh tính nhẩm và chọn đáp án đúng.

-Gọi tùng học sinh làm từng phép tính.

-Gv nhận xét qua mỗi bài làm của HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh:

+ Bức tranh thứ nhất có phép tính 245 -125 bằng bao nhiêu?

+ Cái cân đang ở vị trí bằng nhau, thì cân năng của 2 vật trên như thế nào?

+Vậy kết quả cần điền là số mấy?

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV hướng dẫn HS làm 2 tranh còn lại.

- GV nhận xét, lưu ý HS quan sát cẩn thận khi làm.

Bài 5:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

    • Bài toán yêu cầu tìm gì?
    • Muốn biết số học sinh nam là bao nhiêu ta làm thế nào?
    • GV chốt lại cách giải.

- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới

- Nhận xét giờ học.

- HS làm.

- HS làm bảng con.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào phiếu

- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- HS đọc

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát

+ Có 3 bông hoa.

+ Đậu trên bông hoa thứ nhất.

+ Có kết quả bằng 412.

- HS nhận xét.

-HS trả lời.

- Bông hoa thứ 2 có kết quả bằng 311, bông hoa thứ 3 có kết quả bằng 412

- HS trả lời.

Bông hoa thứ 1 có kết quả bằng bông hoa thứ 3.

- HD đọc

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Bằng 120.

- Cân nặng của hai vật trên bằng nhau?

- HS kết quả là 120 kết quả cần điền là số 0.

- HS lắng nghe.

- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe.

- Một trường tiểu học có 465 học sinh, trong đó có 240 học sinh nữ.

- Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh nam?

- Tìm số học sinh nam trường tiểu học đó.

- HS trả lời.

-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.

Giải

Số học sinh nam trường tiểu học có là.

465 - 240 = 225 (học sinh)

Đáp số: 225 học sinh

HS nhận xét.

Toán

TIẾT 146: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.

- Làm được dạng toán có 2 bước tính.

- Biết so sánh các số, đơn vị đo độ dài mét.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, tranh ảnh các bài tập, phiếu bài tập 4.

- HS: SGK, vở Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: Luyện tập

- Gọi 2HS lên bảng làm.

*Đặt tính rồi tính: HS1: 257– 132

HS2: 753 - 354

- GV sửa bài và nhận xét.

2. Dạy bài mới:

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV trong tranh vẽ con gì? Vậy con trâu trong tranh ăn gì?

+Trâu sẽ ăn bó cỏ ghi phép tính có kết quả lớn nhất? Vậy con trâu sẽ ăn bó cỏ nào?

+Vì sao?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Bài toán thực hiện mấy phép tính?

- GV cho HS làm việc nhóm đôi.

- GV gọi một số nhóm trả lời.

- GV nhận xét bài làm của các nhóm và bài làm trên bảng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Bài toán cho biết có 2 hình gì?

+ Trong hình tròn có những số nào?

+ Trong hình tròn số nào là số lớn nhất?

+ Trong hình vuông có những số nào?

+ Trong hình vuông số bé nhất là số nào?

+ Hiệu của số lớn nhất trong hình tròn và số bé nhất trong hình vuông là số bao nhiêu?

+ Em làm như thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm phiếu bài tập.

- GV thu nhận xét một số phiếu.

- GV quan sát nhật xét, sửa bài.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức cho học sinh thực hành làm bài tập a.

- GV quan sát học sinh thực hiện và cho nêu cách làm.

- GV chốt: Nhấc 1 que tính ở số 8 (để được số 9) rồi xếp vào số 0 (để được số 8) khi đó số lớn nhất có thể xếp được là 798.

b/ GV cho HS làm vào bảng con.

- GV nhận xét, sửa bài.

- Kết quả 798 – 780 = 18

3. Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới

- Nhận xét giờ học.

- HS làm.

- HS làm bảng con.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Vẽ con trâu. Trâu trong tranh ăn cỏ.

- HS trả lời theo ý của mình.

- HS giải thích so sánh 3 số chọn số lớn nhất.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Bài toán thực hiện 2 phép tính.

- HS làm việc nhóm.

- Gọi 2 nhóm lên bảng.

- HS nhận xét.

- HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Có 1 hình vuông và 1 hình tròn.

- Gồm 3 số 824, 842, 749

- Số lớn nhất trong hình tròn là số 842.

- HS trả lời

- Là số 410

- HS là số 432.

- HS số lớn nhất trong hình tròn là 842, số bé nhất trong hình vuông là số 410. Ta lấy 842 số lớn nhất trong hình tròn trừ 410 số bé nhất trong hình vuông bằng 432.

- HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm phiếu bài tập.

- HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hành làm.

- HS trả lời theo ý của mình.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp làm.

-HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 147: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

- Phát triển năng lực tính toán và giải quyết vấn đề

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: Luyện tập

- Gọi 2HS lên bảng làm.

*Đặt tính rồi tính: HS1: 257– 132

HS2: 753 - 354

- GV sửa bài và nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.91:

+ Trong tranh vẽ gi?

+ Cho từng HS đọc lời thoại của 3 nhân vật?

+ Bạn Việt có bao nhiêu dây thun?

+ Bạn Nam có bao nhiêu dây thun?

+ Nêu phép tính?

+ Để biết bạn Nam có bao nhiêu dây thun ta làm thế nào?

- GV ghi phép tính lên bảng 386 – 139

- GV gọi 1HS lên bảng đặt tính.

- GV nhận xét hướng dẫn HS tính

- GV cho HS nêu cách thực hiện tính.

- GV hướng dẫn học sinh tính.

+ 6 không trừ được 9 ta lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 8 trừ 1 bằng 7, 7 trừ 3 bằng 4 viết 4. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2

- GV Bạn Nam có bao nhiêu dây thun?

- 386 – 139 bằng bao nhiêu?

- Nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm bảng con.

- GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính và cách tính của một số phép tính.

- GV sửa bài

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm phiếu bài tập.

- GV thu và nhận xét một số phiếu.

- GV cho HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính và cách tính của một số phép tính.

- GV sửa bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV nhắc HS cẩn thận khi thực hiện phép trừ có nhớ.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn biết số cây giống trong vườn ươm ta làm thế nào?

- GV chốt lại cách giải.

- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.

- GV nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Chuẩn bị bài mới.

- Nhận xét giờ học.

- HS làm.

- HS làm bảng con.

- HS quan sát.

- HS trả lời theo ý kiến của mình.

- HS đọc.

- HS có 386 dây thun.

- Bạn Nam ít hơn bạn Việt 139 dây thun.

- Ta lấy số dây thun của bạn Việt trừ đi số dây thun bạn Nam ít hơn bạn Việt: 386 – 139

- HS lên bảng đặt tính cả lớp quan sát.

- HS nêu

- HS quan sát thao tác của GV trên máy chiếu.

- HS nhắc lại và thao tác trên bảng con.

- Bạn Nam có 247 dây thun.

- 386 – 139 = 247

- HS lắng nghe, nhắc lại.

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lên làm trên bảng, cả lớp làm bảng con.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2 học sinh làm bảng nhóm, cả lớp làm vào phiếu bài tập.

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

-Trong vườn ươm có 456 cây giống. Người ta lấy đi 148 cây giống để trồng rừng.

- Hỏi trong vườn ươm còn lại bao nhiêu cây giống?

- Tìm số cây giống trong vườn ươm.

- HS trả lời.

-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.

Giải

Số cây giống còn lại là.

456 - 148 = 308 (cây)

Đáp số: 308 cây

-HS nhận xét.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 148: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách làm tính trừ có nhớ các số trong phạm vi 1000.

- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.

- Biết vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000.

- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

- Phát triển năng lực tính toán và giải quyết vấn đề

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Gọi 2HS lên bảng làm.

*Đặt tính rồi tính: HS1: 548 – 19

HS2: 485 - 128

- GV sửa bài và nhận xét.

2. Dạy bài mới:

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính.

- GV hướng dẫn HS làm mẫu phép tính 457 – 285

+ 7 trừ 5 bằng 2 viết 2. 5 không trừ được 8 tay lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7. 4 trừ 1 bằng 3, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.

+ 457 – 285 bằng bao nhiêu?

+ HS đọc lại

- GV cho HS làm các phép tính còn lại vào bảng con.

- Cho HS nêu cách tính.

- GV quan sát HS.

- GV kiểm tra bài làm trên bảng.

- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

+ Tên thành phần các số ở hàng thứ nhất?

+ Tên thành phần các số ở hàng thứ hai?

+ Hàng thứ ba yêu cầu ta tìm gì?

- GV cho HS làm phiếu bài tập.

- GV thu và nhận xét một số phiếu.

- GV cho HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính và cách tính của một số phép tính.

- GV sửa bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV nhắc HS cẩn thận khi thực hiện phép trừ có nhớ.

-GV nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh:

+ Bác đưa thư là con gì?

+ Trong mỗi bức thư có những phép tính nào?

+ Để tìm địa chỉ cho bức thư ta phải làm gì?

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

- GV phổ biến luật chơi cách chơi.

- GV quan sát, nhận xét.

- GV đưa ra kết quả đúng.

- GV tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn tìm số người làm việc ở công ty cuối năm ta làm thế nào?

- GV chốt lại cách giải.

- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.

- GV nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát:

+ Bạn Rô – bốt đang làm gi?

- Để biết bạn có đến được kho báu không cô sẽ tổ chức cho lớp mình tham gia kiểm tra xem Rô- bốt đã đến chưa?

- GV chia lớp làm 3 nhóm.

- GV quan sát, hướng dẫn.

- GV cho các nhóm trình bày kết quả của mình.

- GV chốt: 392 – 100, 782 – 245, 728 – 348, 380 – 342, 500 + 500.

+ Kết quả Rô- bốt có đến được kho báu không?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới

- Nhận xét giờ học.

- HS làm.

- HS làm bảng con.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Cả lớp đặt tính vào bảng con.

- HS quan sát

- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào phiếu

- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- HS bằng 172

- HS đọc và thực hiện tính vào bảng con.

- HS nêu.

- HS đọc

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Số bị trừ.

- Số trừ.

- Tìm hiệu.

- 2 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu bài tập.

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS trả lời.

- Bác đưa thư là con chuột.

- 382 – 190, 364 – 126, 560 – 226, 900 - 700

- Phải tìm được kết quả của các phép tính.

- HS lắng nghe và thực hiện chơi.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

- Đầu năm, một công ty có 205 người đang làm việc. Đến cuối năm, công ty có 12 người nghỉ việc.

- Hỏi cuối năm công ty đó còn lại bao nhiêu người làm việc?

- Tìm số người làm việc còn lại ở công ty.

- HS trả lời.

-1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.

Giải

Số người làm việc ở công ty cuối năm là.

205 - 12 = 193 (người)

Đáp số: 193 người

-HS nhận xét.

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- Bạn đang tìm kho báu.

- HS lắng nghe.

- Lớp làm việc nhóm

- HS trình bày kết quả.

- Rô- bốt đã đến được kho báu.

- HS đọc kết quả đúng

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 149: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS biết cách làm tính trừ có nhớ các số trong phạm vi 1000.

- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.

- Biết vận dụng phép trừ có nhớ trong phạm vi 1000.

- Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

-Thực hiện được thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.

- Phát triển năng lực tính toán và giải quyết vấn đề

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

- Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu, tivi chiếu nội dung bài, phiếu bài tập 2.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra: Luyện tập

- Gọi 2HS lên bảng làm.

*Đặt tính rồi tính: HS1: 782 – 245

HS2: 364 – 126

- GV sửa bài và nhận xét.

2. Dạy bài mới:

*Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm bảng con.

- GV hướng dẫn HS làm mẫu phép tính 800 + 200, 1000 – 200, 1000 – 800.

- GV cho HS thực hiện tính nhẩm.

- GV cho HS thấy mối liên hệ giữa phép trừ và phép cộng.

- GV cho HS lần lượt làm các phép tính còn lại.

- Cho HS nêu cách tính.

- GV quan sát, nhận xét.

- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS làm phiếu bài tập.

- GV thu và nhận xét một số phiếu.

- GV cho HS nêu cách tính của một số phép tính.

- GV sửa bài

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV nhắc HS cẩn thận khi thực hiện phép trừ có nhớ.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn tìm số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam giành được ta làm thế nào?

- GV chốt lại cách giải.

- GV thu một số vở nhanh nhất nhận xét.

- GV nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh/T.94.

+ Mỗi cái áo có màu gì?

+ Số lớn nhất ghi trên áo nào?

+ Số nhỏ nhất ghi trên áo nào?

+ Để tìm được số trên mỗi chiếc áo ta làm thế nào?

-GV cho HS chơi trò chơi.

- GV phổ biến luật chơi cách chơi.

- GV quan sát, nhận xét.

- GV đưa ra kết quả đúng.

+ Số lớn nhất ghi trên áo màu đỏ là số bao nhiêu?

+ Số nhỏ nhất ghi trên áo màu vàng là số bao nhiêu?

- GV viên tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS quan sát:

+ Bạn Rô – bốt đang làm gi?

+ Cô bé nói gì với Rô- bốt?

- Để giúp Rô- bốt sửa lại kết quả đúng cả lớp làm vào bảng con.

- GV quan sát, sửa bài.

- GV chốt: 529 – 130 = 399.

+ Kết quả Rô- bốt làm sai phép tính nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài mới

- Nhận xét giờ học.

- HS làm.

- HS làm bảng con.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- Cả lớp viết phép tính vào bảng con.

- HS quan sát

- HS thực hiện tính.

- HS lắng nghe.

- HS cùng làm.

- HS nhận xét.

- HS nêu.

- HS đọc.

- HS đọc.

- 1HS trả lời.

- 2 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm vào phiếu bài tập.

- HS nêu.

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Tìm số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam giành được.

- HS trả lời.

- 1HS làm bảng lớp cả lớp làm vào vở.

Giải

Số huy chương vàng đoàn thể thao Việt Nam giành được là.

288 - 190 = 98 (huy chương)

Đáp số: 98 huy chương vàng

-HS nhận xét.

- HS đọc

- HS trả lời.

- Màu đỏ, màu vàng, màu xanh.

- Màu đỏ.

- Màu vàng.

- Ta phải tìm kết quả của các phép tính.

- HS lắng nghe và thực hiện chơi.

- HS nhận xét.

- Số 126

- Số 95

- HS đọc

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- Bạn đang làm tính.

- Cậu tính sai rồi.

- HS lắng nghe.

- 3 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con.

- HS trả lời.

- HS đọc kết quả đúng

- HS lắng nghe.

Toán

BÀI 62. PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000

TIẾT 150: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Ôn tập về so sánh số và đơn vị đo độ dài mét

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn: Nhiệm vụ của các em là giúp Mai tìm lại kết quả của các phép tính.

- GV mời 1 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, tìm chữ số thích hợp để hoàn thiện phép tính.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Mời các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn HS cần tính kết quả của các phép tính rồi đối chiếu chữ cái tương ứng ở bảng thứ nhất, sau đó điền chữ cái vào bảng thứ hai rồi thêm dấu thanh để tìm ra ô chữ.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả.

- GV nhận xét, tuyên dương HS

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”

- GV nhận xét, khen ngợi đội chơi thắng cuộc.

Bài 5:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS: Hãy kể tên những ngọn núi mà em biết?

- GV hướng dẫn HS xem số liệu về độ cao của 4 ngọn núi đã cho, sau đó trả lời 3 câu hỏi trong SGK.

- GV yêu cầu HS trả lời câu a.

- Câu b và câu c, GV tổ chức cho HS trình bày bài giải theo các bước của bài toán có lời văn.

- GV nhận xét, tuyên dương HS

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS trình bày cách tính. HS khác nhận xét.

- HS đổi chéo kiểm tra.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm, tìm chữ số thích hợp để hoàn thiện phép tính trên phiếu bài tập.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS trình bày đáp án ô chữ: TRUNG THỰC.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời: Tìm cây nấm cho mỗi bạn nhím.

- HS tham gia trò chơi. Nối cây nấm với bạn nhím để có phép tính phù hợp.

- HS lắng nghe.

- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS trình bày kết quả câu a) Núi Bà Đen cao nhất, núi Ngự Bình thấp nhất.

- 2 HS lên bảng thực hiện câu b và c. Cả lớp làm vào vở.

- HS trình bày bài giải:

b) Núi Bà Đen cao hơn núi Cấm số mét là: 986 – 705 = 281 (m)

Đáp số: 281 m

c) Núi Ngự Bình thấp hơn núi Sơn Trà số mét là: 696 – 107 = 589 (m)

Đáp số: 589 m

- HS đổi vở, soát lỗi

- HS chia sẻ.

Toán

BÀI 63. LUYỆN TẬP CHUNG

TIẾT 151: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.

- Xác định được các hình khối, hình phẳng.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. Lưu ý HS cần đặt đúng phép tính trước khi thực hiện tính

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, xác định các hình khối theo các màu sắc, từ đó xác định số trên mỗi hình khối, sau đó thực hiện yêu cầu của đề bài trên bảng con.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để biết được cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo thì ta phải thực hiện phép tính gì?

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS trình bày bảng.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, xác định hình dạng các miếng bìa. Yêu cầu HS thực hiện các phép tính trên mỗi miếng bìa, sau đó so sánh kết quả để tìm ra đáp án cho các câu hỏi.

- GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

- 1 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện.

- HS trình bày bảng, nhận xét.

- Cả lớp đổi vở, soát lỗi bài

- HS đọc yêu cầu bài

- 1-2 HS trả lời

- HS thảo luận nhóm 4 và thực hiện các yêu cầu.

- HS nêu tên các hình khối: khối lập phương, khối hộp chữ nhật, khối cầu, khối trụ.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả:

a) 523 + 365 = 888

b) 572 – 416 = 156

- 2 -3 HS đọc.

+ Bài toán cho biết: Một cửa hàng buổi sáng bán được 250 kg gạo, buổi chiều bán được 175 kg gạo.

+ Bài toán hỏi: Cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

+ Phép tính cộng.

- HS thực hiện

- HS trình bày bài giải. HS khác nhận xét.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện

- HS chia sẻ đáp án:

a) Bạn Mai cầm tấm bìa ghi phép tính có kết quả bé nhất.

b) Miếng bìa ghi phép tính có kết quả lớn nhất có dạng hình tứ giác.

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

Toán

BÀI 63. LUYỆN TẬP CHUNG

TIẾT 152: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) trong phạm vi 1000.

- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số và phép tính đã học.

- Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của phép trừ thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải bài toán có lời văn có một bước tính liên quan đến ý nghĩa thực tiễn của phép tính.

- Ôn tập về đường gấp khúc và đơn vị đo độ dài mét.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng so sánh số.

- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, xúc xắc

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS kiểm tra tất cả các phép tính để tìm ra có 2 phép tính sai và sửa lại cho đúng.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân trên bảng con. GV nhắc HS thứ tự thực hiện các phép tính (tính từ trái sang phải), HS có thể thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để biết được đội Hai sửa được bao nhiêu mét đường thì ta phải thực hiện phép tính gì?

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS trình bày bảng.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

2.2. Trò chơi: Cờ ca-rô 

- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.

- GV thao tác mẫu.

- GV phát cho các nhóm 1 con xúc xắc;

tổ chức cho HS chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng cuộc

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

- 1 HS đọc.

- 1-2 thảo luận nhóm đôi, thực hiện các yêu cầu, viết lại phép tính sai ra bảng con

- HS trình bày (Phép tính B, D sai)

- HS đọc yêu cầu bài

- 1-2 HS trả lời

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS trình bày kết quả:

800 – 200 + 135 = 735

1000 – 500 + 126 = 626

- 2-3 HS đọc.

- HS trả lời

+ Phép tính trừ.

- HS thực hiện

- HS trình bày bài giải. HS khác nhận xét.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi.

- HS kiểm tra lại đáp án trên bàn cờ ca-rô, nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

Toán

CHỦ ĐỀ 13: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT

BÀI 64. THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU (TIẾT 153)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm các đối tượng thống kê (trong một số tình huống đơn giản)

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua hoạt động quan sát cùng hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) mà HS đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp học và đếm một số loại đồ vật trong phòng học của mình.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần khám phá, đếm số lượng mỗi loại đồ vật được yêu cầu và đối chiếu với kết quả mà Rô-bốt đã đếm và ghi lại.

- Cho HS nhận xét về số lượng giá vẽ so với số lượng ghế

+ Nếu mỗi bạn HS cần một ghế và một giá vẽ để học vẽ thì có thể nhiều nhất bao nhiêu bạn HS cùng học trong phòng học này?

- GV dẫn dắt HS vào nội dung: Hôm nay, cả lớp cùng học cách thu thập, phân loại và đếm các loại đồ vật, con vật,… trong tranh và ở thế giới xung quanh chúng ta.

2.2. Hoạt động

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, phân loại các viên sỏi theo dạng hình khối và ghi lại kết quả kiểm đếm.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh, phân loại các con gà theo loại gà trống, gà mái và gà con.

- GV tổ chức cho HS trả lời câu b và câu c

- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm để nhận diện, phân biệt gà trống, gà mái, gà con.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, phân loại hạc giấy theo màu sắc và ghi lại kết quả kiểm đếm, sau đó trả lời các câu hỏi của bài toán.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

- HS thực hiện, chia sẻ

- HS thực hiện theo các yêu cầu

- HS nhận xét: số lượng giá vẽ bằng với số lượng ghế

+ Nhiều nhất 8 bạn HS

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc.

- HS quan sát, đếm số lượng của các viên sỏi theo dạng khối lập phương, khối trụ, khối cầu.

- HS chia sẻ kết quả.

- HS đọc yêu cầu bài

- 1-2 HS trả lời

- HS thực hiện yêu cầu, phân loại và ghi lại kết quả kiểm đếm (2a)

- HS thực hiện bằng cách ghi phương án lựa chọn ra bảng con.

- HS nêu.

- HS đọc

- HS thực hiện các yêu cầu

- HS trình bày kết quả.

a. Mai gấp được 7 hạc giấy màu đỏ, 8 hạc giấy màu vàng, 5 hạc giấy màu xanh.

b. Hạc giấy màu vàng nhiều nhất, hạc giấy màu xanh ít nhất

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

Toán

BÀI 65. BIỂU ĐỒ TRANH (TIẾT 154)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được biểu đồ tranh (biểu thị số liệu kiểm đếm bằng hình ảnh hoặc tranh vẽ theo cột hoặc hàng theo yêu cầu của việc kiểm đếm)

- Đọc và mô tả được các số liệu trên biểu đồ tranh.

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua hoạt động khám phá, giải quyết tình huống (phân loại, kiểm đếm số ô tô theo màu sắc với các kiểu dáng, vị trí khác nhau), HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.

- Qua sơ đồ, bảng biểu dạng biểu đồ tranh, thảo luận, diễn đạt, mô tả, đọc, nhận xét số liệu trên biểu đồ tranh, HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung tranh và biểu đồ tranh

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV nêu tình huống bài toán: Các ô tô có nhiều màu khác nhau, đặt ở vị trí (xuôi, ngược) khác nhau. Em hãy tìm cách đếm xem ô tô màu nào có nhiều nhất?

- GV hướng dẫn: Có thể có các cách khác nhau, Mai đã sắp xếp các ô tô theo mỗi màu riêng biệt vào một cột, rồi đếm được ô tô có màu nhiều nhất.

- GV giới thiệu: Hình vẽ như ở SGK được gọi là biểu đồ tranh.

- GV cho HS mô tả biểu đồ tranh.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2.2. Hoạt động

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ tranh, thảo luận nhóm đôi để mô tả biểu đồ tranh.

- Gọi đại diện nhóm mô tả biểu đồ tranh.

- Gọi HS trả lời các câu hỏi:

a) Mỗi loại có bao nhiêu hình?

b) Hình nào có nhiều nhất? Hình nào có ít nhất?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hình trong SGK gọi là gì?

- GV yêu cầu HS quan sát, mô tả biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu để HS nhận biết sự khác nhau của dạng biểu đồ tranh ở bài 1 và bài 2 (bài 1 biểu thị số hình theo cột dọc, bài 2 biểu thị số bông hoa theo cột ngang)

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện đếm rồi so sánh số ô tô hoặc mô tả trên hình vẽ

- HS lắng nghe

- HS mô tả biểu đồ tranh. HS đọc biểu đồ và nêu kết quả:

a) Ô tô màu đỏ có nhiều nhất.

b) Số ô tô màu vàng bằng số ô tô màu xanh.

- 1 HS đọc.

- HS quan sát, thảo luận.

- Đại diện nhóm mô tả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS chia sẻ kết quả:

a) Có 6 hình vuông, 8 hình tròn, 4 hình tam giác, 5 hình chữ nhật.

b) Hình tròn có nhiều nhất. Hình tam giác có ít nhất.

- HS đọc yêu cầu bài

- 1-2 HS trả lời: Biểu đồ tranh

- HS quan sát, mô tả biểu đồ tranh và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 155: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố nhận biết, đọc, mô tả, nhận xét số liệu của biểu đồ tranh. Biết biểu thị các con vật, đồ vật theo đơn vị khác khái quát hơn như chấm tròn, bó que tính, ….khi kiểm đếm số liệu dựa vào biểu đồ tranh.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi: Có bao nhiêu con búp bê? Gấu bông và sóc bông?

- Số búp bê như thế nào với số sóc bông?

- Phải thêm mấy gấu bông để số búp bê và số gấu bông bằng nhau?

- Số thú bông nhiều hơn số búp bê là bao nhiêu con?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV giới thiệu điểm mới trong biểu đồ tranh là mỗi con vật ( gà, ngỗng, vịt) được biểu thị là một chấm tròn.

- GV yêu cầu HS đếm số chấm tròn ở mỗi cột, mô tả, nhận xét các chấm tròn trong biểu đồ.

- HS làm việc nhóm đôi. Đại diện nhóm trả lời.

+ Con vật nào nhiều nhất? Con vật nào ít nhất?

+ Mỗi loại có bao nhiêu con?

+ Số gà nhiều hơn số ngỗng mấy con?

+ Số ngỗng ít hơn số vịt mấy con?

- HS trả lời.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi? Mỗi bó que tính là bao nhiêu que tính rời?

- Yêu cầu HS quan sát làm việc cá nhân .

- Mỗi hộp có bao hiêu que tính?

- Hộp nào có nhiều que tính nhất? Hộp nào có ít que tính nhất?

- HS nhận xét- HS nhắc lại .

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Hoạt động tiếp nối

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu.

- HS làm việc cá nhân.

- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SHS.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

Toán

TIẾT 156 : CHẮC CHẮN, CÓ THỂ, KHÔNG THỂ

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Làm quen với việc mô tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ: chắc chắn, có thể, không thể thông qua một vài thí nghiệm, trò chơi hoặc xuất phát từ thực tiễn.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua việc mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Khám phá:

- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.106:

+ Trong tranh có những bạn nào?

+ Phía trước mỗi bạn đặt một hộp bóng có những quả bóng nào?

+ Các bạn đang làm gì?

- GV nêu: Mỗi bạn lấy một quả bóng trong hộp và tặng Rô- bốt. Biết Rô- bốt thích bóng xanh. Hãy quan sát và cho biết khả năng lấy được bóng xanh của mỗi bạn Mai, Việt và Nam.

- GV hướng dẫn dung từ: chắc chắn, có thể, không thể để mô tả những khả năng đó.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương- chốt.

+ Chắc chắn: nghĩa là sẽ lấy được bóng xanh. Trong hộp của Mai chỉ có bóng xanh nên Mai chắc chắn lấy được bóng xanh.

+ Có thể: nghĩa là sẽ lấy được hoặc không lấy được. Trong hộp của Việt có cả bóng đỏ và bóng xanh nên Việt có thể lấy được bóng xanh.

+ Không thể: nghĩa là sẽ không lấy được bóng xanh. Trong hộp của Nam chỉ có bóng đỏ và vàng, không có bóng xanh nghĩa là Nam không thể lấy được bóng xanh.

- GV có thể nêu thêm 1 vài tình huống để HS phân tích. ( chiếu hình ảnh cho HS quan sát )

- HS trả lời.

- Gv nhận xét- tuyên dương.

2.2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm việc cá nhân với SHS quan sát và mô tả khả năng xảy ra ở các câu a,b,c.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.3. Vận dụng

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân mô tả các hiện tượng quan sát được từ hình ảnh đã cho.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

4. Hoạt động tiếp nối

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs trả lời.

- Hs trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

a. Bóng không thể vào khung thành.

b. Bóng chắn chắn vào khung thành.

c. Bóng có thể vào khung thành.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chia sẻ trước lớp.

a. Có thể ( vì Mai có thể nhận được các mặt)

b. Chắc chắn ( vì mai có thể nhận được các mặt từ 1 đến 6 nên mặt nào cũng có ít hơn 7 chấm)

c. Không thể.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chia sẻ trước lớp.

+ Bạn nào cũng nhận được táo: chắc chắn.

+ Trong giỏ còn lại 2 quả táo: Không thể.

+ Trong giỏ còn lại 1 quả táo: Có thể.

+ Mi nhận được 4 quả táo: Không thể.

Toán

TIẾT 157: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM THU THẬP, PHÂN LOẠI, KIỂM ĐẾM SỐ LIỆU

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hành thu thập, phân loại, ghu chép, kiểm đếm được một số đối tượng thống kê trong trường, lớp…

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua việc mô tả các hiện tượng, diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành và phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Hoạt động:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm việc nhóm quan sát tranh, phân loại, và kiểm đếm một số sự vật cho trước.

- Đại diện nhóm chia sẻ.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS thực hành, quan sát xung quanh lớp học, kiểm đếm và ghi chép một số loại đồ vật.

- Cho HS làm việc nhóm 6.

- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS đọc, tìm hiểu thời lượng cho mỗi môn học trên thời khóa biểu.

- Cho HS làm việc nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS thực hành và trải nghiệm phân loại và kiểm đếm số liệu.

- Cho HS làm việc nhóm 6.

- Đại diện các nhóm báo cáo và nêu nhận xét khi nhóm em quan sát.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động tiếp nối

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Hs trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs làm việc nhóm 6.

- Chia sẻ nội dung làm việc nhóm.

- HS trả lời- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS chia sẻ trước lớp.

- Hs trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- Hs làm việc nhóm 6.

- Chia sẻ nội dung làm việc nhóm.

Toán

TIẾT 158: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( 2 tiết )

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

-Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.

- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).

- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.

- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát SHS.

- Gọi HS trả lời.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv yêu cầu HS làm miệng tìm thêm số trong dãy số đã cho.

- HS trả lời.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu làm vở điền dấu lớn, bé, bằng.

- GV chấm vở.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu làm vở ghi thứ tự từ bé đến lớn.( câu a) và câu b.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Để thực hiện tìm số trong bài em làm như thế nào?

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động tiếp nối

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm vở.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm vở.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- So sánh hai chữ số tương ứng trong từng cặp số, rồi chọn chữ số theo yêu cầu.

TIẾT 159: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( 2 tiết )

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 1000.

- Viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ( có không quá 4 số).

- Tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đã cho.

- Thực hiện được việc viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu Hs quan sát SHS.

- Gọi HS trả lời.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2+ 3

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv yêu cầu HS làm vở củng cố cách viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị.

- HS trao đổi chấm chéo.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dẫn cộng nhẩm các trăm, chục, đơn vị rồi so sánh với số đã cho ở bên phải.

- HS làm vở

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Câu a: Gv yêu cầu HS lấy 3 tấm thẻ số trong bộ dồ dung. Hướng dẫn HS ghép: Lấy một trong hai tấm thẻ 4,5 làm số trăm ( chữ số 0 không làm số trăm được) rồi lần lượt ghép hai tấm thẻ còn lại vào làm số chục và đơn vị.

- HS làm cá nhân.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- Gv nhận xét- tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS làm vở.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm vở.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS thực hiện trên bộ đồ dùng, làm việc cá nhân.

- HS nêu kết quả.

BÀI 69: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (3 tiết)

Toán

TIẾT 160: LUYỆN TẬP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.

- Thực hiện đựợc cộng, trừ nhẩm; so sánh đựợc các số trong phạm vi 100; Giải đựợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép công, phép trừ trong phạm vi 100.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

- HS thực hiện, kiểm tra chữa bài cho nhau.

- GV YC HS nêu từng phép tính.

- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-HS làm bài, GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- Khi chữa bài, GV YC HS nêu cách thực hiện một số phép tính.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS nêu YC của bài và cách làm bài.

- HS làm việc nhóm 6.

- Kết quả: 60 + 8 = 68; 28 +30 = 58; 94 -50 = 44; 75 – 5 = 70; 20 + 19 = 39; 87 -37 = 50.

- Vậy các phép tính 94- 50 và 20 + 19 có kết quả bé hơn 45; các phép tính 60 + 8 = 68 và 75 - 5 = 70 có kết quả lớn hơn 63.

- Tổ chức cho HS chia sẻ truớc lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách làm.

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS làm bài kiểm tra chữa bài cho nhau.

- HS nêu phép tính.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.

- HS nêu phép tính.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu và thực hiện.

- HS làm việc nhóm.

- HS theo dõi sửa sai.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS Quãng đường Hà Nội- Nam Đinh: 90 km. Quãng đường Hà Nội - Hoà Bình: 76 km. Hỏi quãng đuờng Hà Nội- Nam Đinh dài hơn quãng đường Hà Nội - Hoà Bình. (Phép trừ)

- HS làm đổi vở chữa bài.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- Tìm số thích hợp vào ô có dấu “?”.

- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

Toán

TIẾT 161: LUYỆN TẬP (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (có số tròn chục) trong phạm vi 100.

So sánh ọược các số trong phạm vi 100.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái (yêu thương, quan tâm, chăm sóc người than trong gia đình).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm bài.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- GV YC HS nêu cách đặt tính.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm bài.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm.

- Làm việc theo nhóm.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- GV YC HS nêu cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; cách tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số đã cho ở các đám mây rồi so sánh các kết quả.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách làm.

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.

- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS đọc YC bài.

- HS nêu và thực hiện.

- HS làm việc nhóm.

- HS đổi vở chữa bài cho nhau.

- HS theo dõi sửa sai.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS bài toán cho biết bà 58 tuổi, ông hơn bà 5 tuổi. Hỏi ông bao nhiêu tuổi (Phép cộng)

- HS làm bài vào vở- đổi chấm chéo.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- Thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ.

- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

Toán

TIẾT 162: LUYỆN TẬP (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100; thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu cộng, trừ.

- Giải được bài toán dạng tắc nghiệm lựa chọn; giải đuợc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực, tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái ( yêu thương, quan tâm, chăm sóc ngưòi thân trong gia đình).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm bài, chữa bài cho nhau.

a. Tổng của 64 và 26 là: 90

b. Hiệu của 71 và 18 là: 53

c. Kết quả tính 34 + 9 – 27 là: 16

d. Kết quả tính 53 -5 + 45 là: 93

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HS làm bài tính nhẩm từng hàng để tìm chữ số thích hợp.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Làm việc theo nhóm.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- GV YC HS nêu cách thực hiện tính nhẩm phép cộng, trừ; so sánh số.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách làm.

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm kiểm tra chữa bài cho nhau.

- HS nêu kết quả, cách tính.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chữa bài cho nhau.

- HS chia sẻ + nêu cách làm từng phép tính.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS đọc YC bài.

- HS thực hiện.

- HS đổi vở chữa bài cho nhau.

- HS theo dõi sửa sai.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS bài toán: Con bò sữa nhà bác An cho 20 l sữa, con bò sữa nhà bác Bình cho ít hơn con bò nhà bác An 5 l sữa. Hỏi con bò nhà bác Bình mỗi ngày cho bao nhiêu lít sữa? (Phép trừ)

- HS làm bài vào vở- đổi chấm chéo.

- HS chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- Thực hiện tính có hai dấu cộng, trừ.

- HS Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

- HS làm bài cá nhân, đổi chéo vở kiểm tra.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

BÀI 70: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 (3 tiết)

Toán

TIẾT 163: LUYỆN TẬP ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.

- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).

- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn tram) trong phạm vi 1000.

- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.

- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ.

- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu tính kết quả của từng phép tính ghi trên mỗi quả dưa rồi so sánh với số đã cho.

- HS làm bài rồi chữa bài.

- Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?

Bài giải

a. Vì 308 km > 240 km nên Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng.

b. Quãng đuờng Hà Nội – Đà Nẵng dài: 308 + 463 = 771 (km)

c. Quãng đuờng Đà Nẵng – TP Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường TP Hồ Chí Minh đi Cần Thơ: 850 – 174 = 684 (km).

Đáp số: a. Vinh xa Hà Nội hơn Cao Bằng; b. 771 km; c. 684 km.

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS nêu lại từng phép tính.

- Chia sẻ

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nêu

- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- HS chia sẻ.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS tính nhẩm và ghi kết quả.

- SH theo dõi.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời:

- HS chấm chéo.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 164: LUYỆN TẬP ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.

- Thực hiện được việc tính toán trong trường hợp có hai dấu phép cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải).

- Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm (các số tròn chục, tròn trăm) trong phạm vi 1000.

- So sánh được các số trong phạm vi 1000; tìm đuợc số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho.

- Giải đựơc bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 1000.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua thực hành, luyện tập phát triển năng lực tính toán, tư duy, lập luận toán học.

- Phát triển kĩ năng hợp tác và giao tiếp, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV YC HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- HS chia sẻ trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện một số phép tính.

- HS kiểm tra, chữa bài cho nhau.

- Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét- tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu tìm số thích hợp với hình có dấu “?”

- HS làm bài rồi chữa bài.

- Chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- GV YC HS nêu cách làm.

- HS làm bài và chữa bài.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán yêu cầu làm gì?

- Bài toán cho biết gì, hỏi gì, phải làm phép tính gì?

- HS làm vở- Chấm chéo.

- GV chấm vở.

- HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- 2-3 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS nêu lại cách đặt tính.

- Chia sẻ

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS nêu

- HS đổi vở chữa bài.

- HS chia sẻ.

- HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS nêu cách thực hiện.

- HS chữa bài.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời: Tính lần lượt từ trái sang phải.

- HS làm và đổi vở chữa bài.

- HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS nêu bài toán: Trường Lê Lợi trồng: 264 cây, truờng Nguyễn Trãi trồng 229 cây. Hỏi số cây cả hai truờng? (phép cộng).

- HS chấm chéo.

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 166: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giáo tiếp toán học, vận dụng giải các bài toán thực tế.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 3,

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức các em làm theo cặp

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức các em làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp.

- GV chấm bài 1 số HS

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát phép nhân ở mỗi hình ô tô rồi nêu hai phép chia vào 2 bánh ô tô

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Dựa vào một phép tính nhân ta có thể lập được mấy phép tính chia. Lấy ví dụ cụ thể

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời

- HS thảo luận và thống nhất cách nối

- 1 số nhóm cặp trình bày

- HS làm vở, 1 em lên bảng làm

- HS quan sát và chia sẻ trước lớp

- HS phân tích đề và làm bài vào vở.

- 1 em làm bảng lớp

- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm trình bày bài làm

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 167: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)

- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giáo tiếp toán học, vận dụng giải các bài toán thực tế.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 2

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức các em nêu miệng

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức các em chơi trò chơi tiếp sức

+ GV ra luật chơi, sau đó tổ chức cho các em chơi (đội nào chọn ong cho hoa đúng và nhanh thì đội đó thắng)

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời

- HS dựa vào bảng nhân 2 và chia 2 nêu miệng kết quả

- 1 số HS trình bày

- 2 đội: mỗi đội 4 người

- HS ở dưới cổ vũ đội của mình

- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp làm.

- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm trình bày bài làm

- HS phân tích đề và làm bài vào vở.

- 1 em làm bảng lớp

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 168: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)

- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, giáo tiếp toán học, năng lực lập luận toán học, vận dụng giải các bài toán thực tế.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 2

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV tổ chức các em nêu miệng

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức các em chơi trò chơi tiếp sức

+ GV ra luật chơi, sau đó tổ chức cho các em chơi (chọn các phép tính phù hợp với mỗi con thỏ)

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

+ Vậy con thỏ số mấy lấy được nhiều củ cà rốt nhất?

+ Hai chú thỏ nào lấy được số củ cà rốt bằng nhau?

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm

- Đánh giá, nhận xét bài HS

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời

- HS dựa vào bảng nhân 2 và chia 2 nêu miệng kết quả

- 1 số HS trình bày

- 2 đội: mỗi đội 4 người - HS ở dưới cổ vũ đội của mình

- HS trả lời

- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp làm.

- HS phân tích đề và làm bài vào vở.

- 1 em làm bảng lớp

- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.

- Các nhóm trình bày bài làm

- HS chia sẻ.

Toán

TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Qua hoạt động giải các bài tập, bài toán thực tế có tình huống (diễn đạt, trao đổi, trả lời câu hỏi) HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giáo tiếp toán học, năng lực lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 2, 3, 5

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

a) Hình bên có mấy đoạn thẳng?

b) Hình bên có mấy đường cong?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS thảo luận, trao đổi trong nhóm

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức HS nêu miệng hình nào là hình trụ? Hình nào là hình khối?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS thảo luận, trao đổi trong nhóm

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 4

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS trả lời.

- HS nêu miệng

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS vẽ hình vào vở theo mẫu.

- HS thảo luận, phân tích theo nhóm 4

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

Toán

TIẾT 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập, củng cố kĩ năng về đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giáo tiếp toán học, năng lực lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 3, 4, 5

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

Đo độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC, sau đó cho biết tổng độ dài đoạng thẳng AC

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

Tính độ dài đường gấp khúc ABC, BCD, ABCD

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức HS quan sát độ dài mỗi đường gấp khúc mà con ốc sên có thể bò qua (theo 2 cách) rồi so sánh độ dài 2 đường gấp khúc đó

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức HS quan sát đường đi của kiến vàng và đường đi của kiến đỏ xem đường đi của kiến nào ngắn hơn

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Tổ chức cho các em làm vào vở

- GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS thảo luận theo nhóm 4 thực hiện lần lượt các YC.

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm 4 suy luận, so sánh độ dài 2 đường gấp khúc đó

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi suy luận ra đường đi nào nhanh hơn

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- HS làm vào vở

- Các nhóm chia sẻ trước lớp.

Toán

TIẾT 171: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS được củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng.

- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc..

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC.

- Gọi HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng.

- GV chốt:

+ Độ dài đoạn thẳng AB bằng 8cm.

+ Độ dài đoạn thẳng BC dài 5cm.

+ Độ dài đoạn thẳng AC là tổng độ dài hai đoạn thẳng AB + BC.

Vậy độ dài đoạn thẳng AC là:

8cm + 5cm = 13 cm

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C hs làm bài.

- Gọi hs lên bảng trình bày.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/cầu hs quan sát hai đường gấp khúc mà con sên có thể bò qua.

- Hai đường gấp khúc có điểm gì chung?

Muốn biết con sên bò đường nào gần hơn chúng ta làm ntn?

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/cầu hs làm bài

? Muốn biết đường đi nào của con kiến tới đĩa kẹo ngắn nhất con sẽ làm ntn .

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

- GV chốt: Đường đi của kiến đỏ ngắn hơn đường đi của kiến vàng. Và ngắn hơn 1cm

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/cầu hs làm bài

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

? Muốn tính đoạn thẳng AB con sẽ làm ntn .

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Hoạt động tiếp nối:

? Tiết học này con được học kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

  • HS nghe

- 1-2 HS trả lời.

-1Hs lên bảng làm bài.

Bài Giải

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

18 + 9 = 27(cm)

Độ dài đường gấp khúc BCD là:

9 + 14 = 23(cm)

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

18 + 9+14 = 41(cm).

Đ/S…..

- HS chia sẻ bài

- HSTL

- HS nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS quan sát hai đường gấp khúc.

- Hai đường gấp khúc đều có đoạn thẳng dài 27cm.

- Ta so sánh hai đoạn còn lại. Đoạn nào ngắn hơn thì con sên bò sẽ ngắn hơn.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài

- HS thực hiện chia sẻ.

- HS nghe

- 1-2 HS trả lời.

- HS trả lời

- HS làm bài cá nhân.

- HSTL.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 172: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS củng cố kĩ năng cân đo.

- Biết tính toán về độ dài, khối lượng và dung tích đã học.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực cân đo, tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC.

-Y/C hs làm bài vào vở.

- GV nêu:

+ Khi thực hiện tính trong phép tính có đơn vị đo em làm như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi của bài.

+ Con mèo cân nặng 4kg

+ Quả dưa cân nặng 2kg.

? Vì sao em lại làm được kết quả đó?

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt:

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/c hs thảo luận nhóm 2 tìm ra kết quả?

Gọi HS chia sẻ kết quả bài làm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/c hs suy nghĩ tìm ra kết quả của bài toán.

- Gọi HS chia sẻ kết quả bài làm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

- GV chốt: 800kg + 200kg = 1000kg

Vậy con voi cân nặng 1000kg.

- GV giải thích thêm: cách cân này tương tự cách cân đĩa chúng ta đã học. Một bên là đĩa cân, một bên đĩa cân là chú voi. Bên đĩa cân kia là số đá xếp lên thuyền. Khi chúng ta mang số đá đi cân chính là số cân nặng của chú voi.

3. Hoạt động tiếp nối:

-Tiết học hôm nay củng cố kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS trao đổi bài

- 1-2 HS trả lời.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- Lớp lắng nghe

+ HS giải thích theo ý hiểu của mình.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS TLN

- HS thực hiện chia sẻ.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS suy nghĩ.

- HS thực hiện chia sẻ.

-HS nghe

  • HSTLxc
  • Hs nghe

Toán

TIẾT 173: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS củng cố kiến thức về độ dài(dm,m,km), thời gian(giờ, phút, ngày, tháng, năm).

- Biết vận dụng kiến thức vào ước lượng độ dài, tính toán khi có đơn vị đo.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, ước lượng.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

-Y/c HS làm bài vào SGK.

- Gọi HS chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

=> GV chốt đáp án HS đổi chéo vở KT bài làm của bạn:

+ Tranh 1: 5m

+ Tranh 2: 5cm.

+ Tranh 3: 5km

+ Tranh 4: 5dm

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS làm bài vào vở

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

=> Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép nhân và phép chia.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS cách làm từng ý

a) Y/C HS quan sát thật kĩ các kim giờ, khi kim phút chỉ vào các số 3,6,12 để đọc đúng các giờ ở mỗi đồng hồ.

b) Hướng dẫn HS cách tính ngày tuần liền sau.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài vào SGK.

- HS chia sẻ bài làm của mình.

-GV chốt Đ/A

A, Thỏ

B. Sóc.

C. Rùa

3. Hoạt động tiếp nối:

? Tiết học hôm nay củng cố kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- Lớp lắng nghe, nhận xét.

  • HS đổi vở KT bài của bạn.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài vào vở

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS nghe.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

-HS nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài vào SGK

-Lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn.

- HS TL.

-HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 174: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS ôn tập củng cố về kiểm đếm số liệu, biểu đồ tranh và lựa chọn khả năng(chắc chắn, có thể, không thể)

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực kiểm đếm số liệu,

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài

- HS: SGK;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:

a) Hình vuông: 8 . Hình tròn: 11 . Hình tam giác: 6

b) Hình màu đỏ: 9 . Hình màu vàng: 6

Hình màu xanh:10

c) Hình vuông màu đỏ: 3 , Hình tròn màu vàng: 3 , Hình tam giác màu xanh:0

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

? Mỗi túi có bao nhiêu quả?

- Mỗi chấm tròn là bao nhiêu quả?

- Y/C hs tự làm bài vào SGK

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS phân tích bài toán

- Y/C hs TL nhóm + chia sẻ bài làm

- GV chốt Đ/A và giải thích:

a) có thể

b) không thể

c) Chắc chắn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Hoạt động tiếp nối:

- Tiết học hôm nay ôn tập kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC.

- HS lắng nghe, Trao đổi chéo SGK kiểm tra bài làm của bạn.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HSTL

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

- HS tự làm bài.

- Lớp lắng nghe.

  • HS nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HSTL + chia sẻ bài làm của nhóm mình.

- HS nghe.

  • HS trả lời

- HS lắng nghe.

Toán

TIẾT 175: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS củng cố kiền thức về các số trong phạm vi 1000 và so sánh các số.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C hs làm bài

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- GV chốt cách viết các số.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C hs làm bài

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- GV chốt cách viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C hs làm bài

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- GV chốt cách sắp xếp các số, so sánh các số.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Y/C hs làm bài

- Gọi HS chia sẻ bài làm của mình.

- GV chốt cách giải toán có lời văn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Hoạt động tiếp nối:

? Tiết học hôm nay ôn tập kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài làm.

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài làm.

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài làm.

- HS lắng nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài làm.

- HS lắng nghe

  • HS nghe

Toán

TIẾT 175: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

*Kiến thức, kĩ năng:

- Thực hiện phép cộng, trừ (không nhớ, có nhớ trong phạm vi 1000). Phép nhân , phép chia trong bảng 2 và 5.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C hs làm bài vào vở , 4 HS lên bảng chữa bài.

- GV nêu:

+ Khi đặt tính ta làm thế nào?

+Khi thực hiện tính ta làm thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Y/C hs làm bài vào vở. Gọi hs trao đổi bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt cách tính cân nặng của hai con vật.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- HDHS thực hiện các yêu cầu:

a) Có 3 hình tứ giác.

b) đáp án; B.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

Bài 4:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Y/C hs làm bài vào vở. Gọi hs trao đổi bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV chốt cách tính độ dài đường gấp khúc.

Bài 5:

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Y/C hs làm bài vào vở. Gọi hs trao đổi bài.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV chốt cách giải toán có lời văn.

3. Hoạt động tiếp nối:

? Tiết học hôm nay ôn tập kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiển tra cuối năm.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.

  • HS nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa bài.

-HS nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.

  • HS nghe

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- 2 -3 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện chia sẻ.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

  • HS TL
  • HS nghe