Kế hoạch dạy học môn lịch sử địa lí 7 bộ kết nối tri thức

Kế hoạch dạy học môn lịch sử địa lí 7 bộ kết nối tri thức

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch dạy học môn lịch sử địa lí 7 bộ kết nối tri thức

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

PHÒNG GD & ĐT QUẬN ....

TRƯỜNG THCS .........

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ KHỐI 7

Năm học 2022– 2023

Bộ sách KNTT

I. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH

STT

NỘI DUNG

SỐ TIẾT/% DÀNH

HỌC KÌ I

HỌC KÌ II

I

Địa lí– Địa lí các châu lục

48

46%

1

Chương 1. Châu Âu

15

14%

14

14%

2

Chương 2. Châu Á

8

8%

8

8%

3

Chương 3. Châu Phi

8

8%

6

6%

2

2%

4

Chương 4. Châu Mỹ

10

10%

10

10%

5

Chương 5. Châu Đại Dương và châu Nam Cực

5

4%

4

4%

6

Chủ đề chung 2: Đô thị: Lịch sử và hiện tại.

2

2%

2

2%

II

Lịch sử

49

47%

1

Chương 1. Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI.

7

14%

7

14%

2

Chủ đề chung 2. Các cuộc phát kiến địa lí

2

4%

2

4%

3

Chương 2. Trung Quốc và Ấn Độ thời Trung đại.

4

8%

4

8%

4

Chương 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

5

10%

5

10%

5

Chương 4. Đất nước dưới thời các vương triều Ngô – Đinh – Tiền Lê (939-1009).

5

10%

5

10%

6

Chương 5. Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ (1009 – 1407).

15

31%

15

31%

7

Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418-1527).

9

19%

9

19%

8

Chương 7. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.

2

4%

2

4%

III

Đánh giá định kì

8

7%

4

3,5%

4

3,5%

TỔNG

105

100%

52

49,5%

53

50,5%

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1.1. Lịch sử

Tuần

Tiết

Tên bài dạy

Ghi chú

Từ tuần 1 đến tuần 9: 2 tiết/ tuần

CHƯƠNG 1. TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

1

1

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 1)

2

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 2)

2

3

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 3)

4

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. (Tiết 4)

3

5

Chủ đề chung 1. Các cuộc phát kiến địa lí (Tiết 1).

6

Chủ đề chung 1. Các cuộc phát kiến địa lí (Tiết 2).

4

7

Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo. (Tiết 1)

8

Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo. (Tiết 2)

5

9

Làm bài tập lịch sử.

CHƯƠNG 2. TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI

5

10

Bài 4: Trung quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.(Tiết 1)

6

11

Bài 4: Trung quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.(Tiết 2)

12

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX.

7

13

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX.

CHƯƠNG 3. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI

7

14

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI.(Tiết 1)

8

15

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau TK X đến nửa đầu TK XVI.(Tiết 2)

16

Ôn tập giữa kì I

9

17

Kiểm tra giữa kì I

18

Kiểm tra giữa kì I

Từ tuần 10 đến tuần 18: 1 tiết/ tuần

10

19

Bài 7: Vương quốc Lào.

11

20

Bài 8. Vương quốc Cam-pu-chia.

CHƯƠNG 4. ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI CÁC VƯƠNG TRIỀU NGÔ – ĐINH -TIỀN LÊ (939-1009).

12

21

Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939-967).

13

22

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). (Tiết 1)

14

23

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). (Tiết 2)

15

24

Làm bài tập lịch sử.

16

25

Ôn tập cuối học kì I

17

26

Kiểm tra cuối học kì I

18

27

Kiểm tra cuối học kì I

HỌC KÌ II: 17 TUẦN

Từ tuần 19 đến tuần 27: 1 tiết/ tuần

CHƯƠNG 5. ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN - HỒ (1009-1407)

19

28

Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225).(Tiết 1)

20

29

Bài 11. Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225).(Tiết 2)

21

30

Bài 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).(Tiết 1)

22

31

Bài 12. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).(Tiết 2)

23

32

Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226-1400).(Tiết 1)

24

33

Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226-1400).(Tiết 2)

25

34

Bài 13. Đại Việt thời Trần (1226-1400).(Tiết 3)

26

35

Ôn tập giữa kì II

27

36

Làm bài tập lịch sử

26

37

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 1)

27

38

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 2)

Từ tuần 28 đến tuần 35: 2 tiết/ tuần

28

39

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 3)

40

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.(Tiết 4)

29

41

Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407). (Tiết 1)

42

Bài 15. Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407). (Tiết 2)

CHƯƠNG 6. KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1418-1527)

30

43

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).(Tiết 1)

44

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).(Tiết 2)

31

45

Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).(Tiết 3)

46

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 1)

32

47

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 2)

48

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 3)

33

49

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527).(Tiết 4)

50

Làm bài tập lịch sử.

34

51

Ôn tập cuối HKII

CHƯƠNG 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU TK X ĐẾN ĐẦU TK XVI.

34

52

Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI.(Tiết 1)

35

53

Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu TK X đến đầu TK XVI.(Tiết 2)

1.2. Địa lí

Tuần

Tiết

Tên bài dạy

Ghi chú

HỌC KÌ I

Từ tuần 1 đến tuần 9: 1 tiết/ tuần

1

1

Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình châu Âu.

 

2

2

Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu.

 

3

3

Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 1: Đặc điểm dân cư châu Âu

 

4

4

Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 2: Đô thị hóa châu Âu

 

5

5

Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. Tiết 1: Vấn đề bảo vệ môi trường

 

6

6

Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. Tiết 2: Vấn để bảo vệ đa dạng sinh học

 

7

7

Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Âu. Tiết 3: Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu

 

8

8

Ôn tập giữa học kì 1

 

9

9

Bài 4: Liên minh châu Âu. (tiết 1)

 

Từ tuần 10 đến tuần 18: 2 tiết/ tuần

10

10

Bài 4: Liên minh châu Âu. (tiết 2)

 

10

11

Ôn tập châu Âu

 

11

12

Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 1: Vị trí địa lí và địa hình châu Á.

 

11

13

Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên

 

12

14

Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 1: Dân cư, tôn giáo.

 

12

15

Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu. Tiết 2: Sự phân bố dân cư. Các đô thị lớn.

 

13

16

Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á (tiết 1)

 

13

17

Bài 7: Bản đồ chính trị châu Á (tiết 2)

 

14

18

Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á.

 

14

19

Ôn tập châu Á (Tiết 1)

 

15

20

Ôn tập châu Á. (Tiết 2)

 

15

21

Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. Tiết 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Phi.

 

16

22

Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên châu Phi.

 

16

23

Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi. Tiết 3: Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên.

 

17

24

Ôn tập cuối học kì 1

 

17

25

Ôn tập châu Phi (Tiết 1)

 

18

26

Ôn tập châu Phi (Tiết 2)

 

18

27

Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi.

 

HỌC KÌ II

Từ tuần 19 đến tuần 27: 2 tiết/ tuần

19

28

Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Phi.

 

19

29

Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái quát Cộng hòa Nam Phi.

20

30

Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mĩ. Sự phát kiến ra châu Mĩ.

20

31

Bài 13: Vị trí địa lí, phạm vi châu Mĩ. Sự phát kiến ra châu Mĩ.

21

32

Bài 14: Các đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ. Tiết 1: Đặc điểm địa hình và khí hậu Bắc Mĩ.

 

21

33

Bài 14: Các đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ. Tiết 2: Đặc điểm sông, hồ và các đới thiên nhiên Bắc Mĩ.

 

22

34

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ. Tiết 1: Đặc điểm dân cư xã hội.

 

22

35

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên và bền vững ở Bắc Mĩ. Tiết 2: Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững.

 

23

36

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ (tiết 1)

 

23

37

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ (tiết 2)

 

24

38

Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ.

 

24

39

Ôn tập giữa học kì 2

 

25

40

Kiểm tra giữa học kì 2

 

25

41

Kiểm tra giữa học kì 2

 

26

42

Ôn tập châu Mĩ.

 

26

43

Bài 18: Châu Đại Dương. Tiết 1: Đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương

 

27

44

Bài 18: Châu Đại Dương. Tiết 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Đại Dương

 

Từ tuần 27đến tuần 35: 1 tiết/ tuần

28

45

Ôn tập châu Đại Dương

 

29

46

Bài 19: Châu Nam Cực. Tiết 1: Lịch sử khám phá và vị trí địa lí.

 

30

47

Bài 19: Châu Nam Cực. Tiết 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

 

31

48

Ôn tập cuối học kì 2

 

32

49

Kiểm tra cuối học kì 2

 

33

50

Kiểm tra cuối học kì 2

 

34

51

Chủ đề: Đô thị: Lịch sử và hiện tại. Tiết 1: Đô thị và sự hình thành các nền văn minh cổ đại.

 

35

52

Chủ đề: Đô thị: Lịch sử và hiện tại. Tiết 2: Các đô thị châu Âu thời trung đại.

 

TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN PHÒNG GD&ĐT XÁC NHẬN BAN GIÁM HIỆU

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)