Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC QUẢNG NAM NĂM 2019 QUẢNG NAM Môn: LỊCH SỬ - Lớp 11
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
Ngày thi: 21/3/2019
(Đề thi có 1 trang)
Từ giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây, các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm đã chọn cách thức giải quyết như thế nào? Kết quả của những chủ trương đó? Liên hệ với tình hình Việt Nam.
Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại? Cuộc cách mạng đó có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?
Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. Cuộc khủng hoảng đó đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế và tình hình của Việt Nam?
Bối cảnh khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai có gì khác so với lần thứ nhất? Trình bày và nhận xét về cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai của nhân dân Bắc Kì.
Lập bảng so sánh phong trào Cần vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) về: Mục đích đấu tranh, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, tính chất. Ở Quảng Nam phong trào Cần vương đã diễn ra như thế nào?
---------------HẾT--------------
Thời gian: 150 phút (không tính thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu | Nội dung đáp án | Điể m | ||
Câu 1 | Từ giữa thế kỉ XIX, trước nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây, các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm đã chọn cách thức giải quyết như thế nào? Kết quả của những chủ trương đó? Liên hệ với tình hình Việt Nam. | 4.0 | ||
* Khái quát tình hình của Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm đến giữa thế kỉ XIX:
| 0.25 0.25 | |||
* Cách thức giải quyết của Nhật Bản:
| 0,25 0,25 | |||
*Cách thức giải quyết của Trung Quốc:
| 0,25 0,25 0.25 0,25 | |||
*Cách thức giải quyết của Xiêm:
+ Mở cửa buôn bán, lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước. + Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc… | 0,25 0,25 0,25 | |||
* Kết quả:
| 0,25 0,25 0,25 | |||
* Liên hệ Việt Nam:
| 0,25 0,25 | |||
Câu 2 | Vì sao Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại? Cuộc cách mạng đó có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới? | 3.0 | ||
* Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại vì:
+ Mở ra một kỷ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người Nga. + Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc được giải phóng, thoát khỏi mọi xiềng xích nô lệ, làm chủ đất nước. + Sự ra đời của Nhà nước XHCN đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.
+ Cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. + Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. | 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 | |||
* Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc thế giới
| 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||
Câu 3 | Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới | 3.0 | ||
1929 - 1933. Cuộc khủng hoảng đó đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế và tình hình của Việt Nam? | ||||
* Nguyên nhân:
-Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ đầu tiên ở Mĩ, sau đó lan sang các nước khác. | 0,25 0,5 0,25 | |||
* Ảnh hưởng đối với quan hệ quốc tế:
+ Đức, Ý, Nhật đã quyết định phát xít hóa bộ máy nhà nước để tiến hành chiến tranh nhằm mục tiêu phá bỏ trật tự Vécxai - Oasinhtơn, cướp đoạt thuộc địa và thị trường, tiêu diệt Liên Xô và đàn áp phong trào cách mạng thế giới. + Anh, Pháp, Mĩ tiến hành cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội, nhằm duy trì và củng cố chế độ dân chủ tư sản, đồng thời cũng muốn duy trì hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
| 0,25 0,25 0,25 0,5 | |||
* Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến Việt Nam:
| 0,25 0,25 0,25 | |||
Câu 4 | Bối cảnh khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai có gì khác so với lần thứ nhất? Trình bày và nhận xét về cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ hai của nhân dân Bắc Kì. | 4.0 | ||
a. Bối cảnh Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai có điểm khác so với lần thứ nhất:
| 0.25 0.25 | |||
cuộc xâm lược lần này sẽ quyết liệt hơn so với trước.
| 0.25 0.25 | |||
b. Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì:
| 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 | |||
c. Nhận xét:
| 0.25 0.25 0.25 | |||
Câu 5 | Lập bảng so sánh phong trào Cần vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) về: Mục đích đấu tranh, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, tính chất. Ở Quảng Nam phong trào Cần vương đã diễn ra như thế nào? | 2.0 | ||
a. Lập bảng so sánh: | 0.5 | |||
Nội dung | Phong trào Cần vương | Khởi nghĩa Yên Thế | ||
Mục đích | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ | Để tự vệ, bảo vệ cuộc sống, bảo vệ quê hương, đất nước. | ||
phong kiến. | 0.25 0.25 0.5 | |||
Lãnh đạo | Văn thân, sĩ phu yêu nước | Giai cấp nông dân | ||
Địa bàn | Trung Kì và Bắc Kì | Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) | ||
Tính chất | Là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. | Phong trào mang tính chất tự vệ (tự phát) của nông dân, xuất phát từ quyền lợi của một bộ phận dân cư. | ||
b. Phong trào Cần vương ở Quảng Nam:
tranh bất khuất của nhân dân Quảng Nam. | 0.25 0.25 | |||
Câu 6 |
Tổ quốc hiện nay là gì? | 4.0 | ||
a. Điều kiện lịch sử để các sĩ phu yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX cho rằng công cuộc giải phóng dân tộc phải gắn liền với duy tân và thay đổi chế độ xã hội:
| 0.5 0.25 0.25 | |||
hội Việt Nam có nhiều thay đổi. Các giai cấp, tầng lớp mới như: công | ||||
nhân, tư sản, trí thức, tiểu tư sản...ra đời. | ||||
- Về tư tưởng: Phong trào cải cách chính trị - văn hóa của Khang Hữu Vi | 0.5 | |||
và Lương Khải Siêu; tư tưởng cách mạng Pháp; cuộc duy tân Minh Trị ở | ||||
Nhật Bản, đặc biệt là ảnh hưởng của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở | ||||
Trung Quốc đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các sĩ phu yêu nước ở Việt | ||||
Nam. | ||||
b. Cách thức giải quyết vấn đề dân tộc của các sĩ phu trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Phan Bội Châu: chủ trương bạo động vũ trang, dựa vào Nhật Bản để chống Pháp giành độc lập dân tộc, thành lập Hội Duy Tân, tiến hành phong trào Đông du, lập Việt Nam Quang phục hội… + Phan Châu Trinh: chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách như nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì... + Các sĩ phu yêu nước ở Hà Nội như Lương Văn Can, Nguyễn Quyền cùng nhau mở trường học tư, xây dựng theo mô hình của Nhật Bản lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục… * Bài học thực tế rút ra từ phong trào đó cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
quốc tế chân chính… | 0.25 | |||
0.75 | ||||
0.5 | ||||
0.5 | ||||
0.25 | ||||
0.25 |
Lưu ý: Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu cầu cơ bản về nội dung, thí sinh có thể trình bày theo cách khác nhưng phải đảm bảo chính xác, lôgíc,… tùy mức độ để cho điểm phù hợp.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới