Đề thi giữa học kì 2 khxh 8 thcs trung nghĩa 2021-2022 có đáp án và ma trận

Đề thi giữa học kì 2 khxh 8 thcs trung nghĩa 2021-2022 có đáp án và ma trận

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Đề thi giữa học kì 2 khxh 8 thcs trung nghĩa 2021-2022 có đáp án và ma trận

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

PGD & ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA MÔN KHXH LỚP 8

Năm học 2021-2022

( Thời gian làm bài: 90 phút)

Phần I. Trắc nghiệm( 10 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng.

Câu 1: Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên

A. bán đảo Trung Ấn B. quần đảo Mã Lai

C. phần đất liền D. phần hải đảo

Câu 2: Địa hình chủ yếu của khu vực Đông Nam Á là

A. đồi núi. B. đồng bằng.

C. sơn nguyên. D. thung lũng.

Câu 3: Các sông ở đảo của Đông Nam Á thường có đặc điểm

A. ngắn và dốc. B. ngắn và có chế độ nước điều hòa.

B. nguồn nước dồi dào. D. phù sa lớn.

Câu 4: Khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và Tây Nam Á là nhờ

A. địa hình. B. sông ngòi.

C. gió mùa. D. cảnh quan.

Câu 5: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là

A. Bru-nây B. Đông Timo

C. Xin-ga-po D. Cam-pu-chia

Câu 6: Các nước Đông Nam Nam Á có những lợi thế gì để thu hút sự chú ý của các nước đế quốc?

A. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên giàu có

B. Vị trí cầu nối và nguồn lao động dồi dào

C. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn

D. Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất

Câu 7: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang

A. đẩy mạnh sản xuất lương thực B. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp

C. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi D. tiến hành công nghiệp hóa.

Câu 8: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 11 B. 13 C. 15 D. 17.

Câu 9: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là?

A. Biển Đông B. Một bộ phận của biển Đông

C. Một bộ phận của vịnh Thái Lan D. Một bộ phận của Ấn Độ Dương.

Câu 10: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

B. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

C. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

D.vị trí xích đạo.

Câu 11: Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là?

A. đồng bằng B. đồi núi

C. bờ biển D. thềm lục địa

Câu 12: Trên đất liền, đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ

B. 2/3 diện tích lãnh thổ

C. 3/4 diện tích lãnh thổ

D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 13: Phanxipăng – đỉnh núi cao nhất Việt Nam, nằm ở dãy núi nào?

A. Trường Sơn Bắc B. Trường Sơn Nam

C. Hoàng Liên Sơn D. Hoành Sơn.

Câu 14: Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là

  1. Làm cho địa hình thấp xuống

B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngồi trẻ lại

C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ

D.Bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng

Câu 15: Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là:

A. đồng bằng Sông Hồng B. đồng bằng Sông Cửu Long

C. đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. cả ba đồng bằng bằng nhau.

Câu 16: Ý nghĩa của thềm lục địa có giá trị về

A. muối B. dầu mỏ

C. du lịch D. giao thông

Câu 17: Một trong những điểm khác nhau của đồng bằng sông Hồng so với các đồng bằng khác là

A. nhiều vùng trũng ngập úng sâu và khó thoát nước

B. không có hệ thống đê điều, nhiều ô trũng

C. có hệ thống đê điều, nhiều ô trũng

D. Diện tích 1500 km2

Câu 18: Vùng núi đông bắc nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ tây sang đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là

A. các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

B. các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều, Lục Nam

C. các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn.

D. các cánh cung sông Gâm, Bắc Sơn, Đông Triều

Câu 19: Nguyên nhân các dãy núi chính của nước ta chạy theo hướng tây bắc-đông nam là do

A. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam

B. Sông ngồi chảy theo hướng tây bắc - đông nam

C. Các khối cổ khéo dài theo hướng tây bắc - đông nam

D. Động đất núi lửa diễn ra mạnh mẽ

Câu 20 Theo kết quả khảo sát, thăm dò của ngành địa chất Việt Nam, nước ta có khoảng bao nhiêu điểm quặng và tụ khoáng?

A. 3000 B. 4000

C. 5000 D. 6000

Câu 21. Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) năm

A.1975 B. 1986 C. 1995 D.1999

Câu 22. Năm 1999, hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) gồm có

A. 5 nước

B. 7 nước

C. 9 nước

D. 10 nước

Câu 23. Tam giác tăng trưởng kinh tế Xi- giô-ri gồm 3 nước:

A. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, In- do-nê- si- a

B. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin

C. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po, Bru-nây

D. Ma-lai-si-a, Xin-ga-po,Đông Ti- mo

Câu 24. Mục tiêu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á :

A. Cùng sử dụng lao động.

B. Cùng khai thác tài nguyên.

C. Hợp tác về giáo dục, đào tạo.

D. Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn định khu vực.

Câu 25: Đông Á tiếp giáp với đại dương nào

   A. Bắc Băng Dương

   B. Ấn Độ Dương

   C. Thái Bình Dương

   D. Đại Tây Dương

Câu 26. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy cho biết GDP/người của Xin-ga-po cao hơn GDP/người của Việt Nam mấy lần.

Nước

GDP/người

Xin- ga-po

20.740

Việt Nam

415

A. 46,9 lần

B. 47,9 lần

C. 48,9 lần

D. 49,9 lần

Câu 27 Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm 
A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang. 
B. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua. 
C. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang. 
D. sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.

Câu 28: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai 
động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là 
A. Triều Tiên. 
B. Trung Quốc. 
C. Hàn Quốc. 
D. Nhật Bản.

Câu 29: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là 
A. khoáng sản nghèo nàn. 
B. địa hình núi hiểm trở. 
C. khí hậu khô hạn. 
D. thiên tai động đất và núi lửa.

Câu 30: Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu? 
A. Sơn nguyên Tây Tạng. 
B. Cao nguyên Hoàng Thổ. 
C. Bán đảo Tứ Xuyên. 
D. Dãy Himalya.

Câu 31: Hệ quả của gió mùa đông nam gây ra cho vùng đất liền của Đông Á 
là gì? 
A. Thời tiết trong xanh, có nắng. 
B. Mang lại lượng mưa lớn. 
C. Thời tiết hanh khô, trời trong. 
D. Gây ra lũ lụt vào cuối đông

Câu 32: Khu vực phía Tây Trung Quốc có khí hậu khô hạn quanh năm do 
A. sự thống trị của các khối áp cao cận chí tuyến. 
B. địa hình núi cao khó gây mưa. 
C. đón gió mùa tây bắc khô lạnh. 
D. vị trí nằm sâu trong lục địa.

Câu 33: Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam bắt đầu tại đại điểm nào?

A. Bán đảo Sơn Trà C. Kinh thành Huế

B. Cửa biển Đà Nẵng D. Phủ Gia Định

Câu 34: Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:

A. Bảo vệ đạo Gia-tô

B. Mở rộng thị trường buôn bán

C. Hợp tác với Việt Nam cùng phát triển

D. Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn của Pháp

Câu 35: Đâu không phải là nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

A. Giàu có tài nguyên

B. Chế độ phong kiến suy yếu

C. Có vị trí chiến lược quan trọng

D. Nền kinh tế nông nghiệp phát triển

Câu 36: Câu nói "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của:

A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực

B. Phan Tôn D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 37: Tại Bắc Kì, nhân dân ta đã chiến thắng mấy lần ở Cầu Giấy?

A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần

Câu 38: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng tấn công:

A. Huế C. Gia Định

B. Hà Nội D. Bắc Giang

Câu 39: Vị tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 có tên là:

A. Hoàng Diệu C. Trương Quyền

B. Nguyễn Tri Phương D. Nguyễn Hữu Huân

Câu 40: Mốc thời gian (06/6/1884) gắn liền với sự kiện lịch sử nào?

A. Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam

B. Hiệp ước Giáp Tuất

C. Hiệp ước Hác-măng (Quý Mùi)

D. Hiệp ước pa-tơ-nốt

Câu 41: Khi cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã:

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)

B. Điều quân từ các căn cứ về kinh thành để cứu viện

C. Sang Trung Quốc để cầu viện

D. Chạy sang Lào, tiếp tục chuẩn bị lực lượng chống Pháp

Câu 42: Mục đích của phong trào Cần Vương là:

A. Chống Pháp và giải phóng dân tộc

B. Giải phóng kinh thành Huế

C. Giải phóng 6 tỉnh Nam Kì

D. Giải phóng toàn bộ Bắc Kì

Câu 43: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ:

  1. Khởi nghĩa Ba Đình
  2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
  3. “Chiếu Cần Vương được ban bố”
  4. Khởi nghĩa Yên Thế

Câu 44: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần Vương:

A. Khởi nghĩa Ba Đình

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy

C. Khởi nghĩa Hương Khê

D. Khởi nghĩa Yên Thế

Câu 45: Chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi có mục đích:

A. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước

B. Kêu gọi nhân dân cả nước nhanh chóng giải phóng kinh thành Huế

C. Kêu gọi nhân dân cả nước nhanh chóng giải phóng thành Hà Nội

D. Kêu gọi quần chúng nhân dân tham gia chống Pháp

Câu 46: Đặc điểm nổi bất nhất trong phong trào Cần Vương là:

A. Phong trào phát triển mạnh ở Thanh Hóa, Nghệ An

B. Phong trào phát triển chủ yếu ở các tỉnh miền núi

C. Phong trào phát triển chủ yếu ở các tỉnh Nam Kì

D. Phong trào nổ ra khắc cả nước, sôi động nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì

Câu 47: Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa Vua Hàm Nghi đi ẩn náu tại:

  1. Bố Trạch – Quảng Ninh
  2. Tân Sở - Quảng Trị
  3. Đảo Sơn Trà – Đà Nẵng
  4. Phong Điền – Thừa Thiên Huế

Câu 48: Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là:

A. Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

B. Lương Văn Can

C. Nguyễn Thiện Thuật

D. Tôn Thất Thuyết

Câu 49: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy thuộc tỉnh nào của Việt Nam?

A. Bắc Giang C. Nghệ An

B. Hưng Yên D. Quảng Bình

Câu 50: Công lao to lớn nhất của Tôn Thất Thuyết trong cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỷ XIX là:

A. Đưa vua Hàm Nghi đi ẩn náu và nhân danh vua ra “ Chiếu Cần Vương”

B. Tổ chức phái chủ chiến nổi dậy chống Pháp

C. Khơi dậy lòng yêu nước trong quần chúng nhân dân

D. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu nổi lên chống Pháp.

PGD & ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA GIỮA KÌ II MÔN KHXH 8

Năm học 2021-2022

( Thời gian làm bài: 90 phút)

Trắc nghiệm ( 10 điểm)

Đúng mỗi câu được 0,2 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

A

B

C

C

A

D

C

B

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

A

C

B

B

B

C

A

C

C

Câu

21

22

23

24

25

Đáp án

C

D

A

D

C

Câu

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

Đáp án

D

A

D

D

A

B

D

A

A

D

Câu

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

Đáp án

C

B

C

A

D

A

A

C

D

A

Câu

46

47

48

49

50

Đáp án

D

B

A

B

A

PGD & ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN BẢNG TRỌNG SỐ

TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA KỲ II.

MÔN KHXH LỚP 8

Năm học 2021-2022

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Nội dung

Tổng

số tiết

Lí thuyết

Tỉ lệ thực dạy

Trọng số

LT

(Cấp độ 1, 2)

VD

(Cấp độ 3, 4)

LT

(Cấp độ 1, 2)

VD

(Cấp độ 3, 4)

Bài 16: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1884

4

4

3,2

0,8

16

4

Bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ 1858 – 1896

3

3

2,4

0,6

12

3

Bài 20: Khu cực Đông Á

3

3

2,4

0,6

12

3

Bài 21: Khu vực Đông Nam Á

3

3

2,4

0,6

12

3

Bài 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

2

2

1,6

0,4

8

2

Bài 23: Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thanh lanh thổ Việt Nam

1

1

0,8

0,2

4

1

Bài 24: Địa hình, khóang sản Việt Nam

4

4

3,2

0,8

16

4

Tổng

20

PGD & ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ

TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA KIỂM TRA GIỮA KỲ II.

MÔN KHXH LỚP 8

Năm học 2021-2022

(Thời gian làm bài: 90 phút)

Trọng số

Số lượng câu

(chuẩn cần kiểm tra)

Điểm số

Bài 16: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1884

16

8

1,6

Bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ 1858 – 1896

12

6

1,2

Bài 20: Khu cực Đông Á

12

6

1,2

Bài 21: Khu vực Đông Nam Á

12

6

1,2

Bài 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

8

4

0,8

Bài 23: Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thanh lanh thổ Việt Nam

4

2

0,4

Bài 24: Địa hình, khóang sản Việt Nam

16

8

1,6

Bài 16: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1884

4

2

0,4

Bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ 1858 – 1896

3

2

0,4

Bài 20: Khu cực Đông Á

3

1

0,2

Bài 21: Khu vực Đông Nam Á

3

1

0,2

Bài 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

2

1

0,2

Bài 23: Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thanh lanh thổ Việt Nam

1

1

0,2

Bài 24: Địa hình, khóang sản Việt Nam

4

2

0,4

Tổng

100

50câu

10 điểm

PGD & ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ TRỌNG SỐ

TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA KIỂM TRA GIỮA KÌ II- MÔN KHXH LỚP 8

Năm học 2021-2022

( Thời gian làm bài: 90 phút)

Chủ đề/ bài

Các mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Bài 16: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1884

Biết nguyên nhân, âm mưu và quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp

Trình bày được phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884

Lí giải được trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc mất nước vào tay Pháp

Rèn luyện kĩ năng trình bày diễn biến trên lược đồ, kĩ năng giải thích, phân tích, đánh giá

Tỉ lệ: 34%

Số câu:

Bài 17: Phong trào yêu nước chống Pháp từ 1858 – 1896

Biết được nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế và sự phát triển của phong trào Cần Vương

Hiểu và giải thích được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

Nhận xét, đánh giá phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX

Rèn kĩ năng đọc hiểu thông tin tái hiện lịch sử, khai thác thông tin trên kênh hình

Tỉ lệ: 25%

Số câu:

Bài 20

-Biết được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Đông Á

-Hiểu được mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan, giữa hoạt động của con người và thiên nhiên

- Có kĩ năng quan sát tranh ảnh,bản đồ, lược đồ để rút ra nhận xét.

-Phân tích được bảng số liệu, vẽ được biểu đồ cơ cấu kinh tế và giải thích.

Tỉ lệ:

Số câu:

Bài 21

Biết được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của khu vực.

Hiểu được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.

- Có ý thức xây dựng phát triển một khu vực thịnh vượng, giữ gìn phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc

- Phân tích được các bảng thống kê về dân số, kinh tế.

Tỉ lệ:

Số câu:

Bài 22

Biết các nước thành viên

ASEAN

-Trình bày được những nét cơ bản của hiệp hội các nước Đông Nam Á

- Nhận thức được việc tham gia ASEAN tạo ra những cơ hội và thách thức.

-Phân tích được các bảng thống kê để biết đặc điẻm kinh tế

Tỉ lệ:

Số câu:

Bài 23

-Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ.

- Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, sự hình thành các mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất.

- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội.

- Nêu sơ lược về quá trinh hình thanh lanh thổ nước ta.

-Sử dụng được bản đồ để nhận xét.

-Có ý thức trách nhiệm công dân với quê hương đất nước.

Tỉ lệ:

Số câu:

Bài 24

-Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của các khu vực địa hình.

-Biết nước ta có nguồn khóang sản phong phú.

-Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình.

- Hiểu được sự hình thanh các vùng mỏ ks qua các giai đoạn.

- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, phân tích lát cắt địa hình.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

Tỉ lệ:

Số câu:

Tỉ lệ toàn bài 100%

PGD & ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA MÔN KHXH LỚP 8

Năm học 2021-2022

( Thời gian làm bài: 90 phút)

Chủ đề/ bài

Các mức độ nhận biết

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Bài 16: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1884

- Biết thời gian, địa điểm Pháp bắt đầu xâm lược, người chỉ huy cuộc kháng chiến của ta.

- Số lần quân ta chiến thắng tại Cầu Giấy, chiến công nổi bật của nhân vật lích sử

- Biết tên vị tổng đốc thành Hà Nội năm 1882; mốc thời gian quan trọng gắn với sự kiện lịch sử

- Hiểu được nguyên cớ của Pháp xâm lược Việt Nam

- Sự kiện đánh dấu nhà Nguyễn đầu hàng Pháp

- Câu nói kinh điển của nhân vật lịch sử

- Hành động của nhân dân trước sự nhu nhược của triểu đình tại Gia Định

- Tên Trương Định được nhân dân phong soái

- Hiểu được các nguyên nhân Pháp xâm lược VN

- Biết hướng chuyển sự tấn công của Pháp sau khi thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh

Số câu: 10

Số điểm: 2

3

0.6

5

1.0

2

0.4

Bài 17

Phong trào yêu nước chống Pháp từ 1858 – 1896

- Biết sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ

- Biết nơi ẩn náu của vua Hàm Nghi sau khi cuộc phản công ở Huế bị thất bại

- Biết tên của vị thủ lĩnh trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế

- Hiểu được việc làm của Tôn Thất Thuyết khi cuộc phản công tại Huế bị thất bại.

- Mục đích của phong trào Cần Vương

- Tên gọi của cuộc khởi nghĩa không thuộc phong trào Cần Vương

- Hiểu được đặc điểm của phong trào Cần Vương

- Những công lao to lớn của Tôn Thất Thuyết.

Số câu: 8

Số điểm: 1.6

3

0.6

3

0.6

2

0.4

Bài 20

-Vị trí giáp đại dương.

-Quốc gia gặp nhiều thiên tai.

-Nơi bắt nguồn của sông ngòi.

- Tên các sông lớn.

-Hệ quả của gió mùa

-Khó khăn của tự nhiên phần hải đảo.

-Nguyên nhân của khí hậu phía Tây Trung Quốc.

Số câu: 7

Số điểm: 1,4

4

0,8

2

0,4

1

0,2

Bài 21

-Địa hình chủ yếu

- Quốc gia có diện tích nhỏ nhất

- Đặc điểm các sông ở đảo

- Tên gọi các phần lãnh thổ

- Đặc điểm kinh tế.

- Đặc điểm khí hậu.

- Những lợi thế để phát triển kinh tế

Số câu: 7

Số điểm: 1,4

4

0,8

2

0,4

1

0,2

Bài 22

-Thành viên của khối

-Năm gia nhập của Việt Nam.

-Mục tiêu chung.

- Các nước thuộc vung tam giác trưởng kinh tế.

-Tính được sự chênh lệch GDP của các nước.

Số câu: 5

Số điểm: 1

2

0,4

2

0,4

1

0,2

Bài 23

-Giới hạn lãnh thổ.

- Đặc điểm của vùng biển Việt Nam.

- Hiểu được đặc điểm của tự nhiên

Số câu: 3

Số điểm: 0,6

2

0,4

1

0,2

Bài 24

-Đặc điểm nổi bật về cấu trúc địa hình.

- Biết đỉnh núi cao nhất Việt Nam.

-Đồng bằng lớn nhất.

- Số lượng điểm quặng và khóang sản

-Vị trí và tên các cánh cung

-Ảnh hưởng của quát trình tạo núi với địa hình.

-Điểm khác biệt của các vung đồng bằng.

- Nguyên nhân làm cho núi có hướng TB-ĐN

-Ý nghĩa của vùng thềm lục địa.

Số câu: 10

Số điểm: 2

6

1,2

2

0,4

2

0,4

Tổng số câu: 50

Số điểm: 10

Tỉ lệ toàn bài