Kế hoạch dạy học ngữ văn 7 kết nối tri thức

Kế hoạch dạy học ngữ văn 7 kết nối tri thức

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch dạy học ngữ văn 7 kết nối tri thức

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS…..

TỔ....

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC NGỮ VĂN

KHỐI LỚP 7

(Năm học 2022- 2023)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ….. lớp; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ………; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ……; Đại học: …… ; Trên đại học: ….

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Thiết bị dạy học các bài với thể loại đọc chính là truyện

- Sách đọc mở rộng về truyện, truyện ngụ ngôn, truyện khoa học viễn tưởng.

- Tranh, video liên quan nội dung văn bản truyện.

- Phiếu học tập.

Bài 1. Bầu trời tuổi thơ

Bài 3. Cội nguồn yêu thương

Bài 6. Bài học cuộc sống

Bài 7. Thế giới viễn tưởng

2

Thiết bị dạy học các bài với thể loại đọc chính là thơ

- Sách đọc mở rộng về thơ bốn chữ, năm chữ

- Tranh, video liên quan đến nội dung văn bản thơ.

- Phiếu học tập.

Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn

Bài 4. Giai điệu đất nước

4

Thiết bị dạy học các bài với thể loại đọc chính là tùy bút, tản văn.

- Tranh, ảnh, video về các địa danh trong bài học.

- Phiếu học tập.

Bài 5. Màu sắc trăm miền

5

Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản đọc chính là nghị luận

- Tài liệu đọc mở rộng về văn bản nghị luận:

+ Bài nghị luận về một hiện tượng xã hội

+ Bài nghị luận văn học.

- Phiếu học tập.

Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành

6

Thiết bị dạy học các bài với loại văn bản đọc chính là văn bản thông tin

- Tài liệu đọc mở rộng về văn bản thông tin

- Phiếu học tập.

Bài 9. Hòa điệu với thiên nhiên

7

Thiết bị trong dạy học dự án ở bài 10:

- Thư viện nhà trường, các góc đọc sách của lớp.

- Các phương tiện dạy học như: giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, phim ngắn…

Bài 10. Trang sách và cuộc sống

II. Kế hoạch dạy học[2]

1. Phân phối chương trình

Học kì 1: 18 tuần, 72 tiết

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Tuần

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

Bài 1. Bầu trời tuổi thơ

(Số tiết: 13)

Giới thiệu bài học, Khám phá tri thức ngữ văn, Đọc VB1: Bầy chim chìa vôi

1-3

1

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm văn bản.

- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật.

- Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.

- Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.

- Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống

Thực hành tiếng Việt

4

2

Đọc VB2: Đi lấy mật

5, 6, 7

Thực hành tiếng Việt

8

Đọc VB3: Ngàn sao làm việc

9

3

4

Viết

(1 tiết hướng dẫn, 1 tiết viết, 1 tiết chỉnh sửa )

10, 11, 12

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống

13

2

Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn

(Số tiết: 12 )

Giới thiệu bài học, Khám phá tri thức ngữ văn, Đọc VB1: Đồng dao mùa xuân

14,15,

5

- Nhận biết và nhận xét được nét đôc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Nhận biết được biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và hiểu được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ này.

- Bước đầu biết làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

- Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người, thiên nhiên, quê hương, đất nước.

Thực hành tiếng Việt

16

Đọc VB2: Gặp lá cơm nếp

17, 18

6

7

Thực hành tiếng Việt

19

Đọc VB3: Trở gió

20

Viết: 4 tiết

(1 tiết hướng dẫn làm thơ, viết bài thơ ở nhà, 1 tiết hướng dẫn viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ, 1 tiết viết, 1 tiết trả bài/ chỉnh sửa- phân bố vào tuần 8)

21, 22, 23

Nói và nghe

24

3

Bài 3. Cội nguồn yêu thương

(13 tiết)

Giới thiệu bài học, Khám phá tri thức ngữ văn, Đọc VB1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

25, 26

8

9

- Nhận biết được tính cách nhân vật; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện trong một truyện kể.

- Thể hiện được thái dộ đối với cách giải quyết vấn đề của tác giả trong truyện.

- Nhận biết được đặc điểm của số từ, phó từ và hiểu được chức năng của từ loại này để sử dụng đúng và hiệu quả.

- Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống.

- Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương.

Thực hành tiếng Việt

27

Đọc VB2: Người thầy đầu tiên

28, 29, 30

Thực hành tiếng Việt

31

Trả bài viết của bài số 2

32

Ôn tập giữa kì

33

Kiểm tra, đánh giá giữa kì 1

34, 35,

10

Đọc VB3: Quê hương

36

Viết: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

(2 tiết hướng dẫn, 1 tiết viết, 1 , tiết chỉnh sửa bài viết)

40, 41, 42

11

Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em

43

4

Bài 4: Giai điệu đất nước

(Số tiết: 12)

Giới thiệu bài học, Khám phá tri thức ngữ văn, Đọc VB1: Mùa xuân nho nhỏ

44, 45

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Hiểu được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh.

- Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

- Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

Thực hành tiếng Việt

46

12

Trả bài giữa kì

47

Đọc VB 2: Gò Me

48, 49

13

Thực hành tiếng Việt

50

VB 3

51

Viết (3 tiết)

52

Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc

53,54,

14

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện

55

5

Bài 5. Màu sắc trăm miền

(Số tiết: 12)

Giới thiệu bài học, Khám phá tri thức ngữ văn, Đọc VB1: Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt

56,

57,

- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi tác giả, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn và hiểu được chủ đề, thông điệp của văn bản.

- Nhận biết được sự phong phú, đa dạng của ngôn ngữ các vùng miền.

- Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

- Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền.

Thực hành tiếng Việt

58

15

Đọc VB2: Chuyện cơm hến

59, 606061,61, 62

16

Thực hành tiếng Việt

61

Đọc VB3: Hội lồng tồng

62

Ôn tập

63

Kiểm tra, đánh giá cuối kì 1

64, 65

17

Viết văn bản tường trình (2 tiết)

1 tiết hướng dẫn viết, 1 tiết viết, 1 tiết trả bài

66, 67

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại

68

18

Đọc mở rộng

69-70

Trả bài kiểm tra cuối kì 1

72

2. Học kì 2: 17 tuần, 68 tiết

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 9

Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và viết theo phạm vi:

- Đọc hiểu: truyện; thơ bốn chữ, năm chữ.

- Tiếng Việt: Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu, biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, số từ, phó từ

- Viết: tóm tắt văn bản, đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có bốn chữ, năm chữ.

Viết trên giấy

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 16

Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực hành tiếng Việt và viết theo phạm vi:

- Đọc hiểu: truyện; thơ bốn chữ, năm chữ; tùy bút, tản văn

- Tiếng Việt: Dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu, biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, số từ, phó từ, ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh, từ ngữ địa phương

- Viết: tóm tắt văn bản, đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có bốn chữ, năm chữ, phân tích nhân vật văn học, bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.

Viết trên giấy

Giữa Học kỳ 2

Cuối Học kỳ 2

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dung khác (nếu có):

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

  1. Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

  2. Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn