Giáo án ngữ văn 12 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

Giáo án ngữ văn 12 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án ngữ văn 12 theo công văn 5512 học kỳ 1 rất hay

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

 ‌Tuần‌ ‌1‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌1‌ ‌

KHÁI‌ ‌QUÁT‌ ‌VĂN‌ ‌HỌC‌ ‌VIỆT‌ ‌NAM‌ ‌ ‌

TỪ‌ ‌CÁCH‌ ‌MẠNG‌ ‌THÁNG‌ ‌TÁM‌ ‌1945‌ ‌ĐẾN‌ ‌HẾT‌ ‌THẾ‌ ‌KỈ‌ ‌XX‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nêu‌ ‌được‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌VH-Nêu‌ ‌được‌ ‌chủ‌ ‌đề,‌ ‌

những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌phát‌ ‌triển.‌ ‌

Ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌đến‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌

học.Những‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌45-75,75‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌XX.‌ ‌Lý‌ ‌giải‌ ‌

nguyên‌ ‌nhân‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản,‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌cách‌ ‌

mạng‌ ‌tháng‌ ‌tám‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌năm‌ ‌1975.‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌bước‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌

tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX..‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌

tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX.‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌khi‌ ‌trao‌ ‌đổi,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌thành‌ ‌tựu,‌ ‌hạn‌ ‌chế,‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌

cơ‌ ‌bản,‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌

Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌khác.‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-‌ ‌Tranh‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌văn,‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌phim‌ ‌‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌A‌ ‌Phủ,‌ ‌;‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌‌SGK,‌ ‌SBT‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌12‌ ‌(tập‌ ‌2),‌ ‌soạn‌ ‌bài‌ ‌theo‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌

câu‌ ‌hỏi‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌vở‌ ‌ghi.‌   ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trên‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌chiếu‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌

bằng‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌sau:‌ ‌

1.Ai‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Đồng‌ ‌chí:‌ ‌

a/‌ ‌Xuân‌ ‌Diệu‌ ‌

b/‌ ‌Tố‌ ‌Hữu‌ ‌

c/‌ ‌Chính‌ ‌Hữu‌ ‌

d/‌ ‌Phạm‌ ‌Tiến‌ ‌Duật‌ ‌

2/‌ ‌Nguyễn‌ ‌Duy‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây:‌ ‌

a/‌ ‌Mùa‌ ‌xuân‌ ‌nho‌ ‌nhỏ‌ ‌

b/‌ ‌Ánh‌ ‌trăng‌ ‌

c/‌ ‌Đoàn‌ ‌thuyền‌ ‌đánh‌ ‌cá‌ ‌

d/‌ ‌Viếng‌ ‌Lăng‌ ‌Bác‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Gợi‌ ‌ý‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌1d;2b‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌9,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌nhà‌ ‌thơ,‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌kháng‌ ‌

chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌(‌ ‌như‌ ‌Chính‌ ‌Hữu),‌ ‌chống‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌(‌ ‌như‌ ‌bài‌ ‌Ánh‌ ‌trăng‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Duy).‌ ‌Như‌ ‌vậy,‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌có‌ ‌gì‌ ‌

nổi‌ ‌bật?‌ ‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌‌ ‌‌Khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌

Tám‌ ‌1945-‌ ‌1975‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌

1945-‌ ‌1975‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌(qua‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌

nhóm,‌ ‌hoặc‌ ‌cá‌ ‌nhân:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌theo‌ ‌

nhóm,‌ ‌chia‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌:(‌ ‌5-7‌ ‌phút)‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌VHVN‌ ‌1945‌ ‌–‌ ‌1975‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌

phát‌ ‌triển‌ ‌trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào?‌ ‌Trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌LS‌ ‌ấy‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

đặt‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌và‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌mọi‌ ‌lĩnh‌ ‌

vực‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌là‌ ‌gì?Theo‌ ‌em‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

hàng‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌trong‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌

này‌ ‌là‌ ‌gì?Văn‌ ‌học‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌

1975‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌qua‌ ‌mấy‌ ‌chặng?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2‌ ‌‌Từ‌ ‌HCLS‌ ‌đó,‌ ‌VH‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌

đặc‌ ‌điểm‌ ‌nào?Nêu‌ ‌và‌ ‌giải‌ ‌thích,‌ ‌chứng‌ ‌

minh‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

giai‌ ‌đoạn‌ ‌này?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌

thi?‌ ‌Điều‌ ‌này‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌

trong‌ ‌VH?‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌VH‌ ‌mang‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌

mạn‌ ‌là‌ ‌VH‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Hãy‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌

phân‌ ‌tích‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌này‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌45-75‌ ‌

trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌XH?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

Nhóm‌ ‌1‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌

sung:‌ ‌

Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

vô‌ ‌cùng‌ ‌ác‌ ‌liệt‌ ‌&‌ ‌kéo‌ ‌dài‌ ‌suốt‌ ‌30‌ ‌năm.‌ ‌

-‌ ‌Điều‌ ‌kiện‌ ‌giao‌ ‌lưu‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌không‌ ‌

tránh‌ ‌khỏi‌ ‌hạn‌ ‌chế.‌ ‌Sự‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌với‌ ‌văn‌ ‌

hóa‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌là‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌

(cũ)‌ ‌và‌ ‌Trung‌ ‌Quốc.‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌VH:‌ ‌

+Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1945-1954:‌ ‌

+Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1955-1964:‌ ‌

I/‌ ‌‌Khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌

cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945-‌ ‌1975:‌ ‌

 ‌‌1.‌ ‌‌Vài‌ ‌nét‌ ‌về‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌xã‌ ‌

hội,‌ ‌văn‌ ‌hoá:‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌dưới‌ ‌

sự‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌sáng‌ ‌suốt‌ ‌và‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌của‌ ‌

Đảng‌ ‌ ‌

-‌ ‌Cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

vô‌ ‌cùng‌ ‌ác‌ ‌liệt‌ ‌kéo‌ ‌dào‌ ‌suốt‌ ‌30‌ ‌năm.‌ ‌

-‌ ‌Điều‌ ‌kiện‌ ‌giao‌ ‌lưu‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌với‌ ‌nước‌ ‌

ngoài‌ ‌bị‌ ‌hạn‌ ‌chế,‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌nghèo‌ ‌nàn‌ ‌

chậm‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌.‌ ‌

 ‌‌2.‌Quá‌ ‌trình‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌

thành‌ ‌tựu‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌:‌ ‌

‌a.‌ ‌‌Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1945-1954:‌ ‌

-‌ ‌VH‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌

chiến‌ ‌chống‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌

dân‌ ‌ta‌ ‌

-‌ ‌Thành‌ ‌tựu‌ ‌tiêu‌ ‌biểu:‌ ‌Truyện‌ ‌ngắn‌ ‌và‌ ‌

kí.‌ ‌Từ‌ ‌1950‌ ‌trở‌ ‌đi‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

truyện,‌ ‌kí‌ ‌khá‌ ‌dày‌ ‌dặn.(‌ ‌D/C‌ ‌SGK).‌ ‌

‌b.‌ ‌‌Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1955-1964‌:‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌xuôi‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌đề‌ ‌tài.‌ ‌

-‌ ‌Thơ‌ ‌ca‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ.‌ ‌

-‌ ‌Kịch‌ ‌nói‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌

đáng‌ ‌kể.(‌ ‌D/C‌ ‌SGK).‌ ‌

‌‌c‌.‌ ‌Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1965-1975:‌ ‌

-‌ ‌Chủ‌ ‌đề‌ ‌bao‌ ‌trùm‌ ‌là‌ ‌đề‌ ‌cao‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌

yêu‌ ‌nước,‌ ‌ngợi‌ ‌ca‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌

cách‌ ‌mạng.‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌xuôi‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌cuộc‌ ‌

sống‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌và‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌

thành‌ ‌công‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌VN‌ ‌anh‌ ‌

dũng,‌ ‌kiên‌ ‌cường,‌ ‌bất‌ ‌khuất.(‌ ‌Tiêu‌ ‌biểu‌ ‌

là‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌Truyện-kí‌ ‌cả‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Bắc‌ ‌và‌ ‌

miền‌ ‌Nam).‌ ‌

-‌ ‌Thơ‌ ‌đạt‌ ‌được‌ ‌nhiều‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌xuất‌ ‌

sắc,‌ ‌thực‌ ‌sự‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bước‌ ‌tiến‌ ‌mới‌ ‌của‌ ‌

thơ‌ ‌ca‌ ‌VN‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌

-‌ ‌Kịch‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌đáng‌ ‌

ghi‌ ‌nhận.(‌ ‌D/C‌ ‌SGK).‌ ‌

‌‌d.‌ ‌‌Văn‌ ‌học‌ ‌vùng‌ ‌địch‌ ‌tạm‌ ‌chiếm‌:‌ ‌

+Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1965-1975:‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌2‌ ‌‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌

sung:‌ ‌

a‌.‌ ‌Một‌ ‌nền‌ ‌VH‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌

hướng‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌hoá,‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌

với‌ ‌vận‌ ‌mệnh‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌được‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌

phục‌ ‌vụ‌ ‌đắc‌ ‌lực‌ ‌cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌cách‌ ‌

mạng,‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌là‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌trên‌ ‌mặt‌ ‌trận‌ ‌

văn‌ ‌hoá.‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌2‌ ‌đề‌ ‌tài‌ ‌lớn‌ ‌đó‌ ‌

là‌ ‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌và‌ ‌Chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌(‌ ‌

thường‌ ‌gắn‌ ‌bó,‌ ‌hoà‌ ‌quyện‌ ‌trong‌ ‌mỗi‌ ‌

tác‌ ‌phẩm)=>‌ ‌Tạo‌ ‌nên‌ ‌diện‌ ‌mạo‌ ‌riêng‌ ‌

cho‌ ‌nền‌ ‌Vh‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này.‌ ‌

 ‌b.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌hướng‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌

chúng.‌ ‌

-‌ ‌Đại‌ ‌chúng‌ ‌vừa‌ ‌là‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌

và‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌vừa‌ ‌là‌ ‌nguồn‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌cho‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung,‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌hướng‌ ‌về‌ ‌đối‌ ‌

tượng‌ ‌quần‌ ‌chúng‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌cách‌ ‌

mạng.‌ ‌

 ‌c.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌mang‌ ‌khuynh‌ ‌

hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌

Nhóm‌ ‌3‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌

sung:‌ ‌

 ‌‌-‌ ‌‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌

những‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌sau:‌ ‌

 ‌.‌ ‌Đề‌ ‌cập‌ ‌đến‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

lịch‌ ‌sử‌ ‌và‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌toàn‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌.‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌đại‌ ‌

diện‌ ‌cho‌ ‌tinh‌ ‌hoa‌ ‌khí‌ ‌phách,‌ ‌phẩm‌ ‌

chất,‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌tiêu‌ ‌

biểu‌ ‌cho‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌hơn‌ ‌là‌ ‌

khát‌ ‌vọng‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌

 ‌.‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌do‌ ‌vậy‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌được‌ ‌khai‌ ‌

thác‌ ‌ở‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

công‌ ‌dân,‌ ‌ở‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌lớn,‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌lớn.‌ ‌

 ‌.‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌thường‌ ‌mang‌ ‌giọng‌ ‌

điệu‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌trang‌ ‌trọng,‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌

Nhóm‌ ‌4‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌

sung:‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌:‌ ‌Là‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌

khẳng‌ ‌định‌ ‌cái‌ ‌Tôi‌ ‌đầy‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌cảm‌ ‌

xúc‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌tớ‌ ‌lí‌ ‌tưởng:‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌

miêu‌ ‌tả‌ ‌và‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌lí‌ ‌

tưởng‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌mới,‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

mới.Ca‌ ‌ngợi‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌CM‌ ‌

và‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tươi‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌

+‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌xuất‌ ‌sắc‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

lịch‌ ‌sử;‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌và‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌

+‌ ‌Tiếp‌ ‌nối‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌những‌ ‌

truyền‌ ‌thống‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌

truyền‌ ‌thống‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌

nhân‌ ‌đạo‌ ‌và‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng.‌ ‌

+‌ ‌Những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

lớn‌ ‌về‌ ‌thể‌ ‌loại,‌ ‌về‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌thẩm‌ ‌

mĩ,‌ ‌về‌ ‌đội‌ ‌ngũ‌ ‌sáng‌ ‌tác,‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌

xuất‌ ‌hiện‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌lớn‌ ‌mang‌ ‌

tầm‌ ‌thời‌ ‌đại.‌ ‌

+‌ ‌Tuy‌ ‌vậy,‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌này‌ ‌

vẫn‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌nhất‌ ‌định:‌ ‌giản‌ ‌

đơn,‌ ‌phiến‌ ‌diện,‌ ‌công‌ ‌thức…‌ ‌

-‌ ‌Xu‌ ‌hướng‌ ‌chính‌ ‌thống:‌ ‌Xu‌ ‌hướng‌ ‌

phản‌ ‌động‌ ‌(‌ ‌Chống‌ ‌cộng,‌ ‌đồi‌ ‌truỵ‌ ‌bạo‌ ‌

lực...)‌ ‌

-‌ ‌Xu‌ ‌hướng‌ ‌VH‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌

mạng‌ ‌:‌ ‌+‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌phủ‌ ‌định‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌bất‌ ‌

công‌ ‌tàn‌ ‌bạo,‌ ‌lên‌ ‌án‌ ‌bọn‌ ‌cướp‌ ‌nước,‌ ‌

bán‌ ‌nước,‌ ‌thức‌ ‌tỉnh‌ ‌lòng‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌

tinh‌ ‌thần‌ ‌dân‌ ‌tộc...‌ ‌

 ‌+‌ ‌Hình‌ ‌thức‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌gon‌ ‌nhẹ:‌ ‌

Truyện‌ ‌ngắn,‌ ‌thơ,‌ ‌phóng‌ ‌sự,‌ ‌bút‌ ‌kí‌ ‌

-‌ ‌Ngoài‌ ‌ra‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌có‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌lành‌ ‌mạnh,‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

cao.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌

về‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌văn‌ ‌hoá,‌ ‌phong‌ ‌tục,‌ ‌thiên‌ ‌

nhiên‌ ‌đất‌ ‌nước,‌ ‌về‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

lao‌ ‌động...‌ ‌

 ‌‌3.‌ ‌‌Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌

VHVN‌ ‌1945-1975:‌ ‌

 ‌a‌.‌ ‌Một‌ ‌nền‌ ‌VH‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌

hướng‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌hoá,‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌

với‌ ‌vận‌ ‌mệnh‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌b.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌hướng‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌

chúng.‌ ‌

‌c.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌mang‌ ‌khuynh‌ ‌

hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌

-‌ ‌‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌  ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌

trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌sau:‌ ‌

+‌ ‌‌Đề‌ ‌tài:‌ ‌Tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌những‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sống‌ ‌còn‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌

nước:‌ ‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌còn‌ ‌hay‌ ‌mất,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌hay‌ ‌

nô‌ ‌lệ.‌ ‌

+‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌chính:‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌cho‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌

của‌ ‌dân‌ ‌tộc;‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌

với‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌đất‌ ‌nước;‌ ‌luôn‌ ‌đặt‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌

của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu.‌ ‌

+‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌mang‌ ‌giọng‌ ‌điệu‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌

trang‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌đẹp‌ ‌tráng‌ ‌lệ,‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌cầm‌ ‌bút‌ ‌có‌ ‌tầm‌ ‌nhìn‌ ‌bao‌ ‌

quát‌ ‌về‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌thời‌ ‌đại.‌ ‌

-‌ ‌‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Là‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌cái‌ ‌tôi‌ ‌

dạt‌ ‌dào‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ 

-‌ ‌Biểu‌ ‌hiện:‌ ‌

+‌ ‌Ngợi‌ ‌ca‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌mới,‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

mới,‌ ‌ ‌

+‌ ‌Ca‌ ‌ngợi‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌CM‌ ‌

và‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌vào‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tươi‌ ‌sáng‌ ‌

của‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

🡪‌ ‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌nâng‌ ‌đỡ‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

vượt‌ ‌lên‌ ‌những‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌chiến‌ ‌

tranh‌ ‌gian‌ ‌khổ,‌ ‌máu‌ ‌lửa,‌ ‌hi‌ ‌sinh.‌ ‌

 ‌

=>‌ ‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌

lãng‌ ‌mạn‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌hoà‌ ‌quyện‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌

văn‌ ‌học‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌thấm‌ ‌đẫm‌ ‌tinh‌ ‌

thần‌ ‌lạc‌ ‌quan,‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌do‌ ‌vậy‌ ‌VH‌ ‌

đã‌ ‌làm‌ ‌tròn‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌đắc‌ ‌lực‌ ‌

cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌

tộc‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌TK‌ ‌XX‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

*‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

 ‌

1.‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌LS‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌

nước‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌có‌ ‌gì‌ ‌khác‌ ‌

trước?‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌đó‌ ‌đã‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌

đến‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌

như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

Những‌ ‌chuyển‌ ‌biến‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

diễn‌ ‌ra‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌ra‌ ‌sao?‌ ‌

 ‌

Ý‌ ‌thức‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

được‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

2.‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌VH‌ ‌phải‌ ‌đổi‌ ‌

mới?‌ ‌Thành‌ ‌tựu‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌của‌ ‌quá‌ ‌

trình‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌(‌ ‌Câu‌ ‌hỏi‌ ‌4‌ ‌

SGK)‌ ‌

Trong‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

trong‌ ‌VH‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌có‌ ‌gì‌ ‌khác‌ ‌

trước?‌ ‌

Hãy‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌qua‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌đọc?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌

và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌

trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi‌ ‌

1.‌ ‌Đại‌ ‌thắng‌ ‌mùa‌ ‌xuân‌ ‌năm‌ ‌1975‌ ‌

mở‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌mới-thời‌ ‌kì‌ ‌

độc‌ ‌lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đất‌ ‌đất‌ ‌

nước-mở‌ ‌ra‌ ‌vận‌ ‌hội‌ ‌mới‌ ‌cho‌ ‌đất‌ ‌

nước‌ ‌

-\2.‌ ‌Từ‌ ‌năm‌ ‌1975-1985‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌

trải‌ ‌qua‌ ‌những‌ ‌khó‌ ‌khăn‌ ‌thử‌ ‌

thách‌ ‌sau‌ ‌chiến‌ ‌tranh.‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌1986‌ ‌Đất‌ ‌nước‌ ‌bước‌ ‌vào‌ ‌

công‌ ‌cuộc‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌toàn‌ ‌diện,‌ ‌nền‌ ‌

kinh‌ ‌tế‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌chuyển‌ ‌sang‌ ‌

nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌thị‌ ‌trường,‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌

có‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ nước‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới,‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌dịch,‌ ‌

báo‌ ‌chí‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌

truyền‌ ‌thông‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌mạnh‌ ‌

mẽ...‌ ‌

=>‌ ‌Những‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌đó‌ ‌đã‌ ‌thúc‌ ‌

đẩy‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌cho‌ ‌

phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌nguyện‌ ‌vọng‌ ‌của‌ ‌

nhà‌ ‌văn,‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌

phù‌ ‌hợp‌ ‌quy‌ ‌luật‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌

khách‌ ‌quan‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌sau‌ ‌1975,‌ ‌thơ‌ ‌chưa‌ ‌tạo‌ ‌được‌ ‌

sự‌ ‌lôi‌ ‌cuốn‌ ‌hấp‌ ‌dẫn‌ ‌như‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌

đoạn‌ ‌trước.‌ ‌Tuy‌ ‌nhiên‌ ‌vẫn‌ ‌có‌ ‌

một‌ ‌số‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌ít‌ ‌nhiều‌ ‌gây‌ ‌chú‌ ‌

ý‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌(Trong‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌cả‌ ‌

nhưng‌ ‌cây‌ ‌bút‌ ‌thuộc‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌

chống‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌cây‌ ‌bút‌ ‌

thuộc‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌sau‌ ‌1975).‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌văn‌ ‌xuôi‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌

thành‌ ‌tựu‌ ‌hơn‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌thơ‌ ‌ca.‌ ‌

Nhất‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌đầu‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌80.‌ ‌

Xu‌ ‌thế‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌trong‌ ‌cách‌ ‌viết‌ ‌

cách‌ ‌tiếp‌ ‌cận‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌ngày‌ ‌

càng‌ ‌rõ‌ ‌nét‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Mạnh‌ ‌Tuấn,‌ ‌Ma‌ ‌văn‌ ‌

Kháng,‌ ‌Nguyễn‌ ‌Khải.‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌năm‌ ‌1986‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌chính‌ ‌

thức‌ ‌bước‌ ‌vào‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌:‌ ‌

Gắn‌ ‌bó‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌sống,‌ ‌cập‌ ‌nhật‌ ‌

những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌của‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌

ngày.‌ ‌Các‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌phóng‌ ‌sự,‌ ‌

truyện‌ ‌ngắn,‌ ‌bút‌ ‌kí,‌ ‌hồi‌ ‌kí...‌ ‌đều‌ ‌

có‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌tiêu‌ ‌biểu.‌ ‌

-‌ ‌Thể‌ ‌loại‌ ‌kịch‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌phát‌ ‌

triển‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ‌ ‌(‌ ‌Lưu‌ ‌Quang‌ ‌Vũ,‌ ‌

Xuân‌ ‌Trình...)‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌

nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌

kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌

chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

II/‌ ‌‌Văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌1975-‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌‌.‌ ‌

1/‌ ‌‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌VN‌ ‌từ‌ ‌

sau‌ ‌1975:‌ ‌

 ‌

2/‌Những‌ ‌chuyển‌ ‌biến‌ ‌và‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌

ban‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌

XX‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

=>‌Nhìn‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌đã‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌chuyển‌ ‌sang‌ ‌giai‌ ‌

đoạn‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌hướng‌ ‌dân‌ ‌

chủ‌ ‌hoá,mang‌ ‌tính‌ ‌nhân‌ ‌bản‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌văn‌ ‌sâu‌ ‌

sắc.‌ ‌

-‌ ‌Vh‌ ‌cũng‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌đề‌ ‌tài,‌ ‌

phong‌ ‌phú,‌ ‌mới‌ ‌mẻ‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌bút‌ ‌pháp,cá‌ ‌tính‌ ‌

sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌được‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌Nét‌ ‌mới‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌là‌ ‌tính‌ ‌hướng‌ ‌

nội,‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌hành‌ ‌trình‌ ‌tìm‌ ‌kiếm‌ ‌bên‌ ‌trong,‌ ‌

quan‌ ‌tâm‌ ‌nhiều‌ ‌hơn‌ ‌đến‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

trong‌ ‌những‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌phức‌ ‌tạp‌ ‌của‌ ‌đời‌ ‌

sống.‌ ‌

-‌ ‌Tuy‌ ‌nhiên‌ ‌VH‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌

hạn‌ ‌chế:‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌quá‌ ‌đà,‌ ‌thiếu‌ ‌

lành‌ ‌mạnh‌ ‌hoặc‌ ‌nảy‌ ‌sinh‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌tiêu‌ ‌

cực,‌ ‌nói‌ ‌nhiều‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌trái‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội...‌ ‌

III/‌ ‌‌Kết‌ ‌luận‌:‌ ‌(‌ ‌Ghi‌ ‌nhớ-‌ ‌SGK)‌ ‌

-‌ ‌VHVN‌ ‌từ‌ ‌CM‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945-1975‌ ‌hình‌ ‌

thành‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌đặc‌ ‌biệt,‌ ‌trải‌ ‌qua‌ ‌3‌ ‌chặng,‌ ‌mỗi‌ ‌chặng‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌

thành‌ ‌tựu‌ ‌riêng,‌ ‌có‌ ‌3‌ ‌đăc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản...‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌sau‌ ‌1975,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1986,‌ ‌VHVN‌ ‌

bước‌ ‌vào‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌đổi‌ ‌mới,‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌

hướng‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌hoá,mang‌ ‌tính‌ ‌nhân‌ ‌bản,‌ ‌nhân‌ ‌

văn‌ ‌sâu‌ ‌sắc;‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌hướng‌ ‌nội,‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌

đến‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌phức‌ ‌

tạp‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌đời‌ ‌thường,‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌tìm‌ ‌

tòi‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌về‌ ‌nghệ‌ ‌thuật.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

Trước‌ ‌1975:‌ ‌

Sau‌ ‌1975‌ ‌

-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌lịch‌ ‌sử.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌ở‌ ‌tính‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Chỉ‌ ‌được‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌ở‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌

chính‌ ‌trị,‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌

-‌ ‌Tình‌ ‌cảm‌ ‌được‌ ‌nói‌ ‌đến‌ ‌là‌ ‌t/c‌ ‌

đồng‌ ‌bào,‌ ‌đồng‌ ‌chí,‌ ‌t/c‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

mới‌ ‌

-‌ ‌Được‌ ‌mô‌ ‌tả‌ ‌ở‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌

-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌

đời‌ ‌thường.‌ ‌(‌Mùa‌ ‌lá‌ ‌rụng‌ ‌trong‌ ‌

vườn‌-‌ ‌Ma‌ ‌Văn‌ ‌Kháng,‌ ‌‌Thời‌ ‌xa‌ ‌vắng‌-‌ ‌

Lê‌ ‌Lựu,‌ ‌‌Tướng‌ ‌về‌ ‌hưu‌ ‌–‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Huy‌ ‌Thiệp...)‌ ‌

-‌ ‌Nhấn‌ ‌Mạnh‌ ‌ở‌ ‌tính‌ ‌nhân‌ ‌loại.‌ ‌(‌Cha‌ ‌

và‌ ‌con‌ ‌và‌...-‌ ‌Nguyễn‌ ‌Khải,‌ ‌‌Nỗi‌ ‌buồn‌ ‌

chiến‌ ‌tranh‌ ‌‌–‌ ‌Bảo‌ ‌Ninh...)‌ ‌

-‌ ‌Còn‌ ‌được‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌ở‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌

tự‌ ‌nhiên,‌ ‌bản‌ ‌năng...‌ ‌

-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

tâm‌ ‌linh.‌ ‌(‌Mảnh‌ ‌đất‌ ‌lắm‌ ‌người‌ ‌nhiều‌ ‌

ma‌ ‌‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Khắc‌ ‌Trường,‌ ‌‌Thanh‌ ‌

minh‌ ‌trời‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌Ma‌ ‌Văn‌ ‌

Kháng...)‌ ‌

 ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

Lập‌ ‌bảng‌ ‌so‌ ‌sánh:‌ ‌‌Đổi‌ ‌mới‌ ‌trong‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌trước‌ ‌và‌ ‌sau‌ ‌năm‌ ‌1975?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

-‌ ‌‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi:‌‌ ‌‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌vh‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌sau:‌ ‌

+‌ ‌‌Đề‌ ‌tài:‌ ‌Tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sống‌ ‌còn‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌nước:‌ ‌

Tổ‌ ‌quốc‌ ‌còn‌ ‌hay‌ ‌mất,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌hay‌ ‌nô‌ ‌lệ.‌ ‌

+‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌chính:‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌cho‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc;‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌đất‌ ‌nước;‌ ‌luôn‌ ‌đặt‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌

tộc‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu.‌ ‌

+‌ ‌Lời‌ ‌văn‌‌ ‌mang‌ ‌giọng‌ ‌điệu‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌trang‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌đẹp‌ ‌tráng‌ ‌lệ,‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌

+‌ ‌Người‌ ‌cầm‌ ‌bút‌‌ ‌có‌ ‌tầm‌ ‌nhìn‌ ‌bao‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌

-‌ ‌‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn:‌ ‌‌Tuy‌ ‌còn‌ ‌nhiều‌ ‌khó‌ ‌khăn‌ ‌gian‌ ‌khổ,‌ ‌nhiều‌ ‌mất‌ ‌mác,‌ ‌hy‌ ‌

sinh‌ ‌nhưng‌ ‌lòng‌ ‌vẫn‌ ‌tràn‌ ‌đầy‌ ‌mơ‌ ‌ước,‌ ‌vẫn‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌vào‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tươi‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌

đất‌ ‌nước.‌ ‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌đã‌ ‌nâng‌ ‌đỡ‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌VN‌ ‌vượt‌ ‌lên‌ ‌mọi‌ ‌thử‌ ‌thách‌ ‌

hướng‌ ‌tới‌ ‌chiến‌ ‌thắng.‌ ‌

 ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Tr/bày‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌về‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌c/hứng‌ ‌lãng‌ ‌

mạn‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌VHVN‌ ‌1945‌ ‌–‌ ‌1975.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4.‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌(‌ ‌1‌ ‌phút)‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản,‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌

giai‌ ‌đoạn‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỷ‌ ‌XX.‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết‌ ‌3:‌ ‌

NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌TƯ‌ ‌TƯỞNG‌ ‌ĐẠO‌ ‌LÍ‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lý;‌ ‌ ‌

-‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌

đạo‌ ‌lý‌ ‌(luận‌ ‌đề)‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌NL‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌thức‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌NL‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌viết‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌;‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌một‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lý;hiện‌ ‌tượng‌ ‌

đời‌ ‌sống‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌chung‌ ‌như:‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌

quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sáng‌ ‌tạo;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng,‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌bằng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt;‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

--Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

--Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

--Những‌ ‌câu‌ ‌danh‌ ‌ngôn,‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌châm‌ ‌ngôn‌ ‌quen‌ ‌thuộc;‌ ‌những‌ ‌mẫu‌ ‌tin‌ ‌trên‌ ‌báo‌ ‌

chí‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌thời‌ ‌sự‌ ‌

--Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

--Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi‌ ‌đầy‌ ‌đủ‌ ‌

+‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌phiếu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌theo‌ ‌mẫu.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌

bài‌ ‌học‌ ‌bằng‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌sau:‌ ‌

1/‌ ‌Đề‌ ‌văn‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌không‌ ‌thuộc‌ ‌loại‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí?‌ ‌

a.Anh/‌ ‌chị‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌Cái‌ ‌nết‌ ‌đánh‌ ‌chết‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌

b. ‌Anh/‌ ‌chị‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌khẩu‌ ‌hiệu‌ ‌:‌ ‌Học‌ ‌để‌ ‌biết,‌ ‌học‌ ‌để‌ ‌làm,‌ ‌

học‌ ‌để‌ ‌chung‌ ‌sống,‌ ‌học‌ ‌để‌ ‌tự‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌mình.‌ ‌

 c.‌ ‌Anh/‌ ‌chị‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌nói‌ ‌:‌ ‌Làm‌ ‌người‌ ‌thì‌ ‌không‌ ‌nên‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌

tôi...nhưng‌ ‌làm‌ ‌thơ‌ ‌thì‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌tôi.‌ ‌

 d.‌ ‌Qua‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Vội‌ ‌vàng,‌ ‌anh(chị)‌ ‌có‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌

của‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌Xuân‌ ‌Diệu?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌c‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌Văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌nói‌ ‌chung,‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌

tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌nói‌ ‌riêng‌ ‌là‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌thường‌ ‌gặp‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌hằng‌ ‌ngày,‌ ‌

trên‌ ‌báo‌ ‌chí‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiên‌ ‌truyền‌ ‌thông‌ ‌đại‌ ‌chúng‌ ‌khác.‌ ‌Hơn‌ ‌nữa,‌ ‌ở‌ ‌bậc‌ ‌

THCS,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cũng‌ ‌đã‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌khá‌ ‌kĩ‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌này;‌ ‌vậy‌ ‌bây‌ ‌giờ‌ ‌em‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌

thể‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌lớp‌ ‌9?

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

HS‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌phần‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌lập‌ ‌

dàn‌ ‌ý:‌ ‌

A.‌ ‌‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌

niên‌ ‌hiện‌ ‌nay.‌ ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Tố‌ ‌Hữu.‌ ‌

B.‌ ‌‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌sống‌ ‌đẹp?‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌của‌ ‌sống‌ ‌đẹp:‌ ‌

+‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌‌(mục‌ ‌đích‌ ‌sống)‌ ‌đúng‌ ‌đắn,‌ ‌

cao‌ ‌đẹp.‌ ‌

+‌ ‌‌tâm‌ ‌hồn,‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌‌lành‌ ‌mạnh,‌ ‌nhân‌ ‌

hậu.‌ ‌

+‌ ‌‌trí‌ ‌tuệ‌ ‌‌(kiến‌ ‌thức)‌ ‌mỗi‌ ‌ngày‌ ‌thêm‌ ‌mở‌ ‌

rộng,‌ ‌sáng‌ ‌suốt.‌ ‌

+‌ ‌‌hành‌ ‌động‌‌ ‌tích‌ ‌cực,‌ ‌lương‌ ‌thiện…‌ ‌

Với‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌HS,‌ ‌muốn‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌

người‌ ‌‌sống‌ ‌đẹp‌,‌ ‌cần‌ ‌thường‌ ‌xuyên‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌và‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌để‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌hoàn‌ ‌

thiện‌ ‌nhân‌ ‌cách.‌ ‌

C.‌ ‌‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌

sống‌ ‌đẹp.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Như‌ ‌vậy,‌ ‌bài‌ ‌làm‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌hình‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌

nội‌ ‌dung‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌cả‌ ‌Tố‌ ‌Hữu:‌ ‌

lí‌ ‌tưởng‌ ‌đúng‌ ‌đắn;‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌lành‌ ‌mạnh;‌ ‌

trí‌ ‌tuệ‌ ‌sáng‌ ‌suốt;‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌tích‌ ‌cực.‌ ‌

-‌ ‌Với‌ ‌đề‌ ‌văn‌ ‌này,‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌

thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌như:‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌(‌sống‌ ‌

đẹp‌);‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌(các‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌biểu‌ ‌

hiện‌ ‌của‌ ‌‌sống‌ ‌đẹp‌);‌ ‌chứng‌ ‌minh,‌ ‌bình‌ ‌

luận‌ ‌(nêu‌ ‌những‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌người‌ ‌tốt,‌ ‌

bàn‌ ‌cách‌ ‌thức‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌để‌ ‌sống‌ ‌đẹp,;‌ ‌

phê‌ ‌phán‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌ích‌ ‌kỉ,‌ ‌vô‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm,‌ ‌thiếu‌ ‌ý‌ ‌chí,‌ ‌nghị‌ ‌lực,…).‌ ‌

 ‌

người”‌ ‌cần‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌

tích‌ ‌cực.‌ ‌

-‌ ‌Để‌ ‌‌sống‌ ‌đẹp‌,‌ ‌mỗi‌ ‌người‌ ‌cần‌ ‌xác‌ ‌định:‌ ‌

lí‌ ‌tưởng‌ ‌‌(mục‌ ‌đích‌ ‌sống)‌ ‌đúng‌ ‌đắn,‌ ‌cao‌ ‌

đẹp;‌ ‌‌tâm‌ ‌hồn,‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌‌lành‌ ‌mạnh,‌ ‌nhân‌ ‌

hậu;‌ ‌‌trí‌ ‌tuệ‌ ‌‌(kiến‌ ‌thức)‌ ‌mỗi‌ ‌ngày‌ ‌thêm‌ ‌

mở‌ ‌rộng,‌ ‌sáng‌ ‌suốt;‌ ‌‌hành‌ ‌động‌ ‌tích‌ ‌cực,‌ ‌

lương‌ ‌thiện…Với‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌HS,‌ ‌muốn‌ ‌

trở‌ ‌thành‌ ‌người‌ ‌‌sống‌ ‌đẹp‌,‌ ‌cần‌ ‌thường‌ ‌

xuyên‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌để‌ ‌từng‌ ‌

bước‌ ‌hoàn‌ ‌thiện‌ ‌nhân‌ ‌cách.‌ ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌chứng‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌dùng‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌thực‌ ‌

tế,‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌lấy‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌trong‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌

nhưng‌ ‌không‌ ‌cần‌ ‌nhiều.‌ ‌

 ‌

 ‌

b.‌ ‌‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌

tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌

lí‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌sơ‌ ‌kết,‌ ‌nêu‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌

bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌qua‌ ‌phần‌ ‌ghi‌ ‌

nhớ‌ ‌trong‌ ‌SGK.‌ ‌

-HS‌‌ ‌nêu‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌qua‌ ‌phần‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌.‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

II.‌ ‌‌Cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌

đạo‌ ‌lí:‌ ‌

‌‌Ghi‌ ‌nhớ:‌‌ ‌(SGK).‌ ‌

1.‌ ‌‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌tư‌ ‌

tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌cần‌ ‌bàn‌ ‌

luận,‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌(nếu‌ ‌đề‌ ‌

đưa‌ ‌ý‌ ‌kiến,‌ ‌nhận‌ ‌định).‌ ‌

2.‌ ‌‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

a.‌ ‌‌Giải‌ ‌thích‌,‌ ‌nêu‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌bàn‌ ‌

luận.‌ ‌Trong‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌

cần‌ ‌thiết,‌ ‌người‌ ‌viết‌ ‌chú‌ ‌

ý‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌các‌ ‌khái‌ ‌

niệm,‌ ‌các‌ ‌vế‌ ‌và‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌ý‌ ‌

khái‌ ‌quát‌ ‌của‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌

*‌ ‌Lưu‌ ‌ý:‌ ‌Cần‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌ngắn‌ ‌

gọn,‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌tránh‌ ‌trình‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

bày‌ ‌chung‌ ‌chung.‌ ‌Khâu‌ ‌

này‌ ‌rất‌ ‌quan‌ ‌trọng,‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌

nghĩa‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌cho‌ ‌

toàn‌ ‌bài.‌ ‌

b.‌ ‌‌Phân‌ ‌tích‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌trên‌ ‌

nhiều‌ ‌khía‌ ‌cạnh,‌ ‌chỉ‌ ‌ra‌ ‌

biểu‌ ‌hiện‌ ‌cụ‌ ‌thể.‌ ‌

c.‌ ‌‌Chứng‌ ‌minh‌:‌ ‌Dùng‌ ‌dẫn‌ ‌

chứng‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌vấn‌ ‌

đề.‌ ‌

d.‌ ‌‌Bàn‌ ‌bạc‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌trên‌ ‌

các‌ ‌phương‌ ‌diện,‌ ‌khía‌ ‌

cạnh:‌ ‌đúng-‌ ‌sai,‌ ‌tốt-‌ ‌xấu,‌ ‌

tích‌ ‌cực-‌ ‌tiêu‌ ‌cực,‌ ‌đóng‌ ‌

góp-‌ ‌hạn‌ ‌chế,…‌ ‌

*‌ ‌Lưu‌ ‌ý:‌ ‌Sự‌ ‌bàn‌ ‌bạc‌ ‌cần‌ ‌

khách‌ ‌quan,‌ ‌toàn‌ ‌diện,‌ ‌

khoa‌ ‌học,‌ ‌cụ‌ ‌thể,‌ ‌chân‌ ‌

thực,‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌

viết.‌ ‌

e.‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

của‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌trong‌ ‌lí‌ ‌luận‌ ‌

và‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌đời‌ ‌sống.‌ ‌

3.‌ ‌‌Kết‌ ‌bài:‌‌ ‌Liên‌ ‌hệ,‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌

bài‌ ‌học‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌về‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌(trong‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌nhà‌ ‌

trường,‌ ‌ngoài‌ ‌xã‌ ‌hội)‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌lí‌ ‌thuyết‌ ‌vào‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌luyện‌ ‌tập‌ ‌củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

-Yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌kĩ‌ ‌2‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌

hành‌ ‌theo‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

 ‌

II/‌ ‌Luyện‌ ‌tập:‌ ‌

‌1.‌ ‌‌Bài‌ ‌tập‌ ‌1‌:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Bài‌ ‌2:‌ ‌GV‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌cho‌ ‌

HS:‌ ‌

a.Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌

b.Viết‌ ‌thành‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌hoàn‌ ‌chỉnh‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌chia‌ ‌nhóm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌sau‌ ‌đó‌ ‌định‌ ‌

hướng‌ ‌trở‌ ‌lại‌ ‌để‌ ‌HS‌ ‌viết‌ ‌thành‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌hoàn‌ ‌chỉnh‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌kiểm‌ ‌tra,‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌cho‌ ‌điểm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌

HS‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌

+‌ ‌Lần‌ ‌lượt‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌từng‌ ‌nhóm‌ ‌trình‌ ‌bày,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌

khác‌ ‌góp‌ ‌ý‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌(‌ ‌nhóm‌ ‌sau‌ ‌không‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌nhóm‌ ‌trước‌ ‌đã‌ ‌trình‌ ‌bày)‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌1:‌ ‌

HS‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌ngắn‌ ‌gọn,‌ ‌lớp‌ ‌theo‌ ‌

dõi,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌ ‌

+‌ ‌Vấn‌ ‌đề‌ ‌mà‌ ‌Nê-‌ ‌ru‌ ‌bàn‌ ‌luận‌ ‌là‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌

trong‌ ‌nhân‌ ‌cách‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Có‌ ‌thể‌ ‌đặt‌ ‌tiêu‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌là:‌ ‌“‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌có‌ ‌văn‌ ‌hoá?‌”‌ ‌Hay‌ ‌“‌ ‌‌Một‌ ‌trí‌ ‌tuệ‌ ‌có‌ ‌văn‌ ‌hoá”‌ ‌

+‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận:‌ ‌Giải‌ ‌

thích‌ ‌(đoạn‌ ‌1),‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌(đoạn‌ ‌2)‌ ‌,‌ ‌bình‌ ‌luận‌ ‌(đoạn‌ ‌3)‌ ‌

 ‌+‌ ‌Cách‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌rất‌ ‌sinh‌ ‌động:‌ ‌(‌ ‌GT:‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

và‌ ‌tự‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌PT:‌ ‌trực‌ ‌tiếp‌ ‌đối‌ ‌thoại‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌tạo‌ ‌

sự‌ ‌gần‌ ‌gũi‌ ‌thân‌ ‌mật.‌ ‌BL:‌ ‌viện‌ ‌dẫn‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌

nhà‌ ‌thơ‌ ‌HI‌ ‌lạp‌ ‌vừa‌ ‌tóm‌ ‌lược‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌vừa‌ ‌tạo‌ ‌

ấn‌ ‌tượng‌ ‌nhẹ‌ ‌nhàng,‌ ‌dễ‌ ‌nhớ,‌ ‌hấp‌ ‌dẫn‌ ‌

 ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌2‌:‌ ‌Hs‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌làm‌ ‌dựa‌ ‌theo‌ ‌gợi‌ ‌ý‌ ‌SGK‌ ‌(‌ ‌

Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌hoặc‌ ‌viết‌ ‌bài)‌ ‌

-‌ ‌‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌

+‌ ‌Vai‌ ‌trò‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

+‌ ‌Có‌ ‌thể‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌nguyên‌ ‌văn‌ ‌câu‌ ‌nói‌ ‌của‌ ‌Lep‌ ‌

Tônxtôi‌ ‌

-‌ ‌‌Thân‌ ‌bài‌:‌ ‌

+‌ ‌Giải‌ ‌thích:‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

+‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌vai‌ ‌trò,‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌lí‌ ‌tưởng:‌ ‌Ngọn‌ ‌đèn‌ ‌chỉ‌ ‌

đường,‌ ‌dẫn‌ ‌lối‌ ‌cho‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

‌‌Dẫn‌ ‌chứng:‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh.‌ ‌

+‌ ‌Bình‌ ‌luận:‌ ‌Vì‌ ‌sao‌ ‌sống‌ ‌cần‌ ‌có‌ ‌lí‌ ‌tưởng?‌ ‌

+‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌văn.‌ ‌

Từ‌ ‌đó,‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌và‌ ‌phấn‌ ‌đấu‌ ‌cho‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌

+‌ ‌Lí‌ ‌tưởng‌ ‌là‌ ‌thước‌ ‌đo‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

+‌ ‌Nhắc‌ ‌nhở‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌trẻ‌ ‌biết‌ ‌sống‌ ‌vì‌ ‌lí‌ ‌tưởng.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Bài‌ ‌2/‌ ‌SGK/22:‌ ‌

a.‌ ‌‌Dàn‌ ‌ý:‌ ‌

b.‌ ‌Viết‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌nội‌ ‌dung:‌ ‌Tự‌ ‌học‌ ‌với‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌là‌ ‌rất‌ ‌cần‌ ‌thiết,‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌cần‌ ‌

có‌ ‌bốn‌ ‌ý‌ ‌sau:‌ ‌

1.‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌về‌ ‌“học”‌ ‌và‌ ‌“tự‌ ‌học”.‌ ‌

2.‌ ‌Đưa‌ ‌các‌ ‌lí‌ ‌lẽ,‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌là‌ ‌rất‌ ‌

cần‌ ‌thiết.‌ ‌

3.‌ ‌Phê‌ ‌phán‌ ‌không‌ ‌tự‌ ‌học,‌ ‌dựa‌ ‌dẫm,‌ ‌ỷ‌ ‌lại,…‌ ‌

4.‌ ‌Rút‌ ‌ra‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌từ‌ ‌việc‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌tự‌ ‌học.‌ ‌

b.‌ ‌‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌nghị‌ ‌luận:‌‌ ‌Thường‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌sau:‌ ‌

- ‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌luận‌ ‌điểm:‌ ‌Gồm‌ ‌hai‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌diễn‌ ‌dịch‌ ‌và‌ ‌qui‌ ‌nạp‌ ‌(nên‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌diễn‌ ‌dịch).‌ ‌

- ‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌gồm:‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌

hay‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌ở‌ ‌đề‌ ‌bài.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌để‌ ‌chia‌ ‌tách‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌khía‌ ‌

cạnh,‌ ‌chỉ‌ ‌ra‌ ‌các‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌bình‌ ‌luận‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌bác‌ ‌bỏ‌ ‌để‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌

phủ‌ ‌nhận‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌sai‌ ‌lệch.‌ ‌

c. ‌ ‌‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌(dẫn‌ ‌chứng): ‌ ‌Bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌lấy‌ ‌dẫn‌ ‌

chứng‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌đời‌ ‌sống.‌ ‌ ‌

 ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Xác‌ ‌định‌ ‌3‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌khi‌ ‌làm‌ ‌đề‌ ‌sau:‌ ‌‌phát‌ ‌biểu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌về‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌đối‌ ‌

với‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hiện‌ ‌nay.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

 ‌

LẬP‌ ‌DÀN‌ ‌Ý‌ ‌

I/.‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌

- ‌ ‌Nêu‌ ‌ý:‌ ‌Có‌ ‌người‌ ‌vào‌ ‌thư‌ ‌viện‌ ‌đọc‌ ‌sách,‌ ‌có‌ ‌người‌ ‌mua‌ ‌sách.‌ ‌Nhận‌ ‌định:‌ ‌

Đọc‌ ‌sách‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌tác‌ ‌dụng.‌ ‌

II/.‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

1/.‌ ‌Nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌từ‌ ‌đó‌ ‌giải‌ ‌thích:‌ ‌“Sách”‌ ‌là‌ ‌kho‌ ‌tàng‌ ‌tri‌ ‌thức,‌ ‌kĩ‌ ‌năng.‌ ‌“Đọc‌ ‌

sách”‌ ‌là‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌tiếp‌ ‌thu‌ ‌tri‌ ‌thức,‌ ‌kĩ‌ ‌năng.‌ ‌

2/.‌ ‌Nêu‌ ‌các‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌của‌ ‌đọc‌ ‌sách:‌ ‌

- ‌ ‌Mở‌ ‌mang‌ ‌hiểu‌ ‌biết…‌ ‌

- ‌ ‌Bồi‌ ‌dưỡng‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌tình‌ ‌cảm…‌ ‌

- ‌ ‌Có‌ ‌thêm‌ ‌nhiều‌ ‌kĩ‌ ‌năng…‌ ‌

- ‌ ‌Có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌giải‌ ‌trí…‌ ‌

3/.‌ ‌Phê‌ ‌phán‌ ‌người‌ ‌không‌ ‌quí‌ ‌trọng‌ ‌sách,‌ ‌lười‌ ‌đọc,‌ ‌đọc‌ ‌không‌ ‌lựa‌ ‌chọn,‌ ‌

không‌ ‌đúng‌ ‌lúc.‌ ‌

4/.‌ ‌Bài‌ ‌học:‌ ‌

- ‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌tầm‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌đọc‌ ‌sách.‌ ‌

- ‌ ‌Hành‌ ‌động:‌ ‌Đọc‌ ‌sách‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌học‌ ‌tập.‌ ‌Còn‌ ‌cần‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌sách‌ ‌

khác.‌ ‌Biết‌ ‌chọn‌ ‌sách,‌ ‌đọc‌ ‌đúng‌ ‌lúc.‌ ‌

III/.‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌của‌ ‌đọc‌ ‌sách,‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌cần‌ ‌đọc‌ ‌

sách.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌Anh/chị‌ ‌hãy‌ ‌viết‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌ngắn‌ ‌(không‌ ‌quá‌ ‌400‌ ‌

từ)‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌ý‌ ‌kiến ‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌của‌ ‌việc‌ ‌đọc‌ ‌sách.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

 ‌-‌ ‌Cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌(‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề,‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý,‌ ‌

diễn‌ ‌đạt,‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌hoặc‌ ‌bác‌ ‌bỏ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Cần‌ ‌chú‌ ‌ý‌ ‌tiếp‌ ‌thu‌ ‌những‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌tích‌ ‌cực,‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌và‌ ‌biết‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌bác‌ ‌

bỏ‌ ‌những‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌sai‌ ‌trái,‌ ‌lệch‌ ‌lạc.‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌TUYÊN‌ ‌NGÔN‌ ‌ĐỘC‌ ‌LẬP‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌2‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌4‌ ‌

TUYÊN‌ ‌NGÔN‌ ‌ĐỘC‌ ‌LẬP‌ ‌

(‌ ‌PHẦN‌ ‌I‌ ‌–‌ ‌TÁC‌ ‌GIẢ)‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả,‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌

-‌ ‌Lý‌ ‌giải‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ/‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌với‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌

nghiệp‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌sự‌ ‌nghiệp,‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌

những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌HCM.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌

Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

--‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

--‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

--‌ ‌Hình‌ ‌ảnh‌ ‌,‌ ‌phim‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

--Đọc‌ ‌trước‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌về‌ ‌tiểu‌ ‌sử‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌

--Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

--Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sưu‌ ‌tầm‌ ‌tranh,‌ ‌ảnh‌ ‌Tranh,‌ ‌ảnh‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Ái‌ ‌Quốc‌ ‌-‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh,‌ ‌

khi‌ ‌Người‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌ở‌ ‌Pháp,‌ ‌khi‌ ‌là‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌nước,‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌

Pháp.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌TỔ‌ ‌CHỨC‌ ‌TRÒ‌ ‌CHƠI‌ ‌Ô‌ ‌CHỮ‌ ‌về‌ ‌chủ‌ ‌đề‌ ‌truyện‌ ‌Vợ‌ ‌nhặt‌ ‌để‌ ‌tạo‌ ‌

không‌ ‌khí‌ ‌sôi‌ ‌động‌ ‌đầu‌ ‌giờ‌ ‌học.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌HCM‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌cho‌ ‌HS:‌ ‌

-Xem‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌

-Xem‌ ‌một‌ ‌đoạn‌ ‌videoclip‌ ‌về‌ ‌HCM‌ ‌

-Nghe‌ ‌một‌ ‌đoạn‌ ‌bài‌ ‌hát‌ ‌Viếng‌ ‌lăng‌ ‌Bác‌ ‌(‌ ‌phỏng‌ ‌thơ‌ ‌Viễn‌ ‌Phương)‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Từ‌ ‌đó,‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌‌Vào‌ ‌bài:‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌đặt‌ ‌nền‌ ‌móng,‌ ‌

người‌ ‌mở‌ ‌đường‌ ‌cho‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌cách‌ ‌mạng.‌ ‌Sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌Người‌ ‌rất‌ ‌đặc‌ ‌

sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌phong‌ ‌phú‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌về‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌và‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌sáng‌ ‌tác.‌ ‌

Để‌ ‌thấy‌ ‌rõ‌ ‌hơn‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌đó,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cùng‌ ‌nhau‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌Tiểu‌ ‌sử-‌ ‌Quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌(10‌ ‌phút).‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌tiểu‌ ‌sử,‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌HCM‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

*‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌1‌ ‌:‌ ‌‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tóm‌ ‌

tắt‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌nhất‌ ‌về‌ ‌tiểu‌ ‌sử.‌ ‌ ‌

1.‌ ‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌những‌ ‌

nét‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌nhất‌ ‌về‌ ‌tiểu‌ ‌sử.‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌theo‌ ‌dõi‌ ‌SGK‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌(‌ ‌

chú‌ ‌ý‌ ‌những‌ ‌điểm‌ ‌mốc‌ ‌lớn)‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Những‌ ‌nét‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌Hồ‌ ‌

Chí‌ ‌Minh?‌ ‌ ‌

I.‌ ‌‌Vài‌ ‌nét‌ ‌về‌ ‌tiểu‌ ‌sử:‌‌ ‌(SGK)‌ ‌

‌1.‌ ‌Quê‌ ‌hương,‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌thời‌ ‌niên‌ ‌thiếu.‌ ‌

2.‌ ‌Quá‌ ‌trình‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌CM:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

*‌ ‌‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhà‌ ‌CM‌ ‌

vĩ‌ ‌đại,‌ ‌là‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌VN‌ ‌và‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌lỗi‌ ‌

lạc‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌Quốc‌ ‌tế‌ ‌cộng‌ ‌sản,‌ ‌là‌ ‌

danh‌ ‌nhân‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌ ‌

 ‌

Thao‌ ‌tác‌ ‌2:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌

quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌

HCM‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌dựa‌ ‌theo‌ ‌

mục‌ ‌a,b,c‌ ‌(‌ ‌SGK)‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

1.‌ ‌

a.‌ ‌Thời‌ ‌kì‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1911-1941:‌ ‌Hoạt‌ ‌

động‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ngoài:‌ ‌tìm‌ ‌

đường‌ ‌cứu‌ ‌nước,‌ ‌thành‌ ‌lập‌ ‌Đảng‌ ‌

CSVN,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌cho‌ ‌CMT8‌ ‌năm‌ ‌1945.‌ ‌

b.‌ ‌Từ‌ ‌năm‌ ‌1941-1969‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌nhân‌ ‌

dân‌ ‌làm‌ ‌nên‌ ‌cuộc‌ ‌CMT8‌ ‌thắng‌ ‌lợi-‌ ‌

khai‌ ‌sinh‌ ‌ra‌ ‌Nước‌ ‌VN‌ ‌Dân‌ ‌chủ‌ ‌Cộng‌ ‌

hòa.‌ ‌Lãnh‌ ‌đạo‌ ‌2‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌

chống‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp,‌ ‌đế‌ ‌quốc‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌

công‌ ‌cuộc‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌XHCN‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌

Bắc‌ ‌với‌ ‌tư‌ ‌cách‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Nước‌ ‌VN‌ ‌

Dân‌ ‌chủ‌ ‌Cộng‌ ‌hòa.‌ ‌

2.‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌

-‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌coi‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌là‌ ‌vũ‌ ‌

khí‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌lợi‌ ‌hại,‌ ‌phụng‌ ‌sự‌ ‌đắc‌ ‌lực‌ ‌

cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌cách‌ ‌mạng.‌ ‌Nhà‌ ‌văn‌ ‌

cũng‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌xung‌ ‌phong‌ ‌như‌ ‌

người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌ngoài‌ ‌mặt‌ ‌trận.‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌

-‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌luôn‌ ‌chú‌ ‌trọng‌ ‌tính‌ ‌

chân‌ ‌thật‌ ‌và‌ ‌tính‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

Nhà‌ ‌văn‌ ‌cần‌ ‌tránh‌ ‌lối‌ ‌viết‌ ‌cầu‌ ‌kì‌ ‌xa‌ ‌lạ,‌ ‌

chú‌ ‌ý‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌cốt‌ ‌cách‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌ngôn‌ ‌

từ‌ ‌phải‌ ‌chọn‌ ‌lọc.‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌

-‌ ‌Khi‌ ‌cầm‌ ‌bút,‌ ‌Người‌ ‌bao‌ ‌giờ‌ ‌cũng‌ ‌

xuất‌ ‌phát‌ ‌tù‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌(‌ ‌‌Viết‌ ‌cho‌ ‌‌ai?‌)‌ ‌

và‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌(‌ ‌‌Viết‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌gì?‌ ‌

)‌ ‌để‌ ‌quyết‌ ‌định‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌(‌ ‌‌Viết‌ ‌cái‌ ‌gì?‌ ‌

)‌ ‌và‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌(‌Viết‌ ‌thế‌ ‌‌nào?‌ ‌)‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌

phẩm.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌‌Mâu‌ ‌thuẫn‌ ‌và‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌trào‌ ‌phúng‌ ‌của‌ ‌

truyện‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌truyện‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

II.‌ ‌‌Quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌HCM‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌HCM‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌‌HS‌ ‌theo‌ ‌dõi‌ ‌SGK‌ ‌và‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌

phần‌ ‌soạn‌ ‌bài‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌khái‌ ‌quát-‌ ‌

chú‌ ‌ý‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌tính‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌phong‌ ‌phú‌ ‌

trong‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌Người.‌ ‌

-NAQ‌ ‌–‌ ‌HCM‌ ‌thường‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌theo‌ ‌

những‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌tiêu‌ ‌biểu?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌viết‌ ‌văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌SGK‌ ‌hãy‌ ‌kể‌ ‌tên‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌

kí‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌của‌ ‌HCM?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tài‌ ‌năng‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌HCM‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌thể‌ ‌

loại‌ ‌này?‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Em‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌tập‌ ‌thơ‌ ‌NKTT‌ ‌cuả‌ ‌

HCM?‌ ‌Nêu‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌tập‌ ‌

thơ?‌ ‌

Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌HCM‌ ‌trước‌ ‌và‌ ‌sau‌ ‌

CMT8?‌ ‌

III.‌ ‌Di‌ ‌sản‌ ‌văn‌ ‌học‌:‌ ‌ ‌

 ‌Sự‌ ‌nghiệp‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌

CM‌ ‌nhưng‌ ‌Người‌ ‌đã‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌một‌ ‌sự‌ ‌

nghiệp‌ ‌vh‌ ‌to‌ ‌lớn.‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

1.‌ ‌Văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌phẩm:‌ ‌Bản‌ ‌án‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌

(1925‌ ‌);‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌(1945);Lời‌ ‌kêu‌ ‌

gọi‌ ‌toàn‌ ‌quốc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌(‌ ‌1946‌ ‌)‌ ‌

-‌ ‌Mục‌ ‌đích:‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌nhằm‌ ‌tấn‌ ‌

công‌ ‌trực‌ ‌diện‌ ‌kẻ‌ ‌thù‌ ‌,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌những‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌CM‌ ‌qua‌ ‌những‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌lịch‌ ‌

sử‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌Lí‌ ‌lẽ‌ ‌vững‌ ‌vàng‌ ‌xác‌ ‌đáng‌ ‌đầy‌ ‌

sức‌ ‌thuyết‌ ‌phục,‌ ‌ngôn‌ ‌từ‌ ‌giản‌ ‌dị‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Truyện‌ ‌và‌ ‌kí‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌:‌ ‌Vạch‌ ‌trần‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌bọn‌ ‌

thực‌ ‌dân‌ ‌cướp‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌bọn‌ ‌tay‌ ‌sai‌ ‌bán‌ ‌

bước,‌ ‌ca‌ ‌ngợi‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌CM‌ ‌

kiên‌ ‌cường‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌vì‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌.‌ ‌

1.‌ ‌Văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌phẩm:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Mục‌ ‌đích:‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Truyện‌ ‌và‌ ‌kí‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌:‌ ‌ ‌

-Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

3.‌ ‌Thơ‌ ‌ca‌ ‌

❖NHẬT‌ ‌KÍ‌ ‌TRONG‌ ‌TÙ‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌:‌ ‌

-Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌:‌ ‌Lối‌ ‌viết‌ ‌cô‌ ‌đọng,‌ ‌cột‌ ‌

truyện‌ ‌sáng‌ ‌tạo,‌ ‌kết‌ ‌cấu‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌mang‌ ‌màu‌ ‌

sắc‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌nhẹ‌ ‌nhàng‌ ‌trào‌ ‌lộng‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌

thông‌ ‌tấn,‌ ‌vừa‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌đầy‌ ‌tính‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌

vừa‌ ‌tươi‌ ‌tắn‌ ‌hóm‌ ‌hỉnh‌ ‌

3.‌ ‌Thơ‌ ‌ca:‌ ‌‌Được‌ ‌in‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌tập‌ ‌:‌ ‌ ‌

-Tập‌ ‌thơ‌ ‌NKTT‌ ‌bằng‌ ‌chữ‌ ‌Hán‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌từ‌ ‌

tháng‌ ‌1942‌ ‌đến‌ ‌tháng‌ ‌1943‌ ‌xuất‌ ‌bản‌ ‌năm‌ ‌

1960‌ ‌

-Thơ‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌(‌ ‌xb‌ ‌1967‌ ‌)‌ ‌

-Thơ‌ ‌chữ‌ ‌Hán‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌(xb‌ ‌1990‌ ‌)‌ ‌ ‌

❖THƠ‌ ‌HỒ‌ ‌CHÍ‌ ‌MINH‌ ‌

Trước‌ ‌CM‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌:‌ ‌Sáng‌ ‌tác‌ ‌nhiều‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌

mộc‌ ‌mạc‌ ‌,‌ ‌giản‌ ‌dị‌ ‌để‌ ‌tuyên‌ ‌truyền‌ ‌đường‌ ‌lối‌ ‌ ‌

Sau‌ ‌CM‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌:‌ ‌Bộc‌ ‌lộ‌ ‌nội‌ ‌niềm‌ ‌lo‌ ‌lắng‌ ‌về‌ ‌

vận‌ ‌mệnh‌ ‌non‌ ‌sông,‌ ‌động‌ ‌viên‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌

nhân‌ ‌dân‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌

NHẬT‌ ‌KÍ‌ ‌TRONG‌ ‌TÙ‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌Tập‌ ‌nhật‌ ‌kí‌ ‌bằng‌ ‌thơ‌ ‌

được‌ ‌viết‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌Bác‌ ‌bị‌ ‌giam‌ ‌cầm‌ ‌

trong‌ ‌nhà‌ ‌tù‌ ‌Quốc‌ ‌dân‌ ‌đảng‌ ‌tại‌ ‌Quảng‌ ‌Tây‌ ‌

Trung‌ ‌Quốc‌ ‌từ‌ ‌mùa‌ ‌thu‌ ‌năm‌ ‌1942-‌ ‌mùa‌ ‌thu‌ ‌

1943‌ ‌.‌ ‌Bác‌ ‌đã‌ ‌ghi‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌xảy‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌

nhà‌ ‌tù‌ ‌và‌ ‌trên‌ ‌đường‌ ‌áp‌ ‌giải‌ ‌từ‌ ‌nhà‌ ‌lao‌ ‌này‌ ‌

đến‌ ‌nhà‌ ‌lao‌ ‌khác‌ ‌.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌:‌ ‌

Tác‌ ‌phẩm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌bức‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌tt‌ ‌tự‌ ‌hoạ‌ ‌

và‌ ‌tái‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌chân‌ ‌thực‌ ‌và‌ ‌chi‌ ‌tiết‌ ‌bộ‌ ‌

mặt‌ ‌tàn‌ ‌bạo‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌tù‌ ‌Quốc‌ ‌dân‌ ‌đảng‌ ‌và‌ ‌

một‌ ‌phần‌ ‌nào‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌Trung‌ ‌Quốc‌ ‌

những‌ ‌năm‌ ‌1942-1943.‌ ‌Tác‌ ‌phẩm‌ ‌mang‌ ‌một‌ ‌

giá‌ ‌trị‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌sắc‌ ‌sảo‌ ‌,‌ ‌thâm‌ ‌thúy‌ ‌

-Tập‌ ‌thơ‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌,‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌đa‌ ‌

dạng‌ ‌về‌ ‌bút‌ ‌pháp‌ ‌kết‌ ‌tin‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌

nghệ‌ ‌thuật‌ ‌thơ‌ ‌ca‌ ‌của‌ ‌HCM‌ ‌.‌ ‌

❖THƠ‌ ‌HỒ‌ ‌CHÍ‌ ‌MINH‌ ‌

-Trước‌ ‌CM‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌:‌ ‌ ‌

-Sau‌ ‌CM‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌:‌ ‌ ‌

=>‌ ‌‌Vừa‌ ‌mang‌ ‌màu‌ ‌sắc‌ ‌cổ‌ ‌điển,‌ ‌vừa‌ ‌

mang‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌,‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌

nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌,‌ ‌phong‌ ‌

thái‌ ‌ung‌ ‌dung‌ ‌tự‌‌ ‌‌tại.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌‌ ‌‌về‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌HCM‌ ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌về‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌HCM‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

IV.‌ ‌Phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌ ‌

-HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌kết‌ ‌quả,‌ ‌

lớp‌ ‌theo‌ ‌dõi‌ ‌SGK‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌hình‌ ‌

thành‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

-Tại‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌nói‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌vh‌ ‌của‌ ‌

HCM‌ ‌vừa‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌vừa‌ ‌đa‌ ‌dạng?‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu.‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌

những‌ ‌ý‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌Lần‌ ‌lượt‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌từng‌ ‌nhóm‌ ‌trình‌ ‌bày,‌ ‌các‌ ‌

nhóm‌ ‌khác‌ ‌góp‌ ‌ý‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌(‌ ‌nhóm‌ ‌sau‌ ‌không‌ ‌

nhắc‌ ‌lại‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌nhóm‌ ‌trước‌ ‌đã‌ ‌trình‌ ‌bày)‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

Sáng‌ ‌tác‌ ‌nhiều‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌Văn‌ ‌học,‌ ‌mỗi‌ ‌

thể‌ ‌loại‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌

riêng‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌và‌ ‌hấp‌ ‌dẫn‌ ‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Truyện‌ ‌và‌ ‌ký‌ ‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-Thơ‌ ‌ca:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV:‌‌ ‌‌Độc‌ ‌đáo‌ ‌mà‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌:‌ ‌ ‌

Ngay‌ ‌từ‌ ‌nhỏ,‌ ‌HCM‌ ‌đã‌ ‌được‌ ‌sống‌ ‌trong‌ ‌

không‌ ‌khí‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌chương‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌VN‌ ‌và‌ ‌

TQ,‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌Đường,‌ ‌thơ‌ ‌Tống…‌ ‌Trong‌ ‌thời‌ ‌

gian‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌CM‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ngoài,‌ ‌sống‌ ‌ở‌ ‌

Pa-ri,‌ ‌Luân‌ ‌Đôn,‌ ‌Oa-sinh-tơn,‌ ‌

Ca-li-phoóc-ni-a,‌ ‌Hồng‌ ‌Kông…‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌và‌ ‌

chịu‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌

nhiều‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌Âu.‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

phương‌ ‌Tây‌ ‌hiện‌ ‌đại.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌:Ngắn‌ ‌gọn‌ ‌,‌ ‌tư‌ ‌duy‌ ‌sắc‌ ‌sảo‌ ‌

,‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌,‌ ‌lý‌ ‌lẽ‌ ‌đanh‌ ‌thép‌ ‌,‌ ‌bằng‌ ‌

chứng‌ ‌đầy‌ ‌sức‌ ‌thuyết‌ ‌phục‌ ‌,‌ ‌giàu‌ ‌tính‌ ‌luận‌ ‌

chiến‌ ‌,‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌về‌ ‌bút‌ ‌pháp‌ ‌.‌ ‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

-‌ ‌Truyện‌ ‌và‌ ‌ký‌ ‌:Trí‌ ‌tưởng‌ ‌tượng‌ ‌phong‌ ‌phú‌ ‌,‌ ‌

sáng‌ ‌tạo‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌truyện,‌ ‌sự‌ ‌

kết‌ ‌hợp‌ ‌hài‌ ‌hòa‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌phương‌ ‌Đông‌ ‌và‌ ‌

phương‌ ‌Tây‌ ‌trong‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌trào‌ ‌phúng,‌ ‌

giọng‌ ‌điệu‌ ‌lời‌ ‌văn‌ ‌linh‌ ‌hoạt‌ ‌hấp‌ ‌dẫn‌ ‌.‌ ‌Chất‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

III.‌ ‌Kết‌ ‌luận:‌ ‌(‌ ‌Xem‌ ‌sách‌ ‌)‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌thơ‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌là‌ ‌di‌ ‌sản‌ ‌vô‌ ‌

giá‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌hữu‌ ‌cơ‌ ‌

với‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌vĩ‌ ‌đại‌ ‌của‌ ‌Người.‌ ‌

HCM‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌là‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌

trí‌ ‌tuệ‌ ‌và‌ ‌tính‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌là‌ ‌nét‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌trong‌ ‌

truyện‌ ‌ngắn‌ ‌của‌ ‌Người‌ ‌.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

Phong‌ ‌cách‌ ‌thơ‌ ‌đa‌ ‌dạng:‌ ‌Những‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌với‌ ‌

mục‌ ‌đích‌ ‌tuyên‌ ‌truyền‌ ‌CM‌ ‌:‌ ‌Giản‌ ‌dị‌ ‌,‌ ‌mộc‌ ‌

mạc,‌ ‌mang‌ ‌màu‌ ‌sắc‌ ‌dân‌ ‌gian‌ ‌vừa‌ ‌hiện‌ ‌đại.‌ ‌

Nhiều‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌:‌ ‌Viết‌ ‌theo‌ ‌hình‌ ‌

thức‌ ‌cổ‌ ‌thi‌ ‌hàm‌ ‌súc,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌

giữa‌ ‌bút‌ ‌pháp‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌và‌ ‌bút‌ ‌pháp‌ ‌hiện‌ ‌đại,‌ ‌

giữa‌ ‌trữ‌ ‌tình‌ ‌và‌ ‌chiến‌ ‌đấu.‌ ‌

sắc‌ ‌bén‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌cách‌ ‌

mạng‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌Phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌HCM‌ ‌độc‌ ‌

đáo,‌ ‌đa‌ ‌dạng.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bút‌ ‌pháp‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌qua‌ ‌cách‌ ‌miêu‌ ‌tả‌ ‌khung‌ ‌cảnh‌ ‌thiên‌ ‌nhiên,‌ ‌được‌ ‌

miêu‌ ‌tả‌ ‌từ‌ ‌xa,‌ ‌được‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌bằng‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌chấm‌ ‌phá‌ ‌qua‌ ‌hình‌ ‌:‌ ‌cánh‌ ‌chim,‌ ‌

chòm‌ ‌mây,‌ ‌không‌ ‌gian‌ ‌chiều‌ ‌tà,‌ ‌không‌ ‌nhằm‌ ‌ghi‌ ‌lại‌ ‌hình‌ ‌xác‌ ‌mà‌ ‌chỉ‌ ‌cốt‌ ‌truyền‌ ‌

được‌ ‌linh‌ ‌hồn‌ ‌của‌ ‌tạo‌ ‌vật.‌ ‌Màu‌ ‌sắc‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌còn‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌ở‌ ‌phong‌ ‌thái‌ ‌ung‌ ‌dung‌ ‌

của‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình;‌ ‌ở‌ ‌thể‌ ‌thơ‌ ‌tứ‌ ‌tuyệt.‌ ‌

-‌ ‌Tinh‌ ‌thần‌ ‌hiện‌ ‌đại:‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌không‌ ‌tĩnh‌ ‌lặng‌ ‌mà‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌một‌ ‌

cách‌ ‌khoẻ‌ ‌khoắn,hướng‌ ‌tới‌ ‌sự‌ ‌sống,‌ ‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌và‌ ‌tương‌ ‌lai.‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình‌ ‌không‌ ‌

phải‌ ‌là‌ ‌ẩn‌ ‌sĩ‌ ‌mà‌ ‌là‌ ‌chiến‌ ‌sĩ.‌ ‌

 ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nêu‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌1:‌ ‌Đọc‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌‌Chiều‌ ‌tối.‌ ‌‌Phân‌ ‌tích:‌ ‌

-‌ ‌Bút‌ ‌pháp‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tinh‌ ‌thần‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

TT‌ ‌

Loại‌ ‌

tác‌ ‌

phẩm‌ ‌

Tên‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌chủ‌ ‌

yếu‌ ‌

Thời‌ ‌điểm‌ ‌

sáng‌ ‌tác‌ ‌

Giá‌ ‌trị‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

1‌ ‌

Văn‌ ‌

chính‌ ‌

luận‌ ‌

Các‌ ‌bài‌ ‌đăng‌ ‌trên‌ ‌

các‌ ‌báo:‌ ‌Người‌ ‌

cùng‌ ‌khổ,‌ ‌Nhân‌ ‌

đạo,‌ ‌Đời‌ ‌sống‌ ‌thợ‌ ‌

thuyền...‌ ‌Các‌ ‌tác‌ ‌

phẩm:‌ ‌‌Bản‌ ‌án‌ ‌chế‌ ‌

độ‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌

(bằng‌ ‌tiếng‌ ‌Pháp);‌ ‌

Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌

lâp,‌ ‌Lời‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌

kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌

Pháp,‌ ‌chống‌ ‌Mĩ,‌ ‌

Những‌ ‌

năm‌ ‌20,‌ ‌

1925‌ ‌

 ‌

1945‌ ‌

 ‌

‌1966‌ ‌

 ‌

 ‌

1969‌ ‌

Tố‌ ‌cáo‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌và‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌

nghĩa‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp,‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌đấu‌ ‌

tranh,‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌cách‌ ‌mạng;‌ ‌

 ‌

Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌khai‌ ‌sinh‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌độc‌ ‌lâp;‌ ‌

Kêu‌ ‌gọi‌ ‌toàn‌ ‌quốc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌

chống‌ ‌Pháp,‌ ‌chống‌ ‌Mĩ‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌độc‌ ‌

lập,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌cho‌ ‌Tổ‌ ‌quốc;‌ ‌

Những‌ ‌lời‌ ‌căn‌ ‌dặn‌ ‌cuối‌ ‌cùng‌ ‌để‌ ‌

lại‌ ‌cho‌ ‌toàn‌ ‌Đảng,‌ ‌toàn‌ ‌dân.‌ ‌

Di‌ ‌chúc‌ ‌(bằng‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt)‌ ‌

Những‌ ‌áng‌ ‌văn‌ ‌chính‌ ‌luân‌ ‌mẫu‌ ‌

mực,‌ ‌sáng‌ ‌suốt,‌ ‌sắc‌ ‌sảo,‌ ‌nồng‌ ‌nàn,‌ ‌

súc‌ ‌tích.‌ ‌

2‌ ‌

Truyện‌ ‌

và‌ ‌kí‌ ‌

Viết‌ ‌bằng‌ ‌tiếng‌ ‌Pháp‌ ‌

trong‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌hoạt‌ ‌

động‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ở‌ ‌

Pháp‌ ‌(Tâp:‌ ‌Truyện‌ ‌

và‌ ‌kí:‌ ‌Vi‌ ‌hành,‌ ‌

Những‌ ‌trò‌ ‌lố...);‌ ‌

bằng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

(Nhât‌ ‌kí‌ ‌chìm‌ ‌

tàu,Vừa‌ ‌đi‌ ‌đường‌ ‌

vừa‌ ‌kể‌ ‌chuyện)...‌ ‌

Những‌ ‌

năm‌ ‌20‌ ‌

Những‌ ‌

năm‌ ‌30‌ ‌

Những‌ ‌

năm‌ ‌40,‌ ‌

50...‌ ‌

Cây‌ ‌bút‌ ‌văn‌ ‌xuôi‌ ‌tài‌ ‌năng,‌ ‌trí‌ ‌tưởng‌ ‌

tượng‌ ‌phong‌ ‌phú,‌ ‌vốn‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌sâu‌ ‌

rộng,‌ ‌trí‌ ‌tuệ‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌và‌ ‌trái‌ ‌tim‌ ‌nồng‌ ‌

nàn‌ ‌tinh‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌mạng.‌ ‌

Chất‌ ‌trí‌ ‌tuệ‌ ‌và‌ ‌tính‌ ‌hiện‌ ‌đại.‌ ‌

Ngòi‌ ‌bút‌ ‌châm‌ ‌biếm‌ ‌vừa‌ ‌đầy‌ ‌tính‌ ‌

chiến‌ ‌đấu‌ ‌vừa‌ ‌hóm‌ ‌hỉnh,‌ ‌tươi‌ ‌tắn.‌ ‌

3‌ ‌

Thơ‌ ‌ca‌ ‌

Nhật‌ ‌kí‌ ‌trong‌ ‌tù‌ ‌

Thơ‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌

Thơ‌ ‌chữ‌ ‌Hán‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌

Minh‌ ‌

-1942-194‌

3‌ ‌

-‌ ‌1960‌ ‌

1967‌ ‌

1990‌ ‌

Tâp‌ ‌thơ‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đôc‌ ‌đáo‌ ‌

và‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌về‌ ‌bút‌ ‌pháp,‌ ‌kết‌ ‌tinh‌ ‌giá‌ ‌

trị‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌thơ‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌

Minh.‌ ‌

Những‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌tuyên‌ ‌truyền‌ ‌giản‌ ‌dị,‌ ‌

mộc‌ ‌mạc,‌ ‌đầy‌ ‌khí‌ ‌thế.‌ ‌

Những‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌nghệ‌ ‌thuât‌ ‌

vừa‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌vừa‌ ‌hiện‌ ‌đại.‌ ‌

Nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình‌ ‌mang‌ ‌nặng‌ ‌nỗi‌ ‌

nước‌ ‌nhà‌ ‌mà‌ ‌vẫn‌ ‌ung‌ ‌dung‌ ‌tự‌ ‌tại,‌ ‌tin‌ ‌

vào‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tất‌ ‌thắng‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌

và‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌

 ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

TT‌ ‌

Loại‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌

Tên‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌

Thời‌ ‌điểm‌ ‌

sáng‌ ‌tác‌ ‌

Giá‌ ‌trị‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Nhắc‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh?‌ ‌Quan‌ ‌điểm‌ ‌ấy‌ ‌được‌ ‌Bác‌ ‌

vận‌ ‌dụng‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌sáng‌ ‌tác?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bác‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌Người‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌

cách‌ ‌mạng?‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌‌BÀI‌ ‌VIẾT‌ ‌SỐ‌ ‌1‌ ‌:‌ ‌NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌

Tiết‌ ‌5‌ ‌–‌ ‌6‌ ‌ ‌

Tuần‌ ‌02‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌

 ‌

BÀI‌ ‌VIẾT‌ ‌SỐ‌ ‌1‌ ‌:‌ ‌NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌

I.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu‌ ‌cần‌ ‌đạt:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌để‌ ‌viết‌ ‌

được‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Kĩ‌ ‌năng:‌ ‌Tiếp‌ ‌tục‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌các‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌

trong‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌như‌ ‌giải‌ ‌thích,‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌bác‌ ‌bỏ,‌ ‌so‌ ‌sánh,‌ ‌bình‌ ‌luận‌ ‌

...‌ ‌

-‌ ‌Thái‌ ‌độ:‌ ‌Nâng‌ ‌cao‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌về‌ ‌lí‌ ‌tưởng,‌ ‌cách‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌trong‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌và‌ ‌rèn‌ ‌luyện.‌ ‌ ‌

II.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌thầy‌ ‌và‌ ‌trò:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV:‌‌ ‌bài‌ ‌soạn,‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌kiểm‌ ‌tra‌ ‌

-‌ ‌HS‌:‌ ‌ôn‌ ‌tập‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌nghị‌ ‌luận,‌ ‌giấy‌ ‌kiểm‌ ‌tra‌ ‌ ‌

III.‌ ‌Tiến‌ ‌trình‌ ‌bài‌ ‌giảng:‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Kiểm‌ ‌tra‌ ‌bài‌ ‌cũ:‌ ‌ ‌

‌2.‌ ‌Bài‌ ‌mới:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌thầy‌ ‌và‌ ‌trò‌ ‌

Kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

HĐI.‌ ‌GV‌ ‌chép‌ ‌đề‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌ ‌

I.‌ ‌Đề‌ ‌bài:‌ ‌Trong‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌“‌Một‌ ‌khúc‌ ‌ca‌ ‌xuân‌”‌ ‌

(12/1977),‌ ‌Tố‌ ‌Hữu‌ ‌có‌ ‌viết:‌ ‌ ‌

‌‌“‌ ‌Nếu‌ ‌là‌ ‌con‌ ‌chim‌ ‌chiếc‌ ‌lá‌ ‌

Thì‌ ‌con‌ ‌chim‌ ‌phải‌ ‌hót,‌ ‌chiếc‌ ‌lá‌ ‌phải‌ ‌xanh‌ ‌

‌Lẽ‌ ‌nào‌ ‌vay‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trả‌ ‌

Sống‌ ‌là‌ ‌cho‌ ‌đâu‌ ‌chỉ‌ ‌nhận‌ ‌riêng‌ ‌mình”‌ ‌ ‌

Anh‌ ‌(chị)‌ ‌hãy‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌về‌ ‌đoạn‌ ‌

thơ‌ ‌trên.‌ ‌ ‌

II.‌ ‌Đáp‌ ‌án‌ ‌và‌ ‌thang‌ ‌điểm:‌ ‌

1.Đáp‌ ‌án:‌ ‌

*‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng:‌ ‌Biết‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌có‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌kết‌ ‌

cầu‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌lưu‌ ‌loát,‌ ‌không‌ ‌mắc‌ ‌lỗi‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌và‌ ‌ngữ‌ ‌pháp.‌ ‌

*‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌:‌ ‌HS‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌theo‌ ‌nhiều‌ ‌cách‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌nhưng‌ ‌cần‌ ‌đáp‌ ‌

ứng‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌sau:‌ ‌ ‌

-Giải‌ ‌thích‌ ‌được‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌thơ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Nếu‌ ‌là‌:‌ ‌cách‌ ‌nói‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

+‌ ‌‌Con‌ ‌chim,‌ ‌chiếc‌ ‌lá:‌ ‌‌những‌ ‌sinh‌ ‌linh‌ ‌nhỏ‌ ‌bé‌ ‌trong‌ ‌cõi‌ ‌đời.‌ ‌Tuy‌ ‌nhỏ‌ ‌bé‌ ‌nhưng‌ ‌khi‌ ‌đã‌ ‌

hiện‌ ‌diện‌ ‌trên‌ ‌đời‌ ‌thì‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌với‌ ‌đời.‌ ‌Nghĩa‌ ‌là‌ ‌“con‌ ‌chim‌ ‌phải‌ ‌hót,‌ ‌chiếc‌ ‌lá‌ ‌

phải‌ ‌xanh”.‌ ‌Từ‌ ‌đó‌ ‌suy‌ ‌ra‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌cũng‌ ‌vậy‌ ‌một‌ ‌khi‌ ‌đã‌ ‌sống,‌ ‌đã‌ ‌“vay”‌ ‌nhiều‌ ‌của‌ ‌xh‌ ‌thì‌ ‌

phải‌ ‌biết‌ ‌“trả”.‌ ‌“Lẽ‌ ‌nào‌ ‌vay‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trả”‌ ‌là‌ ‌như‌ ‌vậy.‌ ‌Biết‌ ‌trả‌ ‌nợ‌ ‌xh‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌ở‌ ‌đời‌ ‌“sống‌ ‌là‌ ‌cho‌ ‌đâu‌ ‌chỉ‌ ‌nhận‌ ‌riêng‌ ‌mình”.‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌xh‌ ‌

đâu‌ ‌phải‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌hưởng‌ ‌thụ‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌cống‌ ‌hiến.‌ ‌ ‌

-Khẳng‌ ‌định‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌hoàn‌ ‌toàn‌ ‌xác‌ ‌đáng‌ ‌

+‌ ‌Quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌cống‌ ‌hiến‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌cao‌ ‌đẹp,‌ ‌vị‌ ‌tha‌ ‌

của‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌Bác‌ ‌Hồ‌ ‌hiện‌ ‌nay.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Là‌ ‌một‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌sống‌ ‌trong‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌xh,‌ ‌mỗi‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌sống‌ ‌với‌ ‌

nhau,‌ ‌sống‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌với‌ ‌nhau.‌ ‌Vay‌ ‌nhiều‌ ‌của‌ ‌xh,‌ ‌ai‌ ‌cũng‌ ‌vậy‌ ‌đều‌ ‌phải‌ ‌ra‌ ‌sức‌ ‌trả‌ ‌

món‌ ‌nợ‌ ‌ấy‌ ‌cho‌ ‌xh.‌ ‌Để‌ ‌trang‌ ‌trải‌ ‌món‌ ‌nợ‌ ‌đã‌ ‌vay‌ ‌ấy‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌cống‌ ‌

hiến‌ ‌hết‌ ‌sức‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

+‌ ‌Nếu‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌như‌ ‌vậy,‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌nhất‌ ‌định‌ ‌sẽ‌ ‌tiến‌ ‌lên‌ ‌văn‌ ‌minh,‌ ‌công‌ ‌bằng‌ ‌và‌ ‌

giàu‌ ‌mạnh.‌ ‌ ‌

-Bàn‌ ‌luận‌ ‌mở‌ ‌rộng:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Phê‌ ‌phán:‌ ‌những‌ ‌ai‌ ‌chỉ‌ ‌biết‌ ‌hưởng‌ ‌thụ,‌ ‌vị‌ ‌kỉ,‌ ‌vụ‌ ‌lợi,‌ ‌chỉ‌ ‌biết‌ ‌“vay”‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌biết‌ ‌

“trả”,‌ ‌sống‌ ‌ở‌ ‌trên‌ ‌đời‌ ‌mà‌ ‌thiếu‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌cuộc‌ ‌đời.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Trong‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌hiện‌ ‌nay,‌ ‌mỗi‌ ‌một‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌phải‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌việc‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌tu‌ ‌

dưỡng‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌mình,‌ ‌luôn‌ ‌luôn‌ ‌biết‌ ‌sống‌ ‌vì‌ ‌mọi‌ ‌người,‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌“sống‌ ‌là‌ ‌cho”‌ ‌đó‌ ‌

là‌ ‌điều‌ ‌hạnh‌ ‌phúc.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Là‌ ‌hs,‌ ‌ngay‌ ‌từ‌ ‌khi‌ ‌ngồi‌ ‌trên‌ ‌ghế‌ ‌nhà‌ ‌trường‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌sống‌ ‌vì‌ ‌mọi‌ ‌người,‌ ‌

sống‌ ‌là‌ ‌cống‌ ‌hiến.‌ ‌ ‌

2.Thang‌ ‌điểm:‌ ‌ ‌

Điểm‌ ‌9‌ ‌-‌ ‌10:‌ ‌Đáp‌ ‌ứng‌ ‌được‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌nêu‌ ‌trên.‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌có‌ ‌cảm‌ ‌xúc,‌ ‌sáng‌ ‌tạo.‌ ‌

Diễn‌ ‌đạt‌ ‌lưu‌ ‌loát,‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌rõ‌ ‌ràng.‌ ‌Có‌ ‌thể‌ ‌mắc‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌sai‌ ‌sót‌ ‌nhỏ.‌ ‌

Điểm‌ ‌7‌ ‌–‌ ‌8‌ ‌:‌ ‌Nêu‌ ‌đủ‌ ‌ý,‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌có‌ ‌cảm‌ ‌xúc,‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌sai‌ ‌không‌ ‌quá‌ ‌3‌ ‌loại‌ ‌

lỗi‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌và‌ ‌dùng‌ ‌từ.‌ ‌

Điểm‌ ‌5‌ ‌-‌ ‌6:‌ ‌Có‌ ‌thể‌ ‌thiếu‌ ‌1‌ ‌ý,‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌có‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌tương‌ ‌đối‌ ‌sai‌ ‌

không‌ ‌quá‌ ‌5‌ ‌loại‌ ‌lỗi‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌và‌ ‌dùng‌ ‌từ.‌ ‌

Điểm‌ ‌4:‌ ‌bài‌ ‌thiếu‌ ‌ý,‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌không‌ ‌lưu‌ ‌loát,‌ ‌sai‌ ‌không‌ ‌quá‌ ‌7‌ ‌loại‌ ‌lỗi‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌

ngữ‌ ‌pháp,‌ ‌dùng‌ ‌từ.‌ ‌

Điểm‌ ‌2-3‌ ‌:‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌sơ‌ ‌sài,‌ ‌sai‌ ‌nhiều‌ ‌lỗi‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌ngữ‌ ‌pháp,‌ ‌dùng‌ ‌từ.‌ ‌

Điểm‌ ‌1:Bài‌ ‌viết‌ ‌không‌ ‌đề‌ ‌cập‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌ý‌ ‌trong‌ ‌đề‌ ‌hoặc‌ ‌lạc‌ ‌đề.‌ ‌

Điểm‌ ‌0:‌ ‌Bỏ‌ ‌giấy‌ ‌trắng‌ ‌phần‌ ‌này.‌ ‌

HĐII.‌ ‌Học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌trong‌ ‌45p.‌ ‌ ‌

HĐIII.‌ ‌GV‌ ‌thu‌ ‌bài‌ ‌sau‌ ‌45p‌ ‌

3.‌ ‌‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌soạn‌ ‌bài:‌‌ ‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập”‌ ‌–‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌

-Bố‌ ‌cục‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌

-Giá‌ ‌trị‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌3‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌7,8‌ ‌

RỪNG‌ ‌XÀ‌ ‌NU‌ ‌

‌-‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trung‌ ‌Thành-‌ ‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nhận‌ ‌biết‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌hiện‌ ‌đại.‌ ‌

Hiểu‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌

Độc‌ ‌lập‌ ‌-‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh:‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌-‌ ‌tư‌ ‌tường,‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌sắc‌ ‌bén,‌ ‌

cách‌ ‌đưa‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌sinh‌ ‌động,‌ ‌thuyết‌ ‌phục,‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌chính.‌ ‌

Hiểu‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌sự‌ ‌nghiệp,‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌

những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌HCM.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌và‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌

đề‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌được‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌từ‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

 ‌-‌ ‌Sưu‌ ‌tầm‌ ‌bức‌ ‌ảnh‌ ‌hoặc‌ ‌tốt‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌đoạn‌ ‌băng‌ ‌quay‌ ‌cảnh‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌

đọc‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập,‌ ‌ảnh‌ ‌ngôi‌ ‌nhà‌ ‌(và‌ ‌căn‌ ‌gác)‌ ‌số‌ ‌48,‌ ‌phố‌ ‌Hàng‌ ‌Ngang,‌ ‌quân‌ ‌

Hoàn‌ ‌Kiếm,‌ ‌Hà‌ ‌Nội,‌ ‌nơi‌ ‌Bác‌ ‌Hồ‌ ‌viết‌ ‌bản‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập;‌ ‌bài‌ ‌hát‌ ‌Nắng‌ ‌Ba‌ ‌

Đình‌ ‌(Bùi‌ ‌Công‌ ‌Kì),‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Tố‌ ‌Hữu‌ ‌trong‌ ‌‌Theo‌ ‌chân‌ ‌Bác‌ ‌(1970)...‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

bài‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập.‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

-Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌bằng‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌sau:‌ ‌

Những‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌thuộc‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌được‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌Ngữ‌ ‌

văn‌ ‌10‌ ‌và‌ ‌11:‌ ‌

a/‌ ‌Hiền‌ ‌tài‌ ‌là‌ ‌nguyên‌ ‌khí‌ ‌của‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌(‌ ‌Thân‌ ‌nhân‌ ‌Trung)‌ ‌

b/‌ ‌Tựa‌ ‌Trích‌ ‌diễm‌ ‌thi‌ ‌tập‌ ‌(‌ ‌Hoàng‌ ‌Đức‌ ‌Lương)‌ ‌

c/Một‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌trong‌ ‌thi‌ ‌ca‌ ‌(Hoài‌ ‌Thanh)‌ ‌

d/Tôi‌ ‌yêu‌ ‌em‌ ‌(‌ ‌Puskin)‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Gợi‌ ‌ý‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌a-b-c‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌nghệ‌ ‌

thuật,‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌ngữ‌ ‌văn‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌còn‌ ‌được‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌không‌ ‌ít‌ ‌những‌ ‌văn‌ ‌

bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌bằng‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌

đanh‌ ‌thép,‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌xác‌ ‌thực,‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌truyền‌ ‌cảm‌ ‌và‌ ‌tính‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌cao.‌ ‌Một‌ ‌

trong‌ ‌những‌ ‌áng‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌giàu‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌nghệt‌ ‌huật‌ ‌là‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌

Độc‌ ‌lập‌ ‌ ‌của‌ ‌HCM.‌ ‌

 ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

1.‌ ‌‌GV:‌ ‌Cho‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌phần‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn‌ ‌(SGK)‌ ‌kết‌ ‌

hợp‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

Bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌

giới‌ ‌và‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

I.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung:‌ ‌

1.‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thế‌ ‌giới:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌nước:‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Mục‌ ‌đích‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌

*‌ ‌Đối‌ ‌tượng:‌ ‌

-‌ ‌Tất‌ ‌cả‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌Thế‌ ‌giới:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Chiến‌ ‌tranh‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thứ‌ ‌hai‌ ‌sắp‌ ‌kết‌ ‌thúc:‌ ‌

Hồng‌ ‌quân‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌tấn‌ ‌công‌ ‌vào‌ ‌sào‌ ‌huyệt‌ ‌của‌ ‌

phát‌ ‌xít‌ ‌Đức,‌ ‌

+‌ ‌Nhật‌ ‌đầu‌ ‌hàng‌ ‌Đồng‌ ‌minh‌ ‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌nước:‌ ‌ ‌

+‌ ‌CMTT‌ ‌thành‌ ‌công,‌ ‌cả‌ ‌nước‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌

quyền‌ ‌thắng‌ ‌lợi.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Ngày‌ ‌26‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌năm‌ ‌1945:‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌

Minh‌ ‌từ‌ ‌chiến‌ ‌khu‌ ‌Việt‌ ‌Bắc‌ ‌về‌ ‌tới‌ ‌Hà‌ ‌Nội‌ ‌

 ‌+‌ ‌Ngày‌ ‌28‌ ‌tháng‌ ‌8‌ ‌năm‌ ‌1945:‌ ‌Bác‌ ‌soạn‌ ‌thảo‌ ‌

bản‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌tại‌ ‌tầng‌ ‌2,‌ ‌căn‌ ‌nhà‌ ‌số‌ ‌48,‌ ‌

phố‌ ‌Hàng‌ ‌Ngang,‌ ‌Hà‌ ‌Nội.‌ ‌

+‌ ‌Ngày‌ ‌2‌ ‌tháng‌ ‌9‌ ‌năm‌ ‌1945:‌ ‌Bác‌ ‌đọc‌ ‌bản‌ ‌‌Tuyên‌ ‌

ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌tại‌ ‌quảng‌ ‌trường‌ ‌Ba‌ ‌Đình,‌ ‌Hà‌ ‌Nội,‌ ‌

khai‌ ‌sinh‌ ‌nước‌ ‌VNDCCH.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌

bạn.‌ ‌

-‌ ‌Nhân‌ ‌dân‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

 ‌-‌ ‌Các‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌ngoại‌ ‌bang‌ ‌

nhân‌ ‌danh‌ ‌đồng‌ ‌minh‌ ‌diệt‌ ‌

phát‌ ‌xít‌ ‌Nhật‌ ‌(Pháp,‌ ‌Mĩ‌ ‌,‌ ‌

Anh,‌ ‌Trung‌ ‌Quốc….)‌ ‌

*‌ ‌Mục‌ ‌đích:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Công‌ ‌bố‌ ‌nền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌

của‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌khai‌ ‌sinh‌ ‌nước‌ ‌

Việt‌ ‌Nam‌ ‌mới‌ ‌trước‌ ‌quốc‌ ‌

dân‌ ‌và‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

-‌ ‌Cương‌ ‌quyết‌ ‌bác‌ ‌bỏ‌ ‌

luận‌ ‌điệu‌ ‌và‌ ‌âm‌ ‌mưu‌ ‌xâm‌ ‌

lược‌ ‌trở‌ ‌lại‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌thế‌ ‌lực‌ ‌

thực‌ ‌dân‌ ‌đế‌ ‌quốc.‌ ‌

-‌ ‌Bày‌ ‌tỏ‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌

nền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌

Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

GV:‌ ‌Sự‌ ‌kiện‌ ‌này‌ ‌không‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌dấu‌ ‌mốc‌ ‌trọng‌ ‌đại‌ ‌

trong‌ ‌trang‌ ‌sử‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌nguồn‌ ‌

cảm‌ ‌hứng‌ ‌dào‌ ‌dạt‌ ‌cho‌ ‌thơ‌ ‌ca:‌ ‌

Hôm‌ ‌nay‌ ‌sáng‌ ‌mùng‌ ‌hai‌ ‌tháng‌ ‌chín‌ ‌

Thủ‌ ‌đô‌ ‌hoa‌ ‌vàng‌ ‌nắng‌ ‌Ba‌ ‌Đình‌ ‌

Muôn‌ ‌triệu‌ ‌tim‌ ‌chờ‌ ‌chim‌ ‌cũng‌ ‌nín‌ ‌

Bỗng‌ ‌vang‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌hát‌ ‌ân‌ ‌tình‌ ‌

(Tố‌ ‌Hữu)‌ ‌

Nói‌ ‌thêm‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌thế‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌lúc‌ ‌bấy‌ ‌giờ:‌ ‌

-‌ ‌Miền‌ ‌Bắc:‌ ‌quân‌ ‌Tưởng‌ ‌mà‌ ‌đứng‌ ‌sau‌ ‌là‌ ‌Mĩ‌ ‌

đang‌ ‌lăm‌ ‌le‌ ‌

-‌ ‌Miền‌ ‌Nam:‌ ‌quan‌ ‌Anh‌ ‌cũng‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌nhảy‌ ‌vào‌ ‌

-‌ ‌Pháp:‌ ‌dã‌ ‌tâm‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌VN‌ ‌lần‌ ‌thứ‌ ‌2.‌ ‌‌Trước‌ ‌

tình‌ ‌hình‌ ‌như‌ ‌thế,‌ ‌theo‌ ‌em,‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌mà‌ ‌bản‌ ‌

tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌hướng‌ ‌đến‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌ai?‌ ‌Bản‌ ‌tuyên‌ ‌

ngôn‌ ‌được‌ ‌viết‌ ‌ra‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Một‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌thường‌ ‌có‌ ‌ba‌ ‌phần:‌ ‌

Mở‌ ‌đầu,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌luận.‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌tác‌ ‌

phẩm,‌ ‌hãy‌ ‌đánh‌ ‌dấu‌ ‌vị‌ ‌trí‌ ‌từng‌ ‌phần‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌

khái‌ ‌quát‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌mỗi‌ ‌phần?‌ ‌

 ‌

 ‌

3.‌ ‌Bố‌ ‌cục:‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌1:‌ ‌Từ‌ ‌đầu‌ ‌đến‌ ‌

“…không‌ ‌ai‌ ‌chối‌ ‌cãi‌ ‌được”‌ ‌

🡪‌ ‌Nêu‌ ‌nguyên‌ ‌lí‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌

bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌2:‌ ‌‌“Thế‌ ‌mà,‌ ‌….‌ ‌phải‌ ‌

được‌ ‌độc‌ ‌lập”‌ ‌

🡪‌ ‌Tố‌ ‌cáo‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌của‌ ‌thực‌ ‌

dân‌ ‌Pháp,‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌

lịch‌ ‌sử‌ ‌là‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ta‌ ‌đấu‌ ‌

tranh‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌quyền,‌ ‌lập‌ ‌

nên‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌

cộng‌ ‌hòa.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌3:‌ ‌Còn‌ ‌lại‌ ‌

🡪‌ ‌Lời‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌

chí‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌nền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌đượ‌ ‌cnội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

1.‌‌ ‌GV:‌‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

Yêu‌ ‌cầu:‌ ‌‌Rõ‌ ‌ràng,‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌các‌ ‌ý‌ ‌quan‌ ‌trọng,‌ ‌

giọng‌ ‌đanh‌ ‌thép,‌ ‌phẫn‌ ‌nộ,‌ ‌đau‌ ‌xót,‌ ‌tự‌ ‌hào,‌ ‌

trang‌ ‌trọng,‌ ‌hùng‌ ‌hồn...phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌từng‌ ‌đoạn‌ ‌

2.‌‌ ‌GV:‌‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm:‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌Cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌

lập‌ ‌này‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌-‌ ‌Theo‌ ‌em,‌ ‌việc‌ ‌Bác‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌hai‌ ‌

bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌này‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌khôn‌ ‌khéo‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌

nào?-‌ ‌Việc‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌này‌ ‌cũng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌

kiên‌ ‌quyết‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌‌-‌ ‌Từ‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌trên,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌là‌ ‌

Bác‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌hai‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌này‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌

đích‌ ‌gì?‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌‌-‌ ‌‌Theo‌ ‌em,‌ ‌việc‌ ‌Bác‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌như‌ ‌vậy‌ ‌

để‌ ‌từ‌ ‌đó‌ ‌suy‌ ‌rộng‌ ‌ra‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiêpa‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌‌ ‌‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌Mở‌ ‌đầu‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌hai‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌

của‌ ‌Pháp‌ ‌và‌ ‌Mĩ‌ ‌làm‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lí:‌ ‌

+‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌‌ ‌của‌ ‌‌Mỹ‌:‌ ‌

“Tất‌ ‌cả‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌sinh‌ ‌ra‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng.‌ ‌Tạo‌ ‌hoá‌ ‌cho‌ ‌họ‌ ‌những‌ ‌quyền‌ ‌không‌ ‌ai‌ ‌có‌ ‌

thể‌ ‌xâm‌ ‌phạm‌ ‌được;‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌quyền‌ ‌ấy,‌ ‌có‌ ‌

quyền‌ ‌được‌ ‌sống,‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌và‌ ‌quyền‌ ‌mưu‌ ‌cầu‌ ‌

hạnh‌ ‌phúc.”‌ ‌

+‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Nhân‌ ‌quyền‌ ‌và‌ ‌Dân‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌

Cách‌ ‌mạng‌ ‌Pháp‌‌ ‌năm‌ ‌‌1791‌:‌ ‌

“Người‌ ‌ta‌ ‌sinh‌ ‌ra‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌và‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌lợi;‌ ‌

và‌ ‌phải‌ ‌luôn‌ ‌luôn‌ ‌được‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌và‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌về‌ ‌

quyền‌ ‌lợi.”‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌‌ ‌‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌

+‌ ‌Vừa‌ ‌khôn‌ ‌khéo:‌ ‌Tỏ‌ ‌ra‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌những‌ ‌tuyên‌ ‌

ngôn‌ ‌bất‌ ‌hủ‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌ông‌ ‌kẻ‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌vì‌ ‌những‌ ‌

điều‌ ‌được‌ ‌nêu‌ ‌là‌ ‌chân‌ ‌lí‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌loại‌ ‌

+‌ ‌Vừa‌ ‌kiên‌ ‌quyết:‌ ‌Dùng‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌‌Gậy‌ ‌ông‌ ‌đập‌ ‌

lưng‌ ‌ông‌ ‌,‌ ‌lấy‌ ‌chính‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌thiêng‌ ‌liêng‌ ‌của‌ ‌tổ‌ ‌tiên‌ ‌

‌II.‌ ‌Đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌

1‌.‌ ‌Nguyên‌ ‌lí‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌

bình‌ ‌đẳng,‌ ‌tự‌ ‌do,‌ ‌quyền‌ ‌

mưu‌ ‌cầu‌ ‌hạnh‌ ‌phúc‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Mở‌ ‌đầu‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌trích‌ ‌

dẫn‌ ‌hai‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌của‌ ‌

Pháp‌ ‌và‌ ‌Mĩ‌ ‌làm‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌

lí:‌ ‌

+‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌

Mỹ‌:‌ ‌

+‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Nhân‌ ‌quyền‌ ‌

và‌ ‌Dân‌ ‌quyền‌ ‌của‌ ‌‌Cách‌ ‌

mạng‌ ‌Pháp‌‌ ‌năm‌ ‌‌1791‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa:‌ ‌

+‌ ‌Vừa‌ ‌khôn‌ ‌khéo:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Vừa‌ ‌kiên‌ ‌quyết:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌sáng‌ ‌tạo:

chúng‌ ‌để‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌và‌ ‌ngăn‌ ‌chặn‌ ‌âm‌ ‌mưu‌ ‌tái‌ ‌xâm‌ ‌

lược‌ ‌của‌ ‌chúng.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

+‌ ‌Ngầm‌ ‌gửi‌ ‌gắm‌ ‌lòng‌ ‌tự‌ ‌hào‌ ‌tự‌ ‌tôn‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌đặt‌ ‌ba‌ ‌

cuộc‌ ‌cách‌ ‌mạng,‌ ‌ba‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn,‌ ‌ba‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

ngang‌ ‌hàng‌ ‌nhau;‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌nhất‌ ‌trong‌ ‌

tư‌ ‌tưởng‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌của‌ ‌Bác,‌ ‌là‌ ‌phát‌ ‌súng‌ ‌

lệnh‌ ‌cho‌ ‌bão‌ ‌táp‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌thuộc‌ ‌địa.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4‌ ‌ ‌

+‌ ‌Bác‌ ‌‌suy‌ ‌rộng‌ ‌ra‌,‌ ‌nâng‌ ‌lên‌ ‌thành‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌

đẳng,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌‌dân‌ ‌tộc‌‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

🡪‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌suy‌ ‌luận‌ ‌hợp‌ ‌lí,‌ ‌sáng‌ ‌tạo,‌ ‌là‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌

quan‌ ‌trọng‌ ‌nhất‌ ‌trong‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

của‌ ‌Bác,‌ ‌là‌ ‌phát‌ ‌súng‌ ‌lệnh‌ ‌cho‌ ‌bão‌ ‌táp‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌

ở‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌thuộc‌ ‌địa.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV:‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌lớn‌ ‌về‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌của‌ ‌

Bác‌ ‌ở‌ ‌phần‌ ‌này.‌ ‌

 ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌hai‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌của‌ ‌Mĩ,‌ ‌Pháp‌ ‌

nhằm‌ ‌đề‌ ‌cao‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌nhân‌ ‌đạo‌ ‌và‌ ‌văn‌ ‌minh‌ ‌nhân‌ ‌loại,‌ ‌tạo‌ ‌tiền‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌những‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌

tiếp‌ ‌theo.‌ ‌Từ‌ ‌quyền‌ ‌bình‌ ‌đẳng,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌

người,‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌suy‌ ‌rộng‌ ‌ra‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌đẳng,‌ ‌tự‌ ‌

do‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌Đây‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌riêng‌ ‌

của‌ ‌Người‌ ‌vào‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌nhân‌ ‌loại.‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

🡪‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bản‌ ‌

tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌thật‌ ‌súc‌ ‌tích,‌ ‌

ngắn‌ ‌gọn,‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌

cách‌ ‌trích‌ ‌dẫn‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌để‌ ‌đi‌ ‌

đến‌ ‌một‌ ‌bình‌ ‌luận‌ ‌khéo‌ ‌léo,‌ ‌

kien‌ ‌quyết:‌ ‌“‌Đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌lẽ‌ ‌

phải‌ ‌không‌ ‌ai‌ ‌chối‌ ‌cãi‌ ‌

được”.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌  ‌HẾT‌ ‌TIẾT‌ ‌1‌ 

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

.‌ ‌‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌‌-‌ ‌Câu‌ ‌văn‌ ‌chuyển‌ ‌tiếp‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌

đoạn‌ ‌2‌ ‌có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌gì?‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm:‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌-‌ ‌Khi‌ ‌Pháp‌ ‌có‌ ‌luận‌ ‌điệu‌ ‌về‌ ‌công‌ ‌“khai‌ ‌

hóa”‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌thuộc‌ ‌địa,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌

II.‌ ‌Đọc–hiểu:‌ ‌

 ‌‌2.‌ ‌Cơ‌ ‌sở‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌

tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập:‌ ‌

a.‌ ‌Tố‌ ‌cáo‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌của‌ ‌thực‌ ‌

dân‌ ‌Pháp:‌ ‌

‌-‌ ‌Câu‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌đoạn‌ ‌2:‌ ‌ ‌

vạch‌ ‌rõ‌ ‌những‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌nào‌ ‌mà‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌đã‌ ‌

gieo‌ ‌rắc‌ ‌trên‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌suốt‌ ‌hơn‌ ‌80‌ ‌năm‌ ‌qua?-‌ ‌

Nhà‌ ‌văn‌ ‌đã‌ ‌dùng‌ ‌những‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌nào‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌nổi‌ ‌

bật‌ ‌những‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌đó‌ ‌và‌ ‌để‌ ‌tăng‌ ‌cường‌ ‌sức‌ ‌mạnh‌ ‌tố‌ ‌

cáo?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌-‌ ‌Khi‌ ‌Pháp‌ ‌kể‌ ‌công‌ ‌‌“bảo‌ ‌hộ”,‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌

ngôn‌ ‌lên‌ ‌án‌ ‌chúng‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌này‌ ‌của‌ ‌Pháp‌ ‌đã‌ ‌gây‌ ‌nên‌ ‌hậu‌ ‌

quả‌ ‌gì‌ ‌trên‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ta?‌ ‌

-‌ ‌Còn‌ ‌ta,‌ ‌ta‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌Pháp‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌‌-‌ ‌Khi‌ ‌Pháp‌ ‌muốn‌ ‌nhân‌ ‌danh‌ ‌Đồng‌ ‌minh‌ ‌

để‌ ‌vào‌ ‌chiếm‌ ‌lại‌ ‌Đông‌ ‌Dương,‌ ‌Bác‌ ‌đã‌ ‌vạch‌ ‌trần‌ ‌

những‌ ‌tội‌ ‌trạng‌ ‌gì‌ ‌của‌ ‌chúng?‌ ‌Trong‌ ‌phần‌ ‌này,‌ ‌

Bác‌ ‌còn‌ ‌nêu‌ ‌rõ‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌nổi‌ ‌dậy‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌

quyền‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ta‌ ‌dưới‌ ‌sự‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌

của‌ ‌Mặt‌ ‌trận‌ ‌Việt‌ ‌Minh‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌-‌ ‌Trong‌ ‌ba‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌“Một‌ ‌dân‌ ‌

tộc…‌ ‌đọc‌ ‌lập”,‌ ‌Bác‌ ‌muốn‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌này,‌ ‌Bác‌ ‌đã‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌khoản‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌

nguyên‌ ‌tắc‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌ở‌ ‌hai‌ ‌hội‌ ‌nghị‌ ‌Tê‌ ‌–‌ ‌

hê‌ ‌–‌ ‌răng‌ ‌và‌ ‌Cựu‌ ‌Kim‌ ‌Sơn,‌ ‌chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌

đã‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

“‌Thế‌ ‌mà‌ ‌hơn‌ ‌80‌ ‌năm‌ ‌nay,‌ ‌

bọn‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌lợi‌ ‌dụng‌ ‌

lá‌ ‌cờ‌ ‌tự‌ ‌do,‌ ‌bình‌ ‌đẳng,‌ ‌bác‌ ‌

ái,‌ ‌đến‌ ‌cướp‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌ta,‌ ‌áp‌ ‌

bức‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌ta.”‌ ‌

-‌ ‌‌Pháp‌ ‌kể‌ ‌công‌ ‌‌“khai‌ ‌

hóa”,‌ ‌Bác‌ ‌đã‌ ‌kể‌ ‌tội‌ ‌chúng‌ ‌

trên‌ ‌mọi‌ ‌phương‌ ‌diện:‌ ‌

+‌ ‌Về‌ ‌chính‌ ‌trị:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Về‌ ‌kinh‌ ‌tế:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌hóa‌ ‌–‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌–‌ ‌giáo‌ ‌

dục:‌ ‌‌🡪‌ ‌Biệp‌ ‌pháp‌ ‌nghệ‌ ‌

thuật:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Pháp‌ ‌kể‌ ‌công‌ ‌‌“khai‌ ‌hóa”,‌ ‌Bác‌ ‌đã‌ ‌kể‌ ‌tội‌ ‌chúng‌ ‌

trên‌ ‌mọi‌ ‌phương‌ ‌diện:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Về‌ ‌chính‌ ‌trị:‌ ‌‌không‌ ‌cho‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ta‌ ‌một‌ ‌chút‌ ‌

tự‌ ‌do‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌nào,‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌luật‌ ‌pháp‌ ‌dã‌ ‌man,‌ ‌

chia‌ ‌rẽ‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌tắm‌ ‌các‌ ‌cuộc‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌ta‌ ‌

trong‌ ‌những‌ ‌bể‌ ‌máu‌ ‌

 ‌+‌ ‌Về‌ ‌kinh‌ ‌tế:‌ ‌Cướp‌ ‌không‌ ‌ruộng‌ ‌đất,‌ ‌hầm‌ ‌mỏ;‌ ‌

độc‌ ‌quyền‌ ‌in‌ ‌giấy‌ ‌bạc,‌ ‌xuất‌ ‌cảng,‌ ‌nhập‌ ‌cảng;‌ ‌đặt‌ ‌

ra‌ ‌hàng‌ ‌trăm‌ ‌thứ‌ ‌thuế‌ ‌vô‌ ‌lí‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌hóa‌ ‌–‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌–‌ ‌giáo‌ ‌dục:‌ ‌‌lập‌ ‌ra‌ ‌nhà‌ ‌tù‌ ‌nhiều‌ ‌

hơn‌ ‌trường‌ ‌học,‌ ‌thi‌ ‌hành‌ ‌chính‌ ‌sách‌ ‌ngu‌ ‌dân,‌ ‌đầu‌ ‌

độc‌ ‌dân‌ ‌ta‌ ‌bằng‌ ‌rượu‌ ‌cồn‌ ‌,‌ ‌thuốc‌ ‌phiện‌ ‌

🡪‌ ‌Biệp‌ ‌pháp‌ ‌liệt‌ ‌kê‌ ‌+‌ ‌điệp‌ ‌từ‌ ‌‌chúng‌ ‌‌+‌ ‌lặp‌ ‌cú‌ ‌pháp‌ ‌

+‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌giàu‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌+‌ ‌giọng‌ ‌văn‌ ‌hùng‌ ‌hồn‌ ‌

đanh‌ ‌thép‌ ‌‌🡪‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌những‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌điển‌ ‌hình,‌ ‌toàn‌ ‌

diện,‌ ‌thâm‌ ‌độc,‌ ‌tiếp‌ ‌nối,‌ ‌chồng‌ ‌chất,‌ ‌khó‌ ‌rửa‌ ‌hết‌ ‌

của‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌:‌ ‌

Pháp‌ ‌nhân‌ ‌danh‌ ‌Đồng‌ ‌minh‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌Đồng‌ ‌

minh‌ ‌đã‌ ‌thắng‌ ‌Nhật,‌ ‌chúng‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌lấy‌ ‌lại‌ ‌

Đông‌ ‌Dương,‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌chỉ‌ ‌rõ:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌‌Pháp‌ ‌kể‌ ‌công‌ ‌“bảo‌ ‌hộ”,‌ ‌

bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌lên‌ ‌án‌ ‌

chúng:‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌+‌ ‌Chính‌ ‌pháp‌ ‌là‌ ‌kẻ‌ ‌phản‌ ‌bội‌ ‌lại‌ ‌Đồng‌ ‌minh,‌ ‌hai‌ ‌

lần‌ ‌dâng‌ ‌Đông‌ ‌Dương‌ ‌cho‌ ‌Nhật.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Không‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌với‌ ‌Việt‌ ‌Minh‌ ‌chống‌ ‌Nhật‌ ‌mà‌ ‌

trước‌ ‌khi‌ ‌thua‌ ‌chạy,‌ ‌Pháp‌ ‌còn‌ ‌“nhẫn‌ ‌tâm‌ ‌giết‌ ‌nốt‌ ‌

số‌ ‌đông‌ ‌tù‌ ‌chính‌ ‌trị‌ ‌ở‌ ‌‌Yên‌ ‌Bái‌‌ ‌và‌ ‌‌Cao‌ ‌Bằng‌.”‌ ‌

+‌ ‌“Sự‌ ‌thật‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌mùa‌ ‌thu‌ ‌năm‌ ‌1940,‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌đã‌ ‌

thành‌ ‌thuộc‌ ‌địa‌ ‌của‌ ‌Nhật,‌ ‌chứ‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌thuộc‌ ‌

địa‌ ‌của‌ ‌Pháp‌ ‌nữa.”‌ ‌

‌+‌ ‌‌Nêu‌ ‌rõ‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌Việt‌ ‌Nam:‌ ‌ ‌

 ‌o‌ ‌“Khi‌ ‌Nhật‌ ‌hàng‌ ‌Đồng‌ ‌minh‌ ‌thì‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌cả‌ ‌

nước‌ ‌ta‌ ‌đã‌ ‌nổi‌ ‌dậy‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌quyền,‌ ‌lập‌ ‌nên‌ ‌

nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌Dân‌ ‌chủ‌ ‌Cộng‌ ‌hòa.”‌ ‌

 ‌o‌ ‌“Sự‌ ‌thật‌ ‌là‌ ‌dân‌ ‌ta‌ ‌lấy‌ ‌lại‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌tay‌ ‌

Nhật,‌ ‌chứ‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌từ‌ ‌tay‌ ‌Pháp.”‌ ‌

🡪‌ ‌Bác‌ ‌bỏ‌ ‌luận‌ ‌điệu‌ ‌xảo‌ ‌trá,‌ ‌lên‌ ‌án‌ ‌tội‌ ‌ác‌ ‌dã‌ ‌man‌ ‌

của‌ ‌Pháp,‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌CM‌ ‌vô‌ ‌sản‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌trường‌ ‌chính‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌

Từ‌ ‌những‌ ‌chứng‌ ‌cứ‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌hiển‌ ‌nhiên‌ ‌trên,‌ ‌bản‌ ‌

tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌các‌ ‌thông‌ ‌điệp‌ ‌quan‌ ‌trọng.‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌

-‌ ‌Ba‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌vừa‌ ‌chuyển‌ ‌tiếp‌ ‌vừa‌ ‌

khẳng‌ ‌định:‌ ‌

+‌ ‌Pháp‌ ‌chạy,‌ ‌Nhật‌ ‌hàng,‌ ‌vua‌ ‌Bảo‌ ‌Đại‌ ‌thoái‌ ‌vị‌ ‌

+‌ ‌Dân‌ ‌ta‌ ‌đánh‌ ‌đổ‌ ‌các‌ ‌xiềng‌ ‌xích‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌gần‌ ‌100‌ ‌

năm‌ ‌nay‌ ‌

-‌ ‌‌Pháp‌ ‌nhân‌ ‌danh‌ ‌Đồng‌ ‌

minh‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌Đồng‌ ‌minh‌ ‌

đã‌ ‌thắng‌ ‌Nhật,‌ ‌chúng‌ ‌có‌ ‌

quyền‌ ‌lấy‌ ‌lại‌ ‌Đông‌ ‌Dương,‌ ‌

tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌chỉ‌ ‌rõ:‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

+‌ ‌Dân‌ ‌ta‌ ‌lại‌ ‌đánh‌ ‌đổ‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌quân‌ ‌chủ‌ ‌mấy‌ ‌mươi‌ ‌

thế‌ ‌kỉ‌ ‌

🡪‌ ‌Sự‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌mới‌ ‌như‌ ‌một‌ ‌tất‌ ‌

yếu‌ ‌lịch‌ ‌sử.‌ ‌

-‌ ‌‌Dùng‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌phủ‌ ‌định‌ ‌tuyệt‌ ‌đối‌ ‌để‌ ‌

tuyên‌ ‌bố:‌ ‌“thoát‌ ‌ly‌ ‌hẳn‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌với‌ ‌

Pháp,‌ ‌xóa‌ ‌bỏ‌ ‌hết‌ ‌những‌ ‌hiệp‌ ‌ước‌ ‌mà‌ ‌Pháp‌ ‌đã‌ ‌ký‌ ‌

về‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam,‌ ‌xóa‌ ‌bỏ‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌mọi‌ ‌đặc‌ ‌quyền‌ ‌

của‌ ‌Pháp‌ ‌trên‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam.”‌ ‌

🡪‌ ‌Không‌ ‌chịu‌ ‌sự‌ ‌lệ‌ ‌thuộc‌ ‌và‌ ‌xóa‌ ‌bỏ‌ ‌mọi‌ ‌đặc‌ ‌

quyền‌ ‌của‌ ‌Pháp‌ ‌về‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌

 ‌

 ‌-‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌khoản‌ ‌quy‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌

nguyên‌ ‌tắc‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌bình‌ ‌đẳng‌ ‌tại‌ ‌hai‌ ‌Hội‌ ‌nghị‌ ‌‌Tê‌ ‌

–‌ ‌hê‌ ‌-‌ ‌răng‌ ‌và‌ ‌‌Cựu‌ ‌Kim‌ ‌Sơn‌ ‌để‌ ‌buộc‌ ‌các‌ ‌nước‌ ‌

Đồng‌ ‌minh:‌ ‌“quyết‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌không‌ ‌công‌ ‌nhận‌ ‌

quyền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam.”‌ ‌

-‌ ‌‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌

tộc:‌ ‌ ‌

“Một‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌….‌ ‌độc‌ ‌lập!”‌ ‌

🡪‌ ‌Sự‌ ‌thật‌ ‌và‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌chối‌ ‌cãi,‌ ‌phù‌ ‌

hợp‌ ‌với‌ ‌thực‌ ‌tế,‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌ước‌ ‌quốc‌ ‌tế.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

b.‌ ‌‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌quyền‌ ‌độc‌ ‌

lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌

-‌ ‌Ba‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌vừa‌ ‌

chuyển‌ ‌tiếp‌ ‌vừa‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌

🡪‌ ‌Sự‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌mới‌ ‌như‌ ‌một‌ ‌tất‌ ‌yếu‌ ‌

lịch‌ ‌sử.‌ ‌

-‌ ‌‌Dùng‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

phủ‌ ‌định‌ ‌tuyệt‌ ‌đối‌ ‌để‌ ‌tuyên‌ ‌

bố:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌về‌ ‌quyền‌ ‌

độc‌ ‌lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌ ‌

“Một‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌….‌ ‌độc‌ ‌

lập!”‌ ‌

🡪‌ ‌Sự‌ ‌thật‌ ‌và‌ ‌nguyên‌ ‌tắc‌ ‌

không‌ ‌thể‌ ‌chối‌ ‌cãi,‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌

với‌ ‌thực‌ ‌tế,‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌và‌ ‌công‌ ‌

ước‌ ‌quốc‌ ‌tế.‌ ‌

=>‌ ‌Kiểu‌ ‌câu‌ ‌khẳng‌ ‌định,‌ ‌

điệp‌ ‌từ‌ ‌ngữ,‌ ‌song‌ ‌hành‌ ‌cú‌ ‌

pháp…‌ ‌tạo‌ ‌nên‌ ‌âm‌ ‌hưởng‌ ‌

hào‌ ‌hùng,‌ ‌đanh‌ ‌thép,‌ ‌trang‌ ‌

trọng‌ ‌của‌ ‌đoản‌ ‌khúc‌ ‌anh‌ ‌

hùng‌ ‌ca.‌ ‌

 ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌phần‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌cuối‌ ‌cùng.‌ ‌

 ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌cách,‌ ‌diễn‌ ‌biến‌ ‌tâm‌ ‌trạng‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌Tnú.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV:‌ ‌‌-‌ ‌‌Người‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌với‌ ‌toàn‌ ‌thể‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌trên‌ ‌

thế‌ ‌giới‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Người‌ ‌còn‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌gì‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS:‌ ‌Đọc‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌biểu.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌‌Tuyên‌ ‌bố‌ ‌với‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌về‌ ‌nền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

Việt‌ ‌Nam:‌ ‌‌“Nước‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌có‌ ‌quyền‌ ‌hưởng‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌

và‌ ‌độc‌ ‌lập,‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌thật‌ ‌đã‌ ‌thành‌ ‌một‌ ‌nước‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌độc‌ ‌

lập.”‌ ‌

🡪‌ ‌Những‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌trang‌ ‌trọng:‌ ‌‌“trịnh‌ ‌trọng‌ ‌tuyên‌ ‌

bố”,‌ ‌“có‌ ‌quyền‌ ‌hưởng”,‌ ‌sự‌ ‌thật‌ ‌đã‌ ‌thành”‌ ‌vang‌ ‌

lên‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ,‌ ‌chắc‌ ‌nịch‌ ‌như‌ ‌lời‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌một‌ ‌

chân‌ ‌lí.‌ ‌

-‌ ‌‌Bày‌ ‌tỏ‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌nền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌cả‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌

“Toàn‌ ‌thể‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌quyết‌ ‌đem‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌tinh‌ ‌

thần‌ ‌và‌ ‌lực‌ ‌lượng,‌ ‌tính‌ ‌mạng‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌cải‌ ‌để‌ ‌giữ‌ ‌

vững‌ ‌quyền‌ ‌tự‌ ‌do,‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌ấy.”‌ ‌

3.‌ ‌Lời‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌

chí‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌

-‌ ‌‌Tuyên‌ ‌bố‌ ‌với‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌về‌ ‌

nền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌

Nam:‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Bày‌ ‌tỏ‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌nền‌ ‌

độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌cả‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

🡪‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌đanh‌ ‌thép‌ ‌như‌ ‌

một‌ ‌lời‌ ‌thề,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ý‌ ‌chí,‌ ‌

quyết‌ ‌tâm‌ ‌của‌ ‌cả‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌đanh‌ ‌thép‌ ‌như‌ ‌một‌ ‌lời‌ ‌thề,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ý‌ ‌

chí,‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌của‌ ‌cả‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV:‌ ‌Lưu‌ ‌ý:‌ ‌trong‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn,‌ ‌đây‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌đoạn‌ ‌

văn‌ ‌tràn‌ ‌đầy‌ ‌khí‌ ‌phách‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌

ý‌ ‌chí‌ ‌sắt‌ ‌đá‌ ‌nhất,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌hòa‌ ‌bình‌ ‌nhưng‌ ‌không‌ ‌

sợ‌ ‌chiến‌ ‌tranh,‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌đón‌ ‌nhận‌ ‌phong‌ ‌ba‌ ‌bão‌ ‌

táp‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌4:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌những‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌thành‌ ‌công,‌ ‌mẫu‌ ‌

mực‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌nghệ‌ ‌thuật,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌điều‌ ‌đó‌ ‌qua‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌lập‌ ‌

luận‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn?‌ ‌

III.‌ ‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌

1.‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌‌Là‌ ‌áng‌ ‌văn‌ ‌

chính‌ ‌luận‌ ‌mẫu‌ ‌mực,‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌rõ‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌nghệ‌ ‌

-‌ ‌Bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌được‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌bằng‌ ‌những‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌

như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌mà‌ ‌Bác‌ ‌đưa‌ ‌vào‌ ‌

bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn?‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌thể‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌

tình‌ ‌cảm‌ ‌gì‌ ‌của‌ ‌Bác?‌ ‌

-‌ ‌‌Qua‌ ‌việc‌ ‌tìm‌ ‌hiểu,‌ ‌em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌

của‌ ‌bản‌ ‌"Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập"?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mon‌ ‌đợi:‌ ‌

Là‌ ‌áng‌ ‌văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌mẫu‌ ‌mực,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌rõ‌ ‌phong‌ ‌

cách‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌của‌ ‌Bác:‌ ‌

-‌ ‌Lập‌ ‌luận:‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌từ‌ ‌đầu‌ ‌đến‌ ‌cuối‌ ‌

(dựa‌ ‌trên‌ ‌lập‌ ‌trường‌ ‌quyền‌ ‌lợi‌ ‌tối‌ ‌cao‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌

tộc)‌ ‌

-‌ ‌Lí‌ ‌lẽ:‌ ‌xuất‌ ‌phát‌ ‌từ‌ ‌tình‌ ‌yêu‌ ‌công‌ ‌lí,‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌tôn‌ ‌

trọng‌ ‌sự‌ ‌thật,‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌lẽ‌ ‌phải‌ ‌và‌ ‌chính‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌chứng:‌ ‌xác‌ ‌thực,‌ ‌lấy‌ ‌ra‌ ‌từ‌ ‌sự‌ ‌thật‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ:‌ ‌đanh‌ ‌thép,‌ ‌hùng‌ ‌hồn,‌ ‌chan‌ ‌chứa‌ ‌tình‌ ‌

cảm,‌ ‌cách‌ ‌xưng‌ ‌hô‌ ‌bộc‌ ‌lộ‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌gần‌ ‌gũi.‌ ‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

thuật‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌

của‌ ‌Bác:‌ ‌

-‌ ‌Lập‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Lí‌ ‌lẽ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌chứng:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập‌ ‌

là‌ ‌một‌ ‌văn‌ ‌kiện‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌vô‌ ‌

giá‌ ‌tuyên‌ ‌bố‌ ‌trước‌ ‌quốc‌ ‌dân‌ ‌

đồng‌ ‌bào‌ ‌và‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌về‌ ‌

quyền‌ ‌tự‌ ‌do,‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌và‌ ‌khẳng‌ ‌

định‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌nền‌ ‌

độc‌ ‌lập,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌ấy.‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌tinh‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌

đấu‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌yêu‌ ‌chuộng‌ ‌độc‌ ‌

lập,‌ ‌tự‌ ‌do.‌ ‌

-‌ ‌Là‌ ‌một‌ ‌áng‌ ‌văn‌ ‌

chính‌ ‌luận‌ ‌mẫu‌ ‌mực.‌ ‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

ĐÁP‌ ‌ÁN‌ ‌

 ‌

[1]='d'‌ ‌ ‌

[2]='c'‌ ‌ ‌

[3]='c'‌ ‌ ‌

‌[4]='d'‌ ‌ ‌

[5]='a'‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌1:‌‌ ‌‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập”‌cùng‌ ‌kiểu‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

Việt‌ ‌Nam‌ ‌?‌ ‌

a.‌ ‌Chiếu‌ ‌dời‌ ‌đô‌ ‌–Lý‌ ‌Công‌ ‌Uẩn ‌ ‌

b.‌ ‌Hịch‌ ‌tướng‌ ‌sỹ‌ ‌–Trần‌ ‌Quốc‌ ‌Tuấn‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Quân‌ ‌trung‌ ‌từ‌ ‌mệnh‌ ‌tập‌ ‌–Nguyễn‌ ‌Trãi    ‌ ‌

d.Cả‌ ‌A,‌ ‌B‌ ‌và‌ ‌C.‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌2:‌‌ ‌Dòng‌ ‌nào‌ ‌chưa‌ ‌nói‌ ‌đúng‌ ‌về‌ ‌bối‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌khi‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌viết‌ ‌

“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập”?‌ ‌

a.‌ ‌Cả‌ ‌nước‌ ‌đang‌ ‌tổng‌ ‌khởi‌ ‌nghĩa‌ ‌giành‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌về‌ ‌tay‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌

b.‌ ‌Thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌đang‌ ‌rình‌ ‌rập‌ ‌muốn‌ ‌cướp‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌một‌ ‌lần‌ ‌nữa.‌ ‌

c.‌ ‌Phát‌ ‌xít‌ ‌Nhật‌ ‌đang‌ ‌thỏa‌ ‌thuận‌ ‌với‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌để‌ ‌được‌ ‌trở‌ ‌lại‌ ‌thống‌ ‌trị‌ ‌Đông‌ ‌

Dương.‌ ‌

d.‌ ‌Các‌ ‌đế‌ ‌quốc‌ ‌Anh,‌ ‌Mĩ,‌ ‌Tàu‌ ‌Tưởng‌ ‌đều‌ ‌đang‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌định‌ ‌can‌ ‌thiệp‌ ‌vào‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌3:‌‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌của‌ ‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập”‌ ‌là‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

a.‌ ‌Ngày‌ ‌19-8-1945,‌ ‌khi‌ ‌chính‌ ‌quyền‌ ‌Hà‌ ‌Nội‌ ‌về‌ ‌tay‌ ‌nhân‌ ‌dân,‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌viết‌ ‌

bản‌ ‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập”?‌ ‌

b.‌ ‌Ngày‌ ‌25-8-1945,‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌từ‌ ‌chiền‌ ‌khu‌ ‌Việt‌ ‌Bắc‌ ‌về‌ ‌tới‌ ‌Hà‌ ‌Nội,‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌

Minh‌ ‌đã‌ ‌viết‌ ‌bản”Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập”.‌ ‌

c.‌ ‌Ngày‌ ‌26-8-1945,‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌từ‌ ‌chiến‌ ‌khu‌ ‌Việt‌ ‌Bắc‌ ‌về‌ ‌tới‌ ‌Hà‌ ‌Nội‌ ‌và‌ ‌tại‌ ‌căn‌ ‌

nhà‌ ‌số‌ ‌48‌ ‌Hàng‌ ‌Ngang,‌ ‌Người‌ ‌đã‌ ‌soạn‌ ‌thảo‌ ‌bản‌ ‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập‌ ‌“.‌ ‌

d.‌ ‌Ngày‌ ‌02-9-1945,‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌đã‌ ‌viết‌ ‌và‌ ‌cùng‌ ‌ngay‌ ‌ngày‌ ‌đó‌ ‌Người‌ ‌đọc‌ ‌

bản”Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập”‌ ‌tại‌ ‌Quảng‌ ‌trường‌ ‌Ba‌ ‌Đình‌ ‌trước‌ ‌hàng‌ ‌chục‌ ‌vạn‌ ‌đồng‌ ‌

bào.‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌4:‌‌ ‌Đối‌ ‌tượng‌ ‌mà‌ ‌bản‌ ‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập”‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌là‌ ‌ai?‌ ‌

a.‌ ‌Toàn‌ ‌thể‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

b.‌ ‌Nhân‌ ‌dân‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌

c.‌ ‌Các‌ ‌đế‌ ‌quốc‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌đang‌ ‌âm‌ ‌mưa‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌nước‌ ‌ta.‌ ‌

d.‌ ‌Cả‌ ‌A‌ ‌,B‌ ‌và‌ ‌C.‌ ‌

  ‌Câu‌ ‌hỏi‌ ‌5:‌‌ ‌Dòng‌ ‌nào‌ ‌không‌ ‌nói‌ ‌đúng‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌của‌ ‌bản ‌ ‌“Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌

lập”?‌ ‌

a.‌ ‌Ôn‌ ‌lại‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌quật‌ ‌cường‌ ‌chống‌ ‌ngoại‌ ‌xâm‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trong‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌

mấy‌ ‌ngàn‌ ‌năm‌ ‌qua.‌ ‌

b.‌ ‌Tuyên‌ ‌bố‌ ‌với‌ ‌toàn‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌về‌ ‌chủ‌ ‌quyền‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

c.‌ ‌Tranh‌ ‌luận‌ ‌nhằm‌ ‌bác‌ ‌bỏ‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌xảo‌ ‌quyệt‌ ‌của‌ ‌bọn‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌trước‌ ‌dư‌ ‌luận‌ ‌quốc‌ ‌

tế.‌ ‌

d.‌ ‌Tranh‌ ‌thủ‌ ‌sự‌ ‌đồng‌ ‌tình,‌ ‌ủng‌ ‌hộ‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌dư‌ ‌luận‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌

Việt‌ ‌Nam.  ‌ ‌

 ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌3-5‌ ‌HS‌ ‌chấm‌ ‌điểm,‌ ‌chữa‌ ‌bài‌ ‌trước‌ ‌lớp.‌ ‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi‌ ‌từ‌ ‌HS‌ ‌

Vì‌ ‌ngoài‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌lớn‌ ‌lao,‌ ‌bản‌ ‌TNĐL‌ ‌còn‌ ‌chứa‌ ‌đựng‌ ‌một‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌

thương‌ ‌dân‌ ‌nồng‌ ‌nàn‌ ‌của‌ ‌Chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh.‌ ‌Tình‌ ‌cảm‌ ‌đó‌ ‌được‌ ‌bộc‌ ‌lộ‌ ‌qua‌ ‌

các‌ ‌phương‌ ‌diện:‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌lập‌ ‌luận:‌ ‌Mọi‌ ‌cố‌ ‌gắng‌ ‌trong‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đều‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌dựa‌ ‌trên‌ ‌

lập‌ ‌trườngquyền‌ ‌lợi‌ ‌tối‌ ‌cao‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌nói‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ta‌ ‌nói‌ ‌riêng.‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌lí‌ ‌lẽ:‌ ‌Sức‌ ‌mạnh‌ ‌của‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌trong‌ ‌bản‌ ‌TN‌ ‌xuất‌ ‌phát‌ ‌từ‌ ‌tình‌ ‌yêu‌ ‌công‌ ‌lí,‌ ‌

thái‌ ‌độ‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌sự‌ ‌thật,‌ ‌và‌ ‌trên‌ ‌hết‌ ‌là‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌lẽ‌ ‌phải‌ ‌và‌ ‌chính‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

ta.‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌bằng‌ ‌chứng:Những‌ ‌bằng‌ ‌chứng‌ ‌xác‌ ‌thực‌ ‌hùng‌ ‌hồn‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌chối‌ ‌cãi‌ ‌

được‌ ‌cho‌ ‌thấy‌ ‌một‌ ‌sự‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌của‌ ‌Người‌ ‌đến‌ ‌vận‌ ‌mệnh‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌hạnh‌ ‌

phúc‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân.‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ:‌ ‌Cách‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌chan‌ ‌chứa‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌yêu‌ ‌thương‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

nhân‌ ‌dân‌ ‌đất‌ ‌nước:‌ ‌ngay‌ ‌từ‌ ‌câu‌ ‌đầu‌ ‌tiên‌ ‌“Hỡi‌ ‌đồng‌ ‌bào‌ ‌cả‌ ‌nước!”;‌ ‌nhiều‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌

xưng‌ ‌hô‌ ‌gần‌ ‌gũi‌ ‌thân‌ ‌thiết‌ ‌“đất‌ ‌nước‌ ‌ta”,‌ ‌“nhân‌ ‌dân‌ ‌ta”,‌ ‌“nước‌ ‌nhà‌ ‌của‌ ‌ta”,‌ ‌

“Những‌ ‌người‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌thương‌ ‌nòi‌ ‌của‌ ‌ta”...‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Lí‌ ‌giải‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌bản‌ ‌Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌Độc‌ ‌lập‌ ‌từ‌ ‌khi‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌cho‌ ‌

đến‌ ‌nay‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌áng‌ ‌văn‌ ‌chính‌ ‌luận‌ ‌có‌ ‌sức‌ ‌lay‌ ‌động‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌hàng‌ ‌chục‌ ‌triệu‌ ‌

trái‌ ‌tim‌ ‌con‌ ‌người?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

1.‌ ‌Củng‌ ‌cố:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Mục‌ ‌đích,‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌TNĐL.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌TN‌ ‌

2.‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌tự‌ ‌học:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học:‌ ‌

+‌ ‌‌Mục‌ ‌đích,‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌TNĐL.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Cơ‌ ‌sở‌ ‌pháp‌ ‌lí‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌TN‌ ‌ ‌

3.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌GIỮ‌ ‌GÌN‌ ‌SỰ‌ ‌TRONG‌ ‌SÁNG‌ ‌CỦA‌ ‌TIẾNG‌ ‌VIỆT‌ ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌3‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌

Tiết‌ ‌5-9‌ ‌

 ‌

GIỮ‌ ‌GÌN‌ ‌SỰ‌ ‌TRONG‌ ‌SÁNG‌ ‌CỦA‌ ‌TIẾNG‌ ‌VIỆT‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nhận‌ ‌thức‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌một‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

và‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌việc‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

Có‌ ‌thói‌ ‌quen‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌nói‌ ‌và‌ ‌viết‌ ‌nhằm‌ ‌đạt‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌Tiếng‌ ‌

Việt.‌ ‌

-‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌một‌ ‌phương‌ ‌

diện‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌và‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌việc‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đền‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trong‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌tiếng‌ ‌

Việt‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

--‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

--‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

-‌ ‌Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

ư‌ ‌-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌

học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌các‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌sau‌ ‌để‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌xác‌ ‌địng‌ ‌

cách‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌trong‌ ‌câu‌ ‌nào‌ ‌đúng/sai?‌ ‌

1/Tổng‌ ‌thống‌ ‌và‌ ‌‌phu‌ ‌nhân‌.‌ ‌ ‌

2/Chị‌ ‌là‌ ‌‌phu‌ ‌nhân‌‌ ‌chiều‌ ‌chồng,‌ ‌chăm‌ ‌con.‌ ‌ ‌

3/Báo‌ ‌‌Thiếu‌ ‌niên‌ ‌nhi‌ ‌đồng‌.‌ ‌ ‌

4/‌Thiếu‌ ‌niên‌ ‌nhi‌ ‌đồng‌‌ ‌lang‌ ‌thang‌ ‌cơ‌ ‌nhỡ.‌ ‌ ‌

5/Tổng‌ ‌thống‌ ‌và‌ ‌‌vợ‌.‌ ‌ ‌

6/Chị‌ ‌là‌ ‌‌một‌ ‌người‌ ‌vợ‌‌ ‌chiều‌ ‌chồng,‌ ‌chăm‌ ‌con.‌ ‌ ‌

7/Báo‌ ‌‌Trẻ‌ ‌em‌.‌ ‌ ‌

8/Trẻ‌ ‌em‌ ‌lang‌ ‌thang‌ ‌cơ‌ ‌nhỡ.‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Gợi‌ ‌ý‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌1-3-6-8‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌Đã‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌thì‌ ‌bất‌ ‌cứ‌ ‌ai‌ ‌trong‌ ‌

chúng‌ ‌ta‌ ‌cũng‌ ‌biết‌ ‌sử‌ ‌dung‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌trong‌ ‌công‌ ‌việc‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌hàng‌ ‌ngày,‌ ‌nhưng‌ ‌

sử‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌để‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌và‌ ‌đạt‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌cao?‌ ‌

Đó‌ ‌là‌ ‌điều‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

*‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌qua‌ ‌1‌ ‌số‌ ‌d/c‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌(‌ ‌

Giải‌ ‌thích‌ ‌nên‌ ‌hay‌ ‌không‌ ‌nên‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌

yếu‌ ‌tố‌ ‌nước‌ ‌ngoài,‌ ‌vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌và‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌ba‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌xác‌ ‌

định‌ ‌câu‌ ‌nào‌ ‌trong‌ ‌sáng,‌ ‌câu‌ ‌nào‌ ‌không‌ ‌

trong‌ ‌sáng?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌Qua‌ ‌đó‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌thứ‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌

trong‌ ‌sáng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

Có‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌linh‌ ‌

hoạt,‌ ‌sáng‌ ‌tạo,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌biến‌ ‌đổi,‌ ‌lúc‌ ‌đó‌ ‌tiếng‌ ‌

Việt‌ ‌có‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌hay‌ ‌

không?‌ ‌Hãy‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Duy‌ ‌và‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌chủ‌ ‌tịch‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌Minh‌ ‌để‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌dùng‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌trong‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Duy‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌từ‌ ‌nào?‌ ‌Chúng‌ ‌có‌ ‌

nét‌ ‌nghĩa‌ ‌mới‌ ‌nào?‌ ‌Chúng‌ ‌được‌ ‌dùng‌ ‌theo‌ ‌

biện‌ ‌pháp‌ ‌tu‌ ‌từ‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌Bác,‌ ‌từ‌ ‌“tắm”‌ ‌được‌ ‌

dùng‌ ‌theo‌ ‌nghĩa‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌Có‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌

quy‌ ‌tắc‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌hay‌ ‌không?‌ ‌

Nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌trong‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌SGK?‌ ‌

Trong‌ ‌sáng‌ ‌thì‌ ‌không‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌pha‌ ‌tạp,‌ ‌vẩn‌ ‌

đục.‌ ‌Vậy‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌có‌ ‌cho‌ ‌

phép‌ ‌pha‌ ‌tạp‌ ‌của‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌ngon‌ ‌ngữ‌ ‌khác‌ ‌

không?‌ ‌Qua‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌trên,‌ ‌em‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌

thứ‌ ‌hai‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌là‌ ‌

gì?‌ ‌

-‌ ‌‌Sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌có‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌ta‌ ‌

nói‌ ‌năng‌ ‌thô‌ ‌tục,‌ ‌bất‌ ‌lịch‌ ‌sự‌ ‌không?‌ ‌Phải‌ ‌nói‌ ‌

năng,‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌tính‌ ‌lịch‌ ‌sự,‌ ‌có‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌trong‌ ‌lời‌ ‌

nói‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌hội‌ ‌thoại?‌ ‌

-‌ ‌Vậy‌ ‌theo‌ ‌em,‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

còn‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

I.‌ ‌‌Sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt:‌ ‌

1.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌ngữ‌ ‌liệu:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

“Trong”:‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌trong‌ ‌trẻo,‌ ‌

không‌ ‌có‌ ‌chất‌ ‌tạp,‌ ‌không‌ ‌đục.‌ ‌

  ‌‌“Sáng”:‌ ‌‌là‌ ‌sáng‌ ‌tỏ,‌ ‌sáng‌ ‌chiếu,‌ ‌

sáng‌ ‌chói,‌ ‌nó‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌cái‌ ‌trong,‌ ‌

nhờ‌ ‌đó‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌được‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌

và‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌

ta,‌ ‌diễn‌ ‌tả‌ ‌trung‌ ‌thành‌ ‌và‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌

những‌ ‌điều‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌muốn‌ ‌nói‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌đầu:‌ ‌không‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌vì‌ ‌cấu‌ ‌tạo‌ ‌câu‌ ‌

không‌ ‌đúng‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌(chuẩn‌ ‌mực)‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

-‌ ‌Hai‌ ‌câu‌ ‌sau:‌ ‌đạt‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌vì‌ ‌cấu‌ ‌

tạo‌ ‌câu‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌mực‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌

Việt.‌ ‌

Trong‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Duy,‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌“‌lưng,‌ ‌

áo,‌ ‌con”‌ ‌được‌ ‌dùng‌ ‌theo‌ ‌nghĩa‌ ‌mới‌ ‌nhưng‌ ‌

vẫn‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌ẩn‌ ‌dụ.‌ ‌

Trong‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌Bác,‌ ‌từ‌ ‌“‌tắm”‌ ‌‌được‌ ‌dùng‌ ‌

theo‌ ‌nghĩa‌ ‌mới‌ ‌và‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌mới.‌ ‌

Nhưng‌ ‌đó‌ ‌vẫn‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌chuyển‌ ‌nghĩa‌ ‌nghĩa‌ ‌và‌ ‌

đặc‌ ‌điểm‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌

Việt.‌ ‌

Trong‌ ‌cả‌ ‌hai‌ ‌trường‌ ‌hợp,‌ ‌việc‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌linh‌ ‌

họat,‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌vẫn‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt‌ ‌vì‌ ‌vẫn‌ ‌tuân‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌(chuyển‌ ‌

nghĩa,‌ ‌chuyển‌ ‌tiểu‌ ‌loại)‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌văn‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌không‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌vì‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌vẫn‌ ‌có‌ ‌

những‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌thay‌ ‌thế‌ ‌tương‌ ‌xứng.‌ ‌

🡪‌ ‌Hiện‌ ‌tượng‌ ‌lạm‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌chỉ‌ ‌

làm‌ ‌vẩn‌ ‌đục‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

HS:‌ ‌Tính‌ ‌lịch‌ ‌sự,‌ ‌có‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌trong‌ ‌lời‌ ‌nói‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌ở‌ ‌cách‌ ‌xưng‌ ‌hô,‌ ‌thưa‌ ‌gửi,‌ ‌cách‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

từ‌ ‌ngữ:‌ ‌

‌o‌ ‌Cách‌ ‌xưng‌ ‌hô:‌ ‌ ‌

‌‌Ông‌ ‌giáo:‌ ‌‌Cụ‌ ‌với‌ ‌tôi,‌ ‌ông‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌ ‌

🡪‌‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌kính‌ ‌trọng,‌ ‌thân‌ ‌thiết‌ ‌gần‌ ‌gũi.‌ ‌

‌‌Lão‌ ‌Hạc:‌ ‌‌Ông‌ ‌giáo,‌ ‌chúng‌ ‌mình,‌ ‌tôi‌ ‌với‌ ‌ông‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌Lão‌ ‌Hạc‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

ông‌ ‌giáo‌ ‌

 ‌o‌ ‌Cách‌ ‌thưa‌ ‌gửi‌ ‌của‌ ‌Lão‌ ‌Hạc‌ ‌với‌ ‌ông‌ ‌giáo:‌ ‌

“‌ ‌Vâng!‌ ‌Ông‌ ‌giáo‌ ‌dạy‌ ‌phải”‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Sự‌ ‌trân‌ ‌trọng,‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌có‌ ‌phần‌ ‌ngưỡng‌ ‌

mộ‌ ‌của‌ ‌lão‌ ‌Hạc‌ ‌với‌ ‌ông‌ ‌giáo‌ ‌

 ‌o‌ ‌Các‌ ‌từ‌ ‌ngữ:‌ ‌trong‌ ‌sáng,‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌nhã‌ ‌nhặn,‌ ‌

lịch‌ ‌sự‌ ‌

HS:‌ ‌Nêu‌ ‌thêm‌ ‌ví‌ ‌dụ:‌ ‌ ‌

 ‌o‌ ‌Trong‌ ‌các‌ ‌trường‌ ‌hợp‌ ‌khác‌ ‌nhau,‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌

chết‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌thay‌ ‌thế‌ ‌bằng:‌ ‌‌khuất‌ ‌núi,‌ ‌quy‌ ‌tiên,‌ ‌

từ‌ ‌trần,‌ ‌về‌ ‌cõi‌ ‌vĩnh‌ ‌hằng...‌ ‌

‌o‌ ‌Hoặc‌ ‌dùng‌ ‌các‌ ‌nói‌ ‌giảm:‌ ‌

‌-‌ ‌Có‌ ‌lẽ‌ ‌chị‌ ‌không‌ ‌còn‌ ‌trẻ‌ ‌lắm.‌ ‌

 ‌-‌ ‌Tôi‌ ‌hỏi‌ ‌thật‌ ‌không‌ ‌phải,‌ ‌chị‌ ‌đã‌ ‌có‌ ‌gia‌ ‌

đình‌ ‌chưa?‌ ‌

‌-‌ ‌Bạn‌ ‌đừng‌ ‌giận‌ ‌thì‌ ‌mình‌ ‌mới‌ ‌nói.‌ ‌

 ‌-‌ ‌Mình‌ ‌hỏi‌ ‌câu‌ ‌này‌ ‌bạn‌ ‌đừng‌ ‌giận‌ ‌mình‌ ‌

đấy...‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌

bạn.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.Biểu‌ ‌hiện‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌

của‌ ‌TV:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌chuẩn‌ ‌mực‌ ‌và‌ ‌việc‌ ‌

tuân‌ ‌thủ‌ ‌đúng‌ ‌chuẩn‌ ‌mực‌ ‌của‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt‌

 ‌+‌ ‌Phát‌ ‌âm‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌

phương‌ ‌ngữ‌ ‌nhất‌ ‌định,‌ ‌chú‌ ‌ý‌ ‌

cách‌ ‌phát‌ ‌âm‌ ‌ở‌ ‌phụ‌ ‌âm‌ ‌đầu,‌ ‌phụ‌ ‌

âm‌ ‌cuối,‌ ‌thanh‌ ‌điệu.‌ ‌

+‌ ‌Tuân‌ ‌theo‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌

viết‌ ‌đúng‌ ‌phụ‌ ‌âm‌ ‌đầu,‌ ‌cuối,‌ ‌

thanh‌ ‌điệu‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌khó.‌ ‌

+‌ ‌Khi‌ ‌nói‌ ‌viết‌ ‌phải‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌đúng‌ ‌

nghĩa‌ ‌và‌ ‌đầy‌ ‌đủ‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌phần‌ ‌

câu‌ ‌

+‌ ‌Những‌ ‌sự‌ ‌chuyển‌ ‌đổi,‌ ‌sáng‌ ‌

tạo‌ ‌vẫn‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌

khi‌ ‌tuân‌ ‌thủ‌ ‌theo‌ ‌những‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌

chung‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tiếng‌ ‌Việt‌ ‌không‌ ‌cho‌ ‌phép‌ ‌pha‌ ‌

tạp,‌ ‌lai‌ ‌căng,‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌tuỳ‌ ‌tiện,‌ ‌

không‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌những‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌của‌ ‌

ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khác.‌ ‌

-‌ ‌Tính‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌lịch‌ ‌sự‌ ‌của‌ ‌lời‌ ‌

nói‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌

Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

GV:‌ ‌Mở‌ ‌rộng‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌những‌ ‌lời‌ ‌

văn‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌lịch‌ ‌sự,‌ ‌có‌ ‌văn‌ ‌hoá,‌ ‌ta‌ ‌vẫn‌ ‌bắt‌ ‌

gặp‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌chương‌ ‌những‌ ‌lời‌ ‌nói‌ ‌không‌ ‌

đảm‌ ‌bảo‌ ‌tính‌ ‌lịch‌ ‌sự,‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌

Việt.‌ ‌Ví‌ ‌dụ:‌ ‌ ‌

“Mẹ‌ ‌kiếp!‌ ‌Thế‌ ‌có‌ ‌phí‌ ‌rượu‌ ‌không?‌ ‌Thế‌ ‌thì‌ ‌có‌ ‌

khổ‌ ‌hắn‌ ‌không?‌ ‌Không‌ ‌biết‌ ‌đứa‌ ‌chết‌ ‌mẹ‌ ‌nào‌ ‌

đã‌ ‌đẻ‌ ‌ra‌ ‌thân‌ ‌hắn‌ ‌cho‌ ‌hắn‌ ‌khổ‌ ‌đến‌ ‌nông‌ ‌nỗi‌ ‌

này?”‌ ‌

‌(Chí‌ ‌Phèo‌ ‌–‌ ‌Nam‌ ‌Cao).‌ ‌ ‌

Tại‌ ‌sao‌ ‌lại‌ ‌có‌ ‌điều‌ ‌đó?‌ ‌Bởi‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌muốn‌ ‌nhân‌ ‌

vật‌ ‌trực‌ ‌tiếp‌ ‌bộc‌ ‌lộ‌ ‌tính‌ ‌cách‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌

đọc‌ ‌qua‌ ‌chính‌ ‌những‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌Lời‌ ‌

nói‌ ‌của‌ ‌Chí‌ ‌Phèo‌ ‌trong‌ ‌trích‌ ‌đoạn‌ ‌trên‌ ‌là‌ ‌lời‌ ‌

nói‌ ‌của‌ ‌Chí‌ ‌khi‌ ‌đã‌ ‌bị‌ ‌tha‌ ‌hoá‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌một‌ ‌

tên‌ ‌côn‌ ‌đồ,‌ ‌bặm‌ ‌trợn,‌ ‌một‌ ‌con‌ ‌quỷ‌ ‌dữ‌ ‌của‌ ‌

làng‌ ‌Vũ‌ ‌Đại.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌

giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌

sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

 ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌-‌ ‌Muốn‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌và‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌tiếng‌ ‌Việt?‌ ‌

-‌ ‌Để‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt,‌ ‌mỗi‌ ‌người‌ ‌

cần‌ ‌có‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌hay‌ ‌không?‌ ‌Và‌ ‌là‌ ‌thế‌ ‌

nào‌ ‌để‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌tiếng‌ ‌Việt?‌ ‌

-‌ ‌‌Về‌ ‌mặt‌ ‌hành‌ ‌động,‌ ‌để‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt,‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌cần‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌

nào?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-Cần‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌tôn‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌quý‌ ‌tiếng‌ ‌Việt,‌ ‌xem‌ ‌

đó‌ ‌là‌ ‌‌”thứ‌ ‌của‌ ‌cải‌ ‌vô‌ ‌cùng‌ ‌lâu‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌quí‌ ‌báu‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc”‌ ‌

-‌ ‌Để‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt,‌ ‌mỗi‌ ‌người‌ ‌

cần‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

 ‌(Cần‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌chuẩn‌ ‌mực‌ ‌

của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt:‌ ‌ngữ‌ ‌âm,‌ ‌chữ‌ ‌viết,‌ ‌từ‌ ‌ngữ,‌ ‌ngữ‌ ‌pháp)‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌biết‌ ‌đó‌ ‌không‌ ‌chỉ‌ ‌qua‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌trường,‌ ‌mà‌ ‌

còn‌ ‌bằng‌ ‌tự‌ ‌học‌ ‌hỏi.‌ ‌

-‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌theo‌ ‌chuẩn‌ ‌mực‌ ‌và‌ ‌quy‌ ‌tắc,‌ ‌

trong‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌các‌ ‌quy‌ ‌tắc‌ ‌chuyển‌ ‌hoá,‌ ‌biến‌ ‌đổi.‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌lạm‌ ‌dụng‌ ‌tiếng‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌làm‌ ‌vẩn‌ ‌đục‌ ‌

tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

-‌ ‌Tránh‌ ‌những‌ ‌lối‌ ‌nói‌ ‌thô‌ ‌tục,‌ ‌thiếu‌ ‌văn‌ ‌hoá.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

II.‌ ‌Trách‌ ‌nhiệm‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌

sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌

Việt:‌ ‌

1.‌ ‌Về‌ ‌thái‌ ‌độ,‌ ‌tình‌ ‌cảm:‌ ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Về‌ ‌nhận‌ ‌thức:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

3.‌ ‌Về‌ ‌hành‌ ‌động:‌ ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌lí‌ ‌thuyết‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

III.‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm:‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌Bài‌ ‌tập‌ ‌1‌-‌ ‌trang‌ ‌33‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌những‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌mà‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌

dùng‌ ‌để‌ ‌miêu‌ ‌tả‌ ‌diện‌ ‌mạo‌ ‌hoặc‌ ‌tính‌ ‌cách‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌

trong‌ ‌Truyện‌ ‌Kiều?‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌2-trang‌ ‌34‌ ‌

Yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌điền‌ ‌vào‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌các‌ ‌dấu‌ ‌câu‌ ‌

thích‌ ‌hợp‌ ‌để‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌được‌ ‌trong‌ ‌sáng.‌ ‌

 ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌1.‌ ‌trang‌ ‌44‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌từng‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌ra‌ ‌

những‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌‌“trong‌ ‌sáng”‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌‌“không‌ ‌

trong‌ ‌sáng”?‌ ‌

‌HS:‌ ‌Lần‌ ‌lượt‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌2.‌ ‌trang‌ ‌45‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌từ‌ ‌

nước‌ ‌ngoài‌ ‌nào‌ ‌không‌ ‌nên‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌thay‌ ‌thế‌ ‌bằng‌ ‌

từ‌ ‌khác‌ ‌để‌ ‌đảm‌ ‌bảo‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

 ‌

 ‌Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

Các‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Du‌ ‌và‌ ‌Hoài‌ ‌Thanh‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌

nhân‌ ‌vật‌ ‌rất‌ ‌chuẩn‌ ‌xác‌ ‌vì‌ ‌miêu‌ ‌tả‌ ‌đúng‌ ‌diện‌ ‌mạo‌ ‌

hoặc‌ ‌lột‌ ‌tả‌ ‌được‌ ‌tính‌ ‌cách‌ ‌nhân‌ ‌vật.‌ ‌

-‌ ‌Kim‌ ‌Trọng:‌ ‌‌rất‌ ‌mực‌ ‌chung‌ ‌tình‌ ‌

-‌ ‌Thuý‌ ‌Vân:‌ ‌‌cô‌ ‌em‌ ‌gái‌ ‌ngoan‌ ‌

-‌ ‌Hoạn‌ ‌Thư:‌ ‌‌người‌ ‌đàn‌ ‌bà‌ ‌bản‌ ‌lĩnh‌ ‌khác‌ ‌thường,‌ ‌

biết‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌cay‌ ‌nghiệt‌ ‌

-‌ ‌Thúc‌ ‌Sinh:‌ ‌‌sợ‌ ‌vợ‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌Hải:‌ ‌‌chợt‌ ‌hiện‌ ‌ra,‌ ‌chợt‌ ‌biến‌ ‌đi‌ ‌như‌ ‌một‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌

lạ‌ ‌

-‌ ‌Tú‌ ‌Bà:‌ ‌màu‌ ‌da‌ ‌“‌nhờn‌ ‌nhợt‌”‌ ‌

-‌ ‌Mã‌ ‌Giám‌ ‌Sinh:‌ ‌“‌mày‌ ‌râu‌ ‌nhẵn‌ ‌nhụi‌”‌ ‌

-‌ ‌Sở‌ ‌Khanh:‌ ‌‌chải‌ ‌chuốt‌ ‌dịu‌ ‌dàng‌ ‌

-‌ ‌Bạc‌ ‌Bà,‌ ‌Bạc‌ ‌Hạnh:‌ ‌‌miệng‌ ‌thề‌ ‌“xoen‌ ‌xoét”‌ ‌

 ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌1‌-‌ ‌trang‌ ‌33‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌2.‌ ‌trang‌ ‌34‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌1.‌ ‌trang‌ ‌44‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2:‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌2-trang‌ ‌34‌ ‌

“‌ ‌‌Tôi‌ ‌có‌ ‌lấy‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌dòng‌ ‌sông.‌ ‌Dòng‌ ‌sông‌ ‌vừa‌ ‌

trôi‌ ‌chảy,‌ ‌vừa‌ ‌phải‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌–‌ ‌dọc‌ ‌đường‌ ‌đi‌ ‌của‌ ‌

mình‌ ‌–‌ ‌những‌ ‌dòng‌ ‌nước‌ ‌khác‌ ‌.‌ ‌Dòng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌cũng‌ ‌

vậy:‌ ‌một‌ ‌mặt‌ ‌nó‌ ‌phải‌ ‌giữ‌ ‌bản‌ ‌sắc‌ ‌cố‌ ‌hữu‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌

tộc,‌ ‌nhưng‌ ‌nó‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌phép‌ ‌gạt‌ ‌bỏ,‌ ‌từ‌ ‌chối‌ ‌

những‌ ‌gì‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌đem‌ ‌lại‌‌ ‌.”‌ ‌ ‌

(Chế‌ ‌Lan‌ ‌Viên)‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3:‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌1.‌ ‌trang‌ ‌44‌ ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌‌a‌ ‌‌không‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌(có‌ ‌sự‌ ‌lẫn‌ ‌lộn‌ ‌giữa‌ ‌trạng‌ ‌

ngữ‌ ‌‌muốn‌ ‌xóa‌ ‌bỏ‌ ‌sự‌ ‌cách‌ ‌biệt‌ ‌giữa‌ ‌thành‌ ‌thị‌ ‌và‌ ‌nông‌ ‌

thôn‌‌ ‌và‌ ‌chủ‌ ‌ngữ‌ ‌)‌ ‌vì‌ ‌dùng‌ ‌thừa‌ ‌từ‌ ‌‌đòi‌ ‌hỏi‌.‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌câu‌ ‌‌b,‌ ‌c,‌ ‌d‌ ‌viết‌ ‌đúng‌ ‌chuẩn‌ ‌ngữ‌ ‌pháp‌ ‌nên‌ ‌là‌ ‌

những‌ ‌câu‌ ‌trong‌ ‌sáng.‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4:Bài‌ ‌tập‌ ‌2.‌ ‌trang‌ ‌45‌ ‌

-‌ ‌Dùng‌ ‌từ‌ ‌‌Tình‌ ‌nhân‌ ‌‌thì‌ ‌thiên‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌nói‌ ‌đến‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌hơn‌ ‌là‌ ‌ngày‌ ‌lễ‌ ‌

-‌ ‌Dùng‌ ‌từ‌ ‌‌Valentine‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌vay‌ ‌mượn‌ ‌nên‌ ‌không‌ ‌cần‌ ‌

thiết.‌ ‌

🡪‌ ‌Dùng‌ ‌từ‌ ‌(‌ngày‌)‌ ‌‌Tình‌ ‌yêu‌ ‌là‌ ‌đủ‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

và‌ ‌sắc‌ ‌thái‌ ‌tình‌ ‌cảm.‌ ‌Không‌ ‌nhất‌ ‌thiết‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌nước‌ ‌

ngoài.‌ ‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu ‌ cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌‌

 ‌

 ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌2.‌ ‌trang‌ ‌45‌ ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌‌Nêu‌ ‌được‌ ‌‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌trong‌ ‌

việc‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌:‌ ‌‌Trình‌ ‌bày‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌

sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

Xoá‌ ‌đói‌ ‌giảm‌ ‌nghèo‌ ‌là‌ ‌nhiêm‌ ‌vụ‌ ‌‌bức‌ ‌thiết‌‌ ‌của‌ ‌huyện‌ ‌ta!.‌ ‌

-‌ ‌Gớm,‌ ‌lâu‌ ‌quá,‌ ‌hôm‌ ‌nay‌ ‌bác‌ ‌mới‌ ‌‌quá‌ ‌bộ‌‌ ‌đến‌ ‌nhà‌ ‌em!‌ ‌

-‌ ‌Hắn‌ ‌vốn‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌‌nhân‌ ‌thân‌‌ ‌tốt,‌ ‌thế‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌hiểu‌ ‌tại‌ ‌sao‌ ‌lại‌ ‌bị‌ ‌vướng‌ ‌vào‌ ‌

vòng‌ ‌lao‌ ‌lí‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

Chỉ‌ ‌ra‌ ‌chỗ‌ ‌sai‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌sửa‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌sau:‌ ‌

-Xoá‌ ‌đói‌ ‌giảm‌ ‌nghèo‌ ‌là‌ ‌nhiêm‌ ‌vụ‌ ‌bức‌ ‌tử‌ ‌của‌ ‌huyện‌ ‌ta!.‌ ‌

-‌ ‌Gớm,‌ ‌lâu‌ ‌quá,‌ ‌hôm‌ ‌nay‌ ‌bác‌ ‌mới‌ ‌quá‌ ‌độ‌ ‌đến‌ ‌nhà‌ ‌em!‌ ‌

-‌ ‌Hắn‌ ‌vốn‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌thân‌ ‌nhân‌ ‌tốt,‌ ‌thế‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌hiểu‌ ‌tại‌ ‌sao‌ ‌lại‌ ‌bị‌ ‌vướng‌ ‌vào‌ ‌

vòng‌ ‌lao‌ ‌lí‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌

-‌ ‌Phương‌ ‌diện‌ ‌biểu‌ ‌lộ‌ ‌sự‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌TV‌ ‌

-‌ ‌Sưu‌ ‌tầm‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌ngữ,‌ ‌tục‌ ‌ngữ,‌ ‌ca‌ ‌dao‌ ‌về‌ ‌lời‌ ‌ăn‌ ‌tiếng‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌sự‌ ‌học‌ ‌hỏi‌ ‌

trong‌ ‌cách‌ ‌nói‌ ‌năng‌ ‌hàng‌ ‌ngày.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Xem‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌chính‌ ‌mình‌ ‌và‌ ‌chữa‌ ‌những‌ ‌lỗi‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌chưa‌ ‌trong‌ ‌sáng.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌NGUYỄN‌ ‌ĐÌNH‌ ‌CHIỂU,NGÔI‌ ‌SAO‌ ‌SÁNG‌ ‌TRONG‌ ‌VĂN‌ ‌

NGHỆ‌ ‌CỦA‌ ‌DÂN‌ ‌TỘC.‌ ‌

 ‌

Tuần‌ ‌4‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌10,‌ ‌11‌ ‌

NGUYỄN‌ ‌ĐÌNH‌ ‌CHIỂU,‌ ‌

NGÔI‌ ‌SAO‌ ‌SÁNG‌ ‌TRONG‌ ‌VĂN‌ ‌NGHỆ‌ ‌CỦA‌ ‌DÂN‌ ‌TỘC.‌ ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌

–‌ ‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nhận‌ ‌biết‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌hiện‌ ‌đại.‌ ‌

Hiểu‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌:‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌

điểm‌ ‌-‌ ‌tư‌ ‌tường,‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌sắc‌ ‌bén,‌ ‌cách‌ ‌đưa‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌sinh‌ ‌động,‌ ‌

thuyết‌ ‌phục,‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌chính.‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌vừa‌ ‌sâu‌ ‌sắc,‌ ‌mới‌ ‌mẻ,‌ ‌vừa‌ ‌có‌ ‌lí,‌ ‌có‌ ‌tình‌ ‌của‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌về‌ ‌

cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌Đồ‌ ‌Chiểu‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

đương‌ ‌thời‌ ‌và‌ ‌ngày‌ ‌nay.‌ ‌

-‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌viết‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận:‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌xác‌ ‌đáng,‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌ngôn‌ ‌từ‌ ‌trong‌ ‌

sáng,‌ ‌gợi‌ ‌cảm,‌ ‌giàu‌ ‌hình‌ ‌ảnh.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌và‌ ‌nước‌ ‌

ngoài‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌được‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌từ‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

--‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

 ‌‌-‌ ‌Chân‌ ‌dung‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌tranh‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌quê‌ ‌hương,‌ ‌ngôi‌ ‌mộ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu;‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng:‌ ‌‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌ta,‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ta,‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌ta‌ ‌

và‌ ‌người‌ ‌nghệ‌ ‌sĩ.‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

--Đọc‌ ‌trước‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

--Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

--Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌sưu‌ ‌tầm‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌của‌ ‌Lê‌ ‌Anh‌ ‌Xuân,‌ ‌Viễn‌ ‌

Phương.‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌‌Điền‌ ‌khuyết‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌sau:‌ ‌

a/‌ ‌Nhân‌ ‌dân‌ ‌Nam‌ ‌Bộ‌ ‌gọi‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌bằng‌ ‌cái‌ ‌tên‌ ‌thân‌ ‌mật‌ ‌

là:…….Chiểu‌ ‌

b/‌ ‌Chở‌ ‌bao‌ ‌nhiêu‌ ‌…..thuyền…….‌ ‌

‌Đâm………………bút……….‌ ‌

-‌‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌11,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌

học‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌bài‌ ‌‌Văn‌ ‌tế‌ ‌nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌Cần‌ ‌Giuộc,‌ ‌Chạy‌ ‌

giặc…‌Để‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌nhìn‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌ông,‌ ‌hôm‌ ‌

nay‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌

tác‌ ‌phẩm‌ ‌thông‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌gợi‌ ‌ý:‌ ‌

I/‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung:‌ ‌

1/‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌PVĐ:‌‌ ‌(‌ ‌1906-2000)‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌tiểu‌ ‌dẫn‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌

chính‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌PVĐ‌ ‌

-‌ ‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌phần‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn‌,‌ ‌nêu‌ ‌những‌ ‌

nét‌ ‌chính‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả?‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌viết?‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌trong‌ ‌bối‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌

lúc‌ ‌bấy‌ ‌giờ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌được‌ ‌

viết‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌gì?‌ ‌

+‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌bao‌ ‌trùm‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌các‌ ‌phần‌ ‌của‌ ‌vb‌ ‌theo‌ ‌thể‌ ‌loại,‌ ‌

nêu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌từng‌ ‌phần‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌chính‌ ‌trong‌ ‌mỗi‌ ‌

phần‌ ‌và‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌

đó‌ ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌CM,‌ ‌CT,‌ ‌NG‌ ‌lỗi‌ ‌lạc‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌

mạng‌ ‌VN‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌giáo‌ ‌dục,‌ ‌nhà‌ ‌lí‌ ‌luận‌ ‌vhoá‌ ‌vnghệ‌ ‌

2/‌ ‌Văn‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

a)‌‌ ‌‌Hoàn‌ ‌cảnh,‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

b)‌ ‌‌Bố‌ ‌cục:‌ ‌

*‌ ‌Luận‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

1.‌‌ ‌‌Hoàn‌ ‌cảnh,‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌

-‌ ‌7/1963-‌ ‌Kỉ‌ ‌niệm‌ ‌75‌ ‌năm‌ ‌ngày‌ ‌mất‌ ‌

NĐC.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌năm‌ ‌1963:‌ ‌Tình‌ ‌hình‌ ‌

miền‌ ‌Nam‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌biến‌ ‌động‌ ‌lớn‌ ‌

+‌ ‌Mĩ‌ ‌tài‌ ‌trợ‌ ‌và‌ ‌can‌ ‌thiệp‌ ‌sâu‌ ‌hơn‌ ‌vào‌ ‌

cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌ ‌

+‌ ‌Phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌chống‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌

tay‌ ‌sai‌ ‌nổi‌ ‌lên‌ ‌khắp‌ ‌nơi,‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌là‌ ‌

phong‌ ‌trào‌ ‌Đồng‌ ‌Khởi.‌ ‌

-‌ ‌Để‌ ‌tưởng‌ ‌nhớ‌ ‌NĐC;‌ ‌định‌ ‌hướng,‌ ‌

điều‌ ‌chỉnh‌ ‌cách‌ ‌nhìn‌ ‌nhận,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌về‌ ‌

NĐC‌ ‌và‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌ông;‌ ‌khơi‌ ‌dậy‌ ‌

tinh‌ ‌thần‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌trong‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌

chống‌ ‌Mĩ‌ ‌cứu‌ ‌nước.‌ ‌

2.‌ ‌‌Bố‌ ‌cục:‌ ‌

*‌ ‌Luận‌ ‌đề:‌ ‌NĐC,‌ ‌ngôi‌ ‌sao‌ ‌sáng‌ ‌trong‌ ‌

bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

*‌ ‌Bố‌ ‌cục‌ ‌

-‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌NĐC,‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌

tộc‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌được‌ ‌nghiên‌ ‌cứu,‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌

và‌ ‌đề‌ ‌cao‌ ‌hơn‌ ‌nữa‌ ‌

-‌ ‌Thân‌ ‌bài‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đoạn‌ ‌1:‌ ‌NĐC‌ ‌–‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đoạn‌ ‌2:‌ ‌Thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌

NĐC-‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌phản‌ ‌chiếu‌ ‌ph‌ ‌phong‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

*‌ ‌Bố‌ ‌cục‌ ‌

-‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thân‌ ‌bài‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đoạn‌ ‌1:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đoạn‌ ‌2:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đoạn‌ ‌3:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

*‌ ‌‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌kết‌ ‌cấu‌ ‌của‌ ‌vb‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌kết‌ ‌cấu‌ ‌theo‌ ‌trình‌ ‌tự‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌

-‌ ‌Lí‌ ‌giải‌ ‌(do‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌sáng‌ ‌tác)‌ ‌

trào‌ ‌chống‌ ‌TDP‌ ‌oanh‌ ‌liệt‌ ‌và‌ ‌bền‌ ‌bỉ‌ ‌của‌ ‌

nhân‌ ‌dân‌ ‌Nam‌ ‌Bộ.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đoạn‌ ‌3:‌ ‌LVT,‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌lớn‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌

NĐC,‌ ‌có‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌sâu‌ ‌rộng‌ ‌trong‌ ‌

dân‌ ‌gian‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌Cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌thơ‌ ‌

văn‌ ‌NĐC-‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌

thời‌ ‌đại.‌ ‌

 ‌ ‌+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

GV‌ ‌chốt‌ ‌lại:‌ ‌‌🡪‌ ‌Điều‌ ‌kiện‌ ‌để‌ ‌có‌ ‌

một‌ ‌bài‌ ‌NLVH‌ ‌tốt:‌ ‌

o‌ ‌Có‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌sâu‌ ‌rộng‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌

các‌ ‌lĩnh‌ ‌vực‌ ‌khác‌ ‌

o‌ ‌Có‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌về‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

cũng‌ ‌như‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản/‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌bài‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌biết‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌‌-‌‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌diễn‌ ‌cảm‌ ‌vb‌ ‌theo‌ ‌định‌ ‌hướng,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌cách‌ ‌

đọc‌ ‌của‌ ‌bạn‌ ‌

-‌ ‌Xđ‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌bài.‌ ‌

-‌ ‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌cách‌ ‌nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

Thao‌ ‌tác‌ ‌2:‌‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm:‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bằng‌ ‌một‌ ‌nhận‌ ‌định‌ ‌

như‌ ‌thế‌ ‌nào,‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌Hiểu‌ ‌“lúc‌ ‌này”‌ ‌là‌ ‌thời‌ ‌điểm‌ ‌nào?‌ ‌Nhấn‌ ‌

mạnh‌ ‌thời‌ ‌điểm‌ ‌ấy,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌muốn‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌

điều‌ ‌gì?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌‌Sau‌ ‌đó,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌dùng‌ ‌câu‌ ‌

văn‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌điều‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu?‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌đặt‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌

giả?‌ ‌

-‌ ‌Theo‌ ‌tác‌ ‌giả,‌ ‌những‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌nào‌ ‌làm‌ ‌“ngôi‌ ‌sao‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu”‌ ‌chưa‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌hơn‌ ‌trên‌ ‌bầu‌ ‌

trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bằng‌ ‌một‌ ‌nhận‌ ‌định‌ ‌khách‌ ‌

quan‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌thời‌ ‌sự:‌ ‌

“Ngôi‌ ‌sao‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌một‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌lớn‌ ‌

của‌ ‌nước‌ ‌ta,‌ ‌đáng‌ ‌lẽ‌ ‌phải‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌hơn‌ ‌nữa‌ ‌trong‌ ‌

bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌vào‌ ‌lúc‌ ‌

này”‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

“‌Lúc‌ ‌này‌”:‌ ‌năm‌ ‌1963,‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌

chống‌ ‌Mĩ‌ ‌–‌ ‌nguỵ‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌đang‌ ‌

phát‌ ‌triển‌ ‌sôi‌ ‌sục,‌ ‌rộng‌ ‌khắp‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌thời‌ ‌điểm‌ ‌ca‌ ‌ngợi‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌

chống‌ ‌ngoại‌ ‌xâm,‌ ‌động‌ ‌viên‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌cả‌ ‌nước‌ ‌

vùng‌ ‌lên.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌dùng‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌tài‌ ‌

năng‌ ‌và‌ ‌tấm‌ ‌lòng‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu:‌ ‌

“‌Trên‌ ‌trời‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌khác‌ ‌

thường,‌ ‌nhưng‌ ‌con‌ ‌mắt‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌phải‌ ‌chăm‌ ‌

chú‌ ‌nhìn‌ ‌thì‌ ‌mới‌ ‌thấy,‌ ‌và‌ ‌càng‌ ‌nhìn‌ ‌thì‌ ‌càng‌ ‌thấy‌ ‌

sáng.‌ ‌Văn‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌cũng‌ ‌vậy”‌ ‌

 ‌

 ‌ ‌

*‌ ‌Nhóm‌ ‌4‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌nêu‌ ‌hai‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌khiến‌ ‌cho‌ ‌“ngôi‌ ‌sao‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu”‌ ‌chưa‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌hơn‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌

trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌

+‌ ‌Thứ‌ ‌nhất:‌ ‌Nhiều‌ ‌người‌ ‌chỉ‌ ‌biết‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌truyện‌ ‌thơ‌ ‌‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên‌ ‌và‌ ‌

hiểu‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌này‌ ‌khá‌ ‌thiên‌ ‌lệch‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌

nghệ‌ ‌thuật.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Thứ‌ ‌hai:‌ ‌Người‌ ‌đọc‌ ‌biết‌ ‌rất‌ ‌ít‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌

nước‌ ‌-‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phân‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌trong‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌

sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

II.‌ ‌Đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌

 ‌‌1.‌ ‌‌Phần‌ ‌mở‌ ‌bài‌:‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌–‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌lớn‌ ‌

của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bằng‌ ‌

một‌ ‌nhận‌ ‌định‌ ‌khách‌ ‌quan‌ ‌

có‌ ‌tính‌ ‌thời‌ ‌sự…‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

🡪‌‌ ‌“‌Lúc‌ ‌này‌”:‌ ‌năm‌ ‌1963,‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌dùng‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

ẩn‌ ‌dụ‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌tài‌ ‌

năng‌ ‌và‌ ‌tấm‌ ‌lòng‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu:‌ ‌

🡪‌ ‌Cách‌ ‌đặt‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌đúng‌ ‌

đắn,‌ ‌toàn‌ ‌diện‌ ‌và‌ ‌mới‌ ‌mẻ,‌ ‌

như‌ ‌một‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌

hiểu‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu.‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌nêu‌ ‌hai‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌

khiến‌ ‌cho‌ ‌“ngôi‌ ‌sao‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu”‌ ‌chưa‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌

hơn‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌

dân‌ ‌tộc:‌ ‌

⇒‌ ‌Cách‌ ‌đặt‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌độc‌ ‌

đáo:‌ ‌nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề,‌ ‌lí‌ ‌giải‌ ‌

nguyên‌ ‌nhân,‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌tìm‌ ‌hiểu...‌ ‌‌🡪‌ ‌phong‌ ‌phú,‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌

GV‌‌ ‌giải‌ ‌thích:‌ ‌ ‌

 ‌o‌ ‌‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌ngôi‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌

khác‌ ‌thường:‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌

tượng‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌có‌ ‌vẻ‌ ‌

đẹp‌ ‌riêng‌ ‌không‌ ‌dễ‌ ‌nhận‌ ‌ra.‌ ‌

 ‌o‌ ‌‌Phải‌ ‌chăm‌ ‌chú‌ ‌nhìn‌ ‌thì‌ ‌mới‌ ‌thấy:‌ ‌phải‌ ‌cố‌ ‌gắng‌ ‌

tìm‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kĩ,‌ ‌phải‌ ‌kiên‌ ‌trì‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌thì‌ ‌

mới‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌được‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌nó.‌ ‌

 ‌o‌ ‌‌Càng‌ ‌nhìn‌ ‌càng‌ ‌thấy‌ ‌sáng:‌ ‌càng‌ ‌nghiên‌ ‌cứu,‌ ‌

càng‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kĩ‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌càng‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌cái‌ ‌hay‌ ‌của‌ ‌

nó‌ ‌và‌ ‌càng‌ ‌khám‌ ‌phá‌ ‌ra‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌mới‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌phần‌ ‌thân‌ ‌bài‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌‌câu‌ ‌chuyện‌ ‌của‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌đàn‌ ‌bà‌ ‌ở‌ ‌toà‌ ‌án‌ ‌huyện‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌của‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌1;‌ ‌chỉ‌ ‌ra‌ ‌“ánh‌ ‌

sáng‌ ‌khác‌ ‌thường”‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌

niệm‌ ‌văn‌ ‌chương‌ ‌của‌ ‌NĐC;‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌

lập‌ ‌luận‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌nhà‌ ‌

thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌vào‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌nào‌ ‌

khi‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu?‌ ‌

-Nhóm‌ ‌2‌ ‌:‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌của‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌2;‌ ‌lí‌ ‌giải‌ ‌cách‌ ‌

triển‌ ‌khai‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả.‌ ‌

-‌ ‌‌Trong‌ ‌phần‌ ‌này,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌luận‌ ‌

điểm‌ ‌và‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌phần‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌2,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌

Đồng‌ ‌đã‌ ‌tái‌ ‌hiện‌ ‌lại‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌

sống.‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌để‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌

sự‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu?‌ ‌Sự‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌

đó‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌bài‌ ‌Văn‌ ‌tế‌ ‌nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌Cần‌ ‌

Giuộc‌ ‌với‌ ‌Bình‌ ‌Ngô‌ ‌đại‌ ‌cáo.‌ ‌So‌ ‌sánh‌ ‌như‌ ‌vậy‌ ‌để‌ ‌

làm‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌dẫn‌ ‌thêm‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Xúc‌ ‌cảnh‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌2,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌với‌ ‌trí‌ ‌tuệ,‌ ‌sự‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào?‌ ‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌

II.‌ ‌Đọc–hiểu:‌ ‌

 ‌ ‌

2.‌ ‌‌Phần‌ ‌thân‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Luận‌ ‌điểm‌ ‌1‌:‌ ‌‌“Ánh‌ ‌sáng‌ ‌

khác‌ ‌thường”‌ ‌‌trong‌ ‌‌con‌ ‌

người‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌sáng‌ ‌

tác‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌-‌ ‌Con‌ ‌người:‌ ‌

🡪‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌không‌ ‌viết‌ ‌lại‌ ‌

tiểu‌ ‌sử‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌

mà‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌vào‌ ‌đặc‌ ‌

điểm‌ ‌nổi‌ ‌bật:‌ ‌‌khí‌ ‌tiết‌ ‌của‌ ‌

một‌ ‌người‌ ‌chí‌ ‌sĩ‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

trọn‌ ‌đời‌ ‌phấn‌ ‌đấu‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌vì‌ ‌

nghĩa‌ ‌lớn.‌ ‌

-‌ ‌Quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

⇒‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌luận‌ ‌

điểm‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌cao,‌ ‌

luận‌ ‌cứ‌ ‌bao‌ ‌gồm‌ ‌các‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌và‌ ‌

dẫn‌ ‌chứng‌ ‌tiêu‌ ‌biểu,‌ ‌cụ‌ ‌thể,‌ ‌

giúp‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌rõ‌ ‌và‌ ‌

sâu‌ ‌sắc‌ ‌vấn‌ ‌đề.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Luận‌ ‌điểm‌ ‌2‌:‌ ‌‌“Ánh‌ ‌sáng‌ ‌

khác‌ ‌thường”‌ ‌‌trong‌ ‌‌thơ‌ ‌

văn‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌bối‌ ‌cảnh‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌cầm‌ ‌

bút:‌ ‌“khổ‌ ‌nhục‌ ‌nhưng‌ ‌vĩ‌ ‌

đại”‌ ‌

 ‌‌-‌ ‌Nêu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌chính‌ ‌thơ‌ ‌

văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌nd‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌của‌ ‌PVĐ‌ ‌về‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌

tp‌ ‌LVT.‌ ‌Cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌nào‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌

tác‌ ‌phẩm‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên‌ ‌được‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌“lớn‌ ‌nhất”‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌rộng‌ ‌rãi‌ ‌

trong‌ ‌dân‌ ‌gian?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Khi‌ ‌bàn‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌nhiều‌ ‌người‌ ‌cho‌ ‌

là‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌thừa‌ ‌

nhận‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌cũng‌ ‌đã‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌

như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌Việc‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌trước‌ ‌rồi‌ ‌sau‌ ‌đó‌ ‌lí‌ ‌giải‌ ‌có‌ ‌

tác‌ ‌dụng‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌xem‌ ‌xét‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌“Truyện‌ ‌

Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌trong‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌nào?‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌cách‌ ‌

xem‌ ‌xét‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

o‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌một‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌tiêu‌ ‌biểu:‌ ‌‌“Văn‌ ‌tế‌ ‌

nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌Cần‌ ‌Giuộc”‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Ta‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌‌tính‌ ‌chiến‌ ‌

đấu‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌trong‌ ‌

việc‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌

người‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌hoàn‌ ‌toàn‌ ‌

mới‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌–‌ ‌‌nghĩa‌ ‌

sĩ‌ ‌nông‌ ‌dân‌ ‌

o‌ ‌So‌ ‌sánh‌ ‌với‌ ‌‌“Bình‌ ‌

Ngô‌ ‌đại‌ ‌cáo”‌ ‌‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Trãi:‌ ‌Bài‌ ‌cáo‌ ‌là‌ ‌khúc‌ ‌ca‌ ‌

khải‌ ‌hoàn,‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌tế‌ ‌là‌ ‌

khúc‌ ‌ca‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌

anh‌ ‌hùng‌ ‌thất‌ ‌thế‌ ‌mà‌ ‌vẫn‌ ‌

hiên‌ ‌ngang‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌

của‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌tế.‌ ‌

o‌ ‌Trong‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌

nước‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌đoá‌ ‌

hoa,‌ ‌hòn‌ ‌ngọc‌ ‌rất‌ ‌đẹp‌ ‌như‌ ‌

“Xúc‌ ‌cảnh”‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌không‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌

mà‌ ‌chỉ‌ ‌gợi‌ ‌ra‌ ‌để‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌

cảm‌ ‌nhận‌ ‌được‌ ‌sự‌ ‌phong‌ ‌

phú‌ ‌trong‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌nhóm‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

-‌ ‌Con‌ ‌người:‌ ‌

+‌ ‌Sinh‌ ‌ra‌ ‌trên‌ ‌đất‌ ‌Đồng‌ ‌Nai‌ ‌hào‌ ‌phóng‌ ‌

+‌ ‌Triều‌ ‌đình‌ ‌nhà‌ ‌Nguyễn‌ ‌cam‌ ‌tâm‌ ‌bán‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌

dân‌ ‌khắp‌ ‌nơi‌ ‌đứng‌ ‌lên‌ ‌đánh‌ ‌giặc‌ ‌cứu‌ ‌nước‌ ‌

+‌ ‌Bị‌ ‌mù,‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌dùng‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌phục‌ ‌

vụ‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌

+‌ ‌Thơ‌ ‌văn‌ ‌ông‌ ‌ghi‌ ‌lại‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌và‌ ‌cao‌ ‌

quý‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌và‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌‌khổ‌ ‌nhục‌ ‌nhưng‌ ‌vĩ‌ ‌đại‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc.‌ ‌

🡪‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌không‌ ‌viết‌ ‌lại‌ ‌tiểu‌ ‌sử‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌mà‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌vào‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌nổi‌ ‌bật:‌ ‌‌khí‌ ‌tiết‌ ‌

của‌ ‌một‌ ‌người‌ ‌chí‌ ‌sĩ‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌trọn‌ ‌đời‌ ‌phấn‌ ‌đấu‌ ‌

hi‌ ‌sinh‌ ‌vì‌ ‌nghĩa‌ ‌lớn.‌ ‌

-‌ ‌Quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌

chiến‌ ‌đấu,‌ ‌đánh‌ ‌thẳng‌ ‌vào‌ ‌giặc‌ ‌xâm‌ ‌lược‌ ‌và‌ ‌tôi‌ ‌tớ‌ ‌

của‌ ‌chúng.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Với‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌cầm‌ ‌bút‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌

thiên‌ ‌chức‌ ‌nên‌ ‌ông‌ ‌khinh‌ ‌miệt‌ ‌những‌ ‌kẻ‌ ‌lợi‌ ‌dụng‌ ‌

văn‌ ‌chương‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌việc‌ ‌phi‌ ‌nghĩa.‌ ‌

 ‌‌🡪‌ ‌Quan‌ ‌niệm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu:‌ ‌văn‌ ‌thơ‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌chiến‌ ‌

đâu‌ ‌sắc‌ ‌bén.‌ ‌

 ‌

o‌ ‌Đặt‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌vào‌ ‌

phong‌ ‌trào‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌kháng‌ ‌

Pháp‌ ‌lúc‌ ‌bấy‌ ‌giờ‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌

tên‌ ‌tuổi‌ ‌tài‌ ‌năng‌ ‌như‌ ‌Phan‌ ‌

Văn‌ ‌Trị,‌ ‌Nguyễn‌ ‌Thông,‌ ‌

Bùi‌ ‌Hữu‌ ‌Nghĩa...‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Thơ‌ ‌văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌tạo‌ ‌nên‌ ‌

diện‌ ‌mạo‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌thời‌ ‌

kì‌ ‌này‌ ‌và‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌là‌ ‌lá‌ ‌cờ‌ ‌đầu,‌ ‌là‌ ‌ngôi‌ ‌

sao‌ ‌sáng‌ ‌nhất‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌

yêu‌ ‌nước‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌cuối‌ ‌

thế‌ ‌kỉ‌ ‌XIX.‌ ‌

=>‌ ‌Nhận‌ ‌xét:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌bằng‌ ‌

một‌ ‌‌trí‌ ‌tuệ‌ ‌sáng‌ ‌suốt,‌ ‌hiểu‌ ‌

biết‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌qua‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌

lập‌ ‌luận‌ ‌rõ‌ ‌ràng‌ ‌và‌ ‌chặt‌ ‌

chẽ‌,‌ ‌‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌và‌ ‌

thuyết‌ ‌phục‌ ‌ ‌

🡪‌ ‌Giọng‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌

không‌ ‌khô‌ ‌khan‌ ‌mà‌ ‌thấm‌ ‌

đẫm‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌

 ‌‌🡪‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌hôm‌ ‌nay‌ ‌có‌ ‌

điều‌ ‌kiện‌ ‌để‌ ‌‌đồng‌ ‌cảm‌ ‌với‌ ‌

-Nhóm‌ ‌2‌ ‌:‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌của‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌2;‌ ‌lí‌ ‌giải‌ ‌cách‌ ‌

triển‌ ‌khai‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả.‌ ‌

-‌ ‌‌Trong‌ ‌phần‌ ‌này,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌luận‌ ‌

điểm‌ ‌và‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌phần‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌2,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌

Đồng‌ ‌đã‌ ‌tái‌ ‌hiện‌ ‌lại‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌

sống.‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌để‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌

sự‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu?‌ ‌Sự‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌

đó‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌bài‌ ‌Văn‌ ‌tế‌ ‌nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌Cần‌ ‌

Giuộc‌ ‌với‌ ‌Bình‌ ‌Ngô‌ ‌đại‌ ‌cáo.‌ ‌So‌ ‌sánh‌ ‌như‌ ‌vậy‌ ‌để‌ ‌

làm‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌dẫn‌ ‌thêm‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Xúc‌ ‌cảnh‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌nhằm‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌2,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌với‌ ‌trí‌ ‌tuệ,‌ ‌sự‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào?‌ ‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả?‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

-Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌xứng‌ ‌đáng‌ ‌là‌ ‌‌“ngôi‌ ‌sao‌ ‌sáng‌ ‌

trong‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc”,‌ ‌vì‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌ông‌ ‌đã‌ ‌‌“làm‌ ‌

sống‌ ‌lại‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌kháng‌ ‌Pháp‌ ‌bền‌ ‌bĩ‌ ‌và‌ ‌oanh‌ ‌

liệt‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌Nam‌ ‌Bộ‌ ‌từ‌ ‌1860‌ ‌trở‌ ‌về‌ ‌sau”‌ ‌‌🡪‌ ‌

Vì‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌lớn,‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌lớn‌ ‌khi‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌trung‌ ‌

một‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đã‌ ‌sống‌ ‌hết‌ ‌

mình‌ ‌vì‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌thấu‌ ‌hiểu‌ ‌

hơn‌ ‌những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌

của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đó.‌ ‌

c.‌ ‌Luận‌ ‌điểm‌ ‌3‌:‌ ‌‌“Ánh‌ ‌sáng‌ ‌

khác‌ ‌thường”‌ ‌‌trong‌ ‌‌truyện‌ ‌

thơ‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌làm‌ ‌

cho‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌được‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌

“lớn‌ ‌nhất”‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌phổ‌ ‌

biến‌ ‌rộng‌ ‌rãi‌ ‌trong‌ ‌dân‌ ‌gian‌ ‌

 ‌-‌ ‌Bàn‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌

mà‌ ‌nhiều‌ ‌người‌ ‌cho‌ ‌là‌ ‌hạn‌ ‌

chế‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm:‌ ‌

 ‌=>‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌

xem‌ ‌xét‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌‌“Truyện‌ ‌

Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌trong‌ ‌mối‌ ‌

quan‌ ‌hệ‌ ‌mật‌ ‌thiết‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌

sống‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌(quen‌ ‌thuộc‌ ‌

với‌ ‌nhân‌ ‌dân,‌ ‌được‌ ‌nhân‌ ‌

dân‌ ‌chấp‌ ‌nhận‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌mến)‌ ‌

🡪‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌và‌ ‌

quan‌ ‌trọng‌ ‌nhất‌ ‌để‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌

tác‌ ‌phẩm‌ ‌này.‌ ‌

 ‌

 ‌

thành‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌

lịch‌ ‌sử‌ ‌trọng‌ ‌đại.‌ ‌

+‌ ‌Là‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌phản‌ ‌chiếu‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌nên‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌‌lời‌ ‌ngợi‌ ‌ca‌ ‌những‌ ‌

nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌nông‌ ‌dân‌ ‌dũng‌ ‌cảm‌ ‌và‌ ‌cũng‌ ‌là‌ ‌lời‌ ‌khóc‌ ‌

thương‌ ‌cho‌ ‌những‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌thất‌ ‌thế,‌ ‌bỏ‌ ‌mình‌ ‌vì‌ ‌

dân‌ ‌vì‌ ‌nước‌ ‌ ‌

🡪‌‌ ‌Phần‌ ‌lớn‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌tế‌ ‌

+‌ ‌Thơ‌ ‌văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌chiến‌ ‌

đấu‌ ‌vì‌ ‌đã‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌những‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌‌“sinh‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌não‌ ‌nùng”‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌‌“suốt‌ ‌đời‌ ‌tận‌ ‌

trung‌ ‌với‌ ‌nước,‌ ‌trọng‌ ‌nghĩa‌ ‌với‌ ‌dân,‌ ‌giữ‌ ‌trọn‌ ‌khí‌ ‌

phách‌ ‌hiên‌ ‌ngang‌ ‌cho‌ ‌dù‌ ‌chiến‌ ‌bại”‌ ‌‌và‌ ‌‌“ngòi‌ ‌bút,‌ ‌

nghĩa‌ ‌là‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌trung‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu”:‌ ‌

o‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌một‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌tiêu‌ ‌biểu:‌ ‌‌“Văn‌ ‌tế‌ ‌

nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌Cần‌ ‌Giuộc”‌ ‌ ‌

o‌ ‌So‌ ‌sánh‌ ‌với‌ ‌‌“Bình‌ ‌Ngô‌ ‌đại‌ ‌cáo”‌ ‌‌của‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Trãi:‌ ‌Bài‌ ‌cáo‌ ‌là‌ ‌khúc‌ ‌ca‌ ‌khải‌ ‌hoàn,‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌

tế‌ ‌là‌ ‌khúc‌ ‌ca‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌thất‌ ‌thế‌ ‌

mà‌ ‌vẫn‌ ‌hiên‌ ‌ngang‌ ‌ ‌

o‌ ‌Trong‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌đoá‌ ‌hoa,‌ ‌hòn‌ ‌ngọc‌ ‌rất‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌‌“Xúc‌ ‌cảnh”‌ ‌ ‌

o‌ ‌Đặt‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌vào‌ ‌phong‌ ‌

trào‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌kháng‌ ‌Pháp‌ ‌lúc‌ ‌bấy‌ ‌giờ‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌tên‌ tuổi‌ ‌tài‌ ‌năng‌ ‌như‌ ‌Phan‌ ‌Văn‌ ‌Trị,‌ ‌Nguyễn‌ ‌Thông,‌ ‌

Bùi‌ ‌Hữu‌ ‌Nghĩa.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

+‌ ‌GV:‌ ‌Mặt‌ ‌khác,‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌chương‌ ‌là‌ ‌sáng‌ ‌

tạo.‌ ‌Văn‌ ‌chương‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌cho‌ ‌đời‌ ‌bằng‌ ‌những‌ ‌cái‌ ‌

độc‌ ‌đáo,‌ ‌chưa‌ ‌từng‌ ‌thấy‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌trước‌ ‌đó‌ ‌

hoặc‌ ‌cùng‌ ‌thời.‌ ‌ ‌

Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌không‌ ‌nhìn‌ ‌nhận‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌mắt‌ ‌hoài‌ ‌cổ‌ ‌mà‌ ‌luôn‌ ‌nhìn‌ ‌từ‌ ‌trung‌ ‌

tâm‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌‌Cách‌ ‌nhìn‌ ‌nhận‌ ‌như‌ ‌vậy‌ ‌

là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌muốn‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌thấy‌ ‌được‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌

+‌ ‌Xđ‌ ‌nd‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌của‌ ‌PVĐ‌ ‌về‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌

tp‌ ‌LVT.‌ ‌Cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌lí‌ ‌do‌ ‌nào‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌

tác‌ ‌phẩm‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên‌ ‌được‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌“lớn‌ ‌nhất”‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌rộng‌ ‌rãi‌ ‌

trong‌ ‌dân‌ ‌gian?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Khi‌ ‌bàn‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌nhiều‌ ‌người‌ ‌cho‌ ‌

là‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌thừa‌ ‌

nhận‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌cũng‌ ‌đã‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌

như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

-‌ ‌Việc‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌trước‌ ‌rồi‌ ‌sau‌ ‌đó‌ ‌lí‌ ‌giải‌ ‌có‌ ‌

tác‌ ‌dụng‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌xem‌ ‌xét‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌“Truyện‌ ‌

Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌trong‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌nào?‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌cách‌ ‌

xem‌ ‌xét‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌?‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌được‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌

“lớn‌ ‌nhất”‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌và‌ ‌được‌ ‌phổ‌ ‌

biến‌ ‌rộng‌ ‌rãi‌ ‌trong‌ ‌dân‌ ‌gian:‌“trường‌ ‌ca‌ ‌ca‌ ‌ngợi‌ ‌

chính‌ ‌nghĩa,‌ ‌những‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌đáng‌ ‌quý‌ ‌trọng‌ ‌ở‌ ‌đời,‌ ‌

ca‌ ‌ngợi‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌trung‌ ‌nghĩa”‌ ‌

 ‌-‌ ‌Bàn‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌mà‌ ‌nhiều‌ ‌người‌ ‌cho‌ ‌là‌ ‌

hạn‌ ‌chế‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm:‌ ‌

+‌ ‌Thừa‌ ‌nhận‌ ‌sự‌ ‌thật:‌ ‌‌“Những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌luân‌ ‌lí‌ ‌mà‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌ca‌ ‌ngợi,‌ ‌ở‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌chúng‌ ‌ta,‌ ‌

theo‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌thì‌ ‌có‌ ‌phần‌ ‌đã‌ ‌lỗi‌ ‌

thời”‌,‌ ‌trong‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌chỗ‌ ‌‌“lời‌ ‌văn‌ ‌

không‌ ‌hay‌ ‌lắm”‌ ‌‌🡪‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌công‌ ‌bằng‌ ‌khi‌ ‌phân‌ ‌

tích.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌bằng‌ ‌những‌ ‌lí‌ ‌lẽ‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌xác‌ ‌

thực:‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌‌không‌ ‌thể‌ ‌tránh‌ ‌khỏi‌ ‌và‌ ‌

không‌ ‌phải‌ ‌là‌ ‌chính‌ ‌yếu‌:‌ ‌

o‌ ‌Hình‌ ‌tượng‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌‌“Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌

gần‌ ‌gũi‌ ‌với‌ ‌mọi‌ ‌thời,‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌trong‌ ‌Lục‌ ‌

Vân‌ ‌Tiên‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌phổ‌ ‌quát‌ ‌xưa‌ ‌nay‌ ‌‌🡪‌ ‌‌“gần‌ ‌gũi‌ ‌

với‌ ‌chúng‌ ‌ta”‌,‌ ‌‌“làm‌ ‌cho‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌và‌ ‌thích‌ ‌

thú”‌ ‌

o‌ ‌Lối‌ ‌kể‌ ‌chuyện‌ ‌‌“nôm‌ ‌na”‌ ‌dễ‌ ‌nhớ,‌ ‌dễ‌ ‌truyền‌ ‌

bá‌ ‌trong‌ ‌dân‌ ‌gian‌ ‌‌🡪‌ ‌người‌ ‌miền‌ ‌Nam‌ ‌say‌ ‌sưa‌ ‌nghe‌ ‌

kể‌ ‌‌“Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌

🡪‌ ‌Thủ‌ ‌pháp‌ ‌“đòn‌ ‌bẩy”:‌ ‌nêu‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌

giá‌ ‌trị‌ ‌trường‌ ‌tồn‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌‌“Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên‌ ‌

 ‌=>‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌xem‌ ‌xét‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌

“Truyện‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌trong‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌mật‌ ‌

thiết‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌(quen‌ ‌thuộc‌ ‌với‌ ‌nhân‌ ‌

dân,‌ ‌được‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌chấp‌ ‌nhận‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌mến)‌ ‌‌🡪‌ ‌Đó‌ ‌

là‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌và‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌nhất‌ ‌để‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌

tác‌ ‌phẩm‌ ‌này.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌43:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌phần‌ ‌kết‌ ‌bài‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌phần‌ ‌kết‌ ‌bài‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

 ‌‌-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu?‌ ‌

-‌ ‌Qua‌ ‌lời‌ ‌tổng‌ ‌kết‌ ‌đó,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌muốn‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌

gì?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày.‌ ‌

3.‌ ‌Phần‌ ‌kết‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌nhân‌ ‌

cách‌ ‌và‌ ‌vị‌ ‌trí‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌trong‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

 ‌-‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

và‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌

đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌

chương‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu.‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌cho‌ ‌

mỗi‌ ‌con‌ ‌người:‌“Đời‌ ‌sống‌ ‌...‌ ‌

tư‌ ‌tưởng”‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌nhân‌ ‌cách‌ ‌và‌ ‌vị‌ ‌trí‌ ‌của‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌trong‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌dân‌ ‌

tộc:‌“Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌chí‌ ‌sĩ‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌

một‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌ta”.‌ ‌

 ‌-‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌và‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌

đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌chương‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu.‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌cho‌ ‌mỗi‌ ‌con‌ ‌người:‌“Đời‌ ‌

sống‌ ‌...‌ ‌tư‌ ‌tưởng”‌ ‌

🡪‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌lá‌ ‌cờ‌ ‌

đầu‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌nêu‌ ‌cao‌ ‌sứ‌ ‌

mạng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌trên‌ ‌mặt‌ ‌trận‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌tư‌ ‌

tưởng.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

Giáo‌ ‌viên‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌

GV‌ ‌chốt‌ ‌lại:‌ ‌o‌ ‌Vai‌ ‌trò‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌trên‌ ‌mặt‌ ‌

trận‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌

‌o‌ ‌Vai‌ ‌trò‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

 ‌o‌ ‌Tưởng‌ ‌nhớ‌ ‌đến‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌một‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌anh‌ ‌dũng,‌ ‌một‌ ‌‌“ngôi‌ ‌sao‌ ‌sáng‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌

nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc”‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌6:‌ ‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌truyện‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tóm‌ ‌lại,‌ ‌qua‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌này,‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌

Đồng‌ ‌muốn‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌hiểu‌ ‌thật‌ ‌đúng‌ ‌và‌ ‌thật‌ ‌sâu‌ ‌

sắc‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌văn‌ ‌chương‌ ‌

của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌bài‌ ‌văn,‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌nó‌ ‌có‌ ‌cách‌ ‌

lập‌ ‌luận‌ ‌thuyết‌ ‌phục‌ ‌nhưng‌ ‌hơi‌ ‌khô‌ ‌khan,‌ ‌ít‌ ‌hấp‌ ‌

dẫn.‌ ‌Có‌ ‌đúng‌ ‌như‌ ‌vậy‌ ‌không?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌

GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

HS‌‌ ‌tiến‌ ‌hành:‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

III.‌ ‌Tổng‌ ‌kết:‌ ‌

1‌)‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌

-‌ ‌Bố‌ ‌cục‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌lập‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Giọng‌ ‌điệu‌ ‌:‌ ‌

2)‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌

 ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

cao‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌

văn‌ ‌nghiệp‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu:‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌

một‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌phấn‌ ‌đấu‌ ‌hết‌ ‌

mình‌ ‌cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌đấu‌ ‌

tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc;‌ ‌

sự‌ ‌nghiệp‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌

là‌ ‌một‌ ‌minh‌ ‌chứng‌ ‌hùng‌ ‌

hồn‌ ‌cho‌ ‌địa‌ ‌vị‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌

to‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌nghệ‌ ‌

thuật‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌Bố‌ ‌cục‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌bám‌ ‌sát‌ ‌

vấn‌ ‌đề‌ ‌trung‌ ‌tâm..‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌từ‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌đến‌ ‌cụ‌ ‌thể,‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌

cả‌ ‌diễn‌ ‌dịch,‌ ‌quy‌ ‌nạp‌ ‌và‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌“đòn‌ ‌bẩy”.‌ ‌

-‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌vừa‌ ‌có‌ ‌màu‌ ‌sắc‌ ‌văn‌ ‌

chương‌ ‌vừa‌ ‌khách‌ ‌quan;‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌giàu‌ ‌hình‌ ‌ảnh.‌ ‌

-‌ ‌Giọng‌ ‌điệu‌ ‌linh‌ ‌hoạt,‌ ‌biến‌ ‌hoạt‌ ‌:‌ ‌khi‌ ‌hào‌ ‌sảng,‌ ‌

lúc‌ ‌xót‌ ‌xa,…‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

của‌ ‌người‌ ‌cầm‌ ‌bút‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

đất‌ ‌nước,‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌[1]='d'‌ ‌[2]='c'‌ ‌[3]='d'‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌1:‌ ‌‌Trong‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌“Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌ngôi‌ ‌sao‌ ‌

sáng‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc”,‌ ‌‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌đã‌ ‌ví‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu‌ ‌và‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌với‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌nào?‌ ‌

a.‌ ‌Ngôi‌ ‌sao‌ ‌chói‌ ‌sáng‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

b.‌ ‌Ngôi‌ ‌sao‌ ‌lẻ‌ ‌loi‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌

c.‌ ‌Ngôi‌ ‌sao‌ ‌sáng‌ ‌cuối‌ ‌cùng‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XIX‌ ‌

d.‌ ‌Ngôi‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌khác‌ ‌thường,‌ ‌càng‌ ‌nhìn‌ ‌càng‌ ‌thấy‌ ‌sáng‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌2:‌‌ ‌‌Trong‌ ‌đoạn‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bài‌ ‌văn,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌viết:”‌ ‌Ngôi‌ ‌sao‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌

Chiểu,‌ ‌một‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌đáng‌ ‌lẽ‌ ‌phải‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌hơn‌ ‌nữa‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌

trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌trong‌ ‌lúc‌ ‌này”.”Lúc‌ ‌này”‌ ‌được‌ ‌nói‌ ‌tới‌ ‌ở‌ ‌

đây‌ ‌là‌ ‌thời‌ ‌điểm‌ ‌nào?‌ ‌

a.‌ ‌Năm‌ ‌1945  ‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Năm‌ ‌1954‌ ‌

c.‌ ‌Năm‌ ‌1963‌ ‌

d.‌ ‌Năm‌ ‌1975‌ ‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌3:‌‌ ‌‌Theo‌ ‌tác‌ ‌giả,‌ ‌vì‌ ‌sao”‌ ‌ngôi‌ ‌sao‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu”‌ ‌chưa‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌

hơn‌ ‌trong‌ ‌bầu‌ ‌trời‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

a.‌ ‌Phần‌ ‌lớn‌ ‌độc‌ ‌giả‌ ‌mới‌ ‌chỉ‌ ‌biết‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌“Lục‌ ‌Vân‌ ‌

Tiên”‌ ‌

b.‌ ‌Còn‌ ‌hiểu‌ ‌“Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên”‌ ‌khá‌ ‌thiên‌ ‌lệch‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Còn‌ ‌ít‌ ‌biết‌ ‌tới‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌

d.‌ ‌Cả‌ ‌A,B‌ ‌và‌ ‌C  ‌ ‌ ‌

-‌ ‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

1/‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌dùng‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌để‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌tài‌ ‌năng‌ ‌và‌ ‌tấm‌ ‌lòng‌ ‌yêu‌ ‌

nước‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌

2/‌ ‌o‌ ‌‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌ngôi‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌khác‌ ‌thường:‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌thơ‌ ‌văn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌có‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌

riêng‌ ‌không‌ ‌dễ‌ ‌nhận‌ ‌ra.‌ ‌

 ‌o‌ ‌‌Phải‌ ‌chăm‌ ‌chú‌ ‌nhìn‌ ‌thì‌ ‌mới‌ ‌thấy:‌ ‌phải‌ ‌cố‌ ‌gắng‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kĩ,‌ ‌

phải‌ ‌kiên‌ ‌trì‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌thì‌ ‌mới‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌được‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌nó.‌ ‌

 ‌ ‌o‌ ‌‌Càng‌ ‌nhìn‌ ‌càng‌ ‌thấy‌ ‌sáng:‌ ‌càng‌ ‌nghiên‌ ‌cứu,‌ ‌càng‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kĩ‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌càng‌ ‌

thấy‌ ‌được‌ ‌cái‌ ‌hay‌ ‌của‌ ‌nó‌ ‌và‌ ‌càng‌ ‌khám‌ ‌phá‌ ‌ra‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌mới‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

Trong‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌bài‌ ‌“Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu,‌ ‌ngôi‌ ‌sao‌ ‌sáng‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌của‌ ‌

dân‌ ‌tộc”,‌ ‌ông‌ ‌Phạm‌ ‌Văn‌ ‌Đồng‌ ‌có‌ ‌viết‌ ‌:‌ ‌“Trên‌ ‌trời‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌có‌ ‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌

khác‌ ‌thường,‌ ‌nhưng‌ ‌con‌ ‌mắt‌ ‌thường‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌phải‌ ‌nhìn‌ ‌chăm‌ ‌chú‌ ‌thì‌ ‌

mới‌ ‌thấy‌ ‌và‌ ‌càng‌ ‌nhìn‌ ‌thì‌ ‌càng‌ ‌thấy‌ ‌sáng.‌ ‌Văn‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Chiểu‌ ‌

cũng‌ ‌vậy.”‌ ‌

1.‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌tu‌ ‌từ‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌tu‌ ‌từ‌ ‌đó‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

trên.‌ ‌ ‌

3.‌ ‌Các‌ ‌từ‌ ‌ngữ:‌ ‌‌ánh‌ ‌sáng‌ ‌khác‌ ‌thường,‌ ‌nhìn‌ ‌chăm‌ ‌chú,‌ ‌càng‌ ‌nhìn‌ ‌càng‌ ‌

thấy‌ ‌sáng‌‌ ‌có‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌rất‌ ‌cao‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌"VTNSCG"‌ ‌qua‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌nào?‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌

đã‌ ‌bác‌ ‌bỏ‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌hiểu‌ ‌chưa‌ ‌đúng‌ ‌về‌ ‌"Truyện‌ ‌Lục‌ ‌Vân‌ ‌Tiên"‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Mô‌ ‌hình‌ ‌hóa‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌sơ‌ ‌đồ‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌luận‌ ‌cứ,‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌viết.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌Đọc‌ ‌thêm:‌ ‌‌Mấy‌ ‌ý‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌thơ,‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki.‌ ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌4‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌12‌ ‌

THỰC‌ ‌HÀNH‌ ‌VỀ‌ ‌HÀM‌ ‌Ý‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nhận‌ ‌biết‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌lí‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

và‌ ‌dạng‌ ‌bài‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌:‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌-‌ ‌tư‌ ‌

tường,‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌sắc‌ ‌bén,‌ ‌cách‌ ‌đưa‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌sinh‌ ‌động,‌ ‌thuyết‌ ‌phục,‌ ‌

sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌chính.‌ ‌

-‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌có‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌giàu‌ ‌cảm‌ ‌xúc.‌ ‌

-‌ ‌Cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌Đôn-xtôi-ép-xki‌ ‌là‌ ‌nguồn‌ ‌cổ‌ ‌vũ‌ ‌quần‌ ‌chúng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌

nghèo‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌đứng‌ ‌lên‌ ‌lật‌ ‌đổ‌ ‌ách‌ ‌cường‌ ‌quyền.‌ ‌

-‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌dựng‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌Xvai-gơ.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌lí‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌

đề‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌được‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌từ‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌tìm‌ ‌đọc‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi:‌ ‌Mấy‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌(1956),‌ ‌các‌ ‌

tâp‌ ‌thơ:‌ ‌Người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌(l950),‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌Hắc‌ ‌Hải‌ ‌(l959),‌ ‌Dòng‌ ‌sông‌ ‌trong‌ ‌

xanh(l974),‌ ‌Tia‌ ‌nắng‌ ‌(l983)...‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌của‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki:‌ ‌Thẳng‌ ‌ngốc,‌ ‌Anh‌ ‌

em‌ ‌nhà‌ ‌Ka-ra-ma-dốp,‌ ‌Tội‌ ‌ác‌ ‌và‌ ‌trừng‌ ‌phạt,‌ ‌Bút‌ ‌kí‌ ‌dưới‌ ‌hầm‌ ‌chết,Những‌ ‌người‌ ‌bị‌ ‌

quỉ‌ ‌ám...‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Tuân‌ ‌về‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki‌ ‌(Nguyễn‌ ‌Tuân‌ ‌tuyển‌ ‌tập,‌ ‌tập‌ ‌

2).‌ ‌

 ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

-‌ ‌Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌Trò‌ ‌chơi‌ ‌ô‌ ‌chữ‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌hàm‌ ‌ý‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV‌ ‌trình‌ ‌chiếu‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi,‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đất‌ ‌

nước‌ ‌ta‌ ‌ơi,‌ ‌Khúc‌ ‌hát‌ ‌ru‌ ‌những‌ ‌em‌ ‌bé‌ ‌trên‌ ‌lưng‌ ‌mẹ,‌ ‌‌chân‌ ‌dung‌ ‌‌nhà‌ ‌văn‌ ‌Xvaigo,‌ ‌

Dotx.‌ ‌Yêu‌ ‌cần‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌đọc‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi,‌ ‌nhận‌ ‌ra‌ ‌

chân‌ ‌dung‌ ‌2‌ ‌tác‌ ‌giả;‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌9,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌

bài‌ ‌thơ‌ ‌‌Khúc‌ ‌hát‌ ‌ru‌ ‌những‌ ‌em‌ ‌bé‌ ‌trên‌ ‌lưng‌ ‌mẹ‌.‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌thi‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌

nghiên‌ ‌cứu‌ ‌phê‌ ‌bình‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌đó,‌ ‌SGK‌ ‌còn‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌cho‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌

đoạn‌ ‌trích‌ ‌về‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌nổi‌ ‌tiếng‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌Nga:‌ ‌Đxtoiepxki.‌ ‌Hôm‌ ‌nay‌ ‌

chúng‌ ‌ta‌ ‌cùng‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌hai‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌này.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Mấy‌ ‌ý‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm,‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌

nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌đọc‌ ‌thêm‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌"Mấy‌ ‌ý‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌thơ"‌ ‌ ‌

Yêu‌ ‌cầu‌ ‌hs‌ ‌chú‌ ‌ý‌ ‌3‌ ‌đoạn‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌trích‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

câu‌ ‌hỏi‌ ‌1‌ ‌(SGK).‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌“rung‌ ‌động‌ ‌thơ”‌ ‌và‌ ‌“làm‌ ‌thơ”?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌

ngữ‌ ‌-‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌thơ.‌ ‌

 ‌ ‌

-‌ ‌Quan‌ ‌niệm‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌NĐT‌ ‌ngày‌ ‌nay‌ ‌còn‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌

không?‌ ‌Vì‌ ‌sao?‌ ‌ ‌

 ‌

HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

I.‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn:‌ ‌

1.‌ ‌‌Tác‌ ‌giả‌:‌(SGK)‌ ‌

2.‌ ‌‌Tác‌ ‌phẩm:‌ ‌

-‌ ‌‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌ra‌ ‌đời‌:‌ ‌Cuộc‌ ‌

kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌

bước‌ ‌sang‌ ‌năm‌ ‌thứ‌ ‌3‌ ‌và‌ ‌

thu‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌thắng‌ ‌lợi‌ ‌

quan‌ ‌trọng,‌ ‌trong‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌

sự‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌tích‌ ‌cực‌ ‌của‌ ‌

văn‌ ‌nghệ.‌ ‌

-‌ ‌‌Mục‌ ‌đích‌ ‌sáng‌ ‌tác‌:‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌quan‌ ‌

niệm‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌nói‌ ‌

chung,‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌ca‌ ‌kháng‌ ‌

chiến‌ ‌nói‌ ‌riêng;‌ ‌qua‌ ‌đó‌ ‌

đáp‌ ‌ứng‌ ‌được‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌thơ‌ ‌

ca‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌kháng‌ ‌chiến,‌ ‌

vừa‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌và‌ ‌làm‌ ‌

nổi‌ ‌bật‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌bản‌ ‌

chất‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌ca.‌ ‌

II.‌ ‌‌Đọc-‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản‌:‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

+‌ ‌Rung‌ ‌động‌ ‌thơ:‌ ‌là‌ ‌khi‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌ra‌ ‌khỏi‌ ‌trạng‌ ‌thái‌ ‌

bình‌ ‌thường‌ ‌do‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌va‌ ‌chạm‌ ‌với‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌bên‌ ‌ngoài‌ ‌

và‌ ‌bật‌ ‌lên‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌ý‌ ‌mới‌ ‌mẻ.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Làm‌ ‌thơ:‌ ‌là‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌những‌ ‌rung‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌tâm‌ ‌

hồn‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌bằng‌ ‌lời‌ ‌nói‌ ‌(hoặc‌ ‌chữ‌ ‌viết‌ ‌)‌ ‌

Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌-‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌thơ:‌ ‌

Gồm‌ ‌

+‌ ‌Phải‌ ‌gắn‌ ‌với‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌-‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌

+‌ ‌Phải‌ ‌có‌ ‌hình‌ ‌ảnh.(‌ ‌Vừa‌ ‌là‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌thực,‌ ‌sống‌ ‌động,‌ ‌

mới‌ ‌lạ‌ ‌về‌ ‌sự‌ ‌vật‌ ‌vừa‌ ‌chứa‌ ‌đựng‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌thành‌ ‌thực‌ ‌

+‌ ‌Phải‌ ‌có‌ ‌nhịp‌ ‌điệu‌ ‌(‌ ‌bên‌ ‌ngoài‌ ‌và‌ ‌bên‌ ‌trong,‌ ‌các‌ ‌yếu‌ ‌

tố‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌và‌ ‌tâm‌ ‌hồn)‌ ‌

-Việc‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌

thơ‌ ‌ca‌ ‌không‌ ‌chỉ‌ ‌có‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌nhất‌ ‌thời‌ ‌lúc‌ ‌bấy‌ ‌giờ‌ ‌mà‌ ‌

ngày‌ ‌nay‌ ‌nó‌ ‌vẫn‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌bởi‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌thời‌ ‌sự,‌ ‌

tính‌ ‌chất‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌đúng‌ ‌đắn,‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌với‌ ‌

cuộc‌ ‌sống‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌thi‌ ‌ca.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌

lên‌ ‌bảng‌ ‌

1.‌ ‌‌Đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

nhất‌ ‌của‌ ‌thơ:‌ ‌

-‌ ‌Đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌nhất‌ ‌

của‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌tâm‌ ‌

hồn‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

-Quá‌ ‌trình‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌

bài‌ ‌thơ:‌ ‌Rung‌ ‌động‌ ‌thơ‌ ‌

=>‌ ‌Làm‌ ‌thơ‌ ‌

‌+‌ ‌Rung‌ ‌động‌ ‌thơ:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Làm‌ ‌thơ:‌ ‌ ‌

2.‌ ‌‌Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌

ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌-‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌thơ:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌gắn‌ ‌với‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌-‌ ‌

tình‌ ‌cảm‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌có‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌có‌ ‌nhịp‌ ‌điệu‌ ‌.‌ ‌

3.‌ ‌‌Nét‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nghệ‌ ‌

thuật:‌ ‌

-‌ ‌Lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ.‌ ‌

-‌ ‌Văn‌ ‌giàu‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌cảm‌ ‌

xúc.‌ ‌

4.‌ ‌‌Giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌tiểu‌ ‌

luận:‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm,‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌

nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌ ‌

GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm:‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌-‌ ‌Đô-xtôi-ép-ki‌ ‌qua‌ ‌nét‌ ‌vẽ‌ ‌của‌ ‌X.‌ ‌Vai‌ ‌gơ‌ ‌

là‌ ‌một‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌gì‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌về‌ ‌tính‌ ‌

cách‌ ‌và‌ ‌số‌ ‌phận?‌ ‌

 ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌-‌ ‌‌Tìm‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌về‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌bị‌ ‌vùi‌ ‌dập‌ ‌

và‌ ‌sức‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌phi‌ ‌thường‌ ‌của‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki‌ ‌?‌ ‌

 ‌

 ‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌ ‌

-Hiệu‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌lối‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌những‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌trái‌ ‌

ngược‌ ‌khi‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki?‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌câu‌ ‌“Cuối‌ ‌cùng‌ ‌…”‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌đoạn‌ ‌trích,‌ ‌các‌ ‌

biện‌ ‌pháp‌ ‌so‌ ‌sánh,‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌đều‌ ‌quy‌ ‌tụ‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌thế‌ ‌

giới‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Qua‌ ‌đó,‌ ‌X.Vaigơ‌ ‌muốn‌ ‌nói‌ ‌lên‌ ‌

những‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌sứ‌ ‌mạng,‌ ‌về‌ ‌tầm‌ ‌vóc‌ ‌của‌ ‌

Đôx-xtôi-ép-xki?‌ ‌

II.‌ ‌ĐÔ‌ ‌-‌ ‌XTÔI‌ ‌–‌ ‌ÉP‌ ‌–‌ ‌XKI‌ ‌

(TRÍCH)‌:‌ ‌

I.‌ ‌‌Tiểu‌ ‌hiểu‌ ‌chung:‌ ‌

1.‌ ‌‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌tiểu‌ ‌

sử‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki,‌ ‌X.‌ ‌

Xvai-gơ‌:‌ ‌

+‌ ‌‌Đô-xtôi-ép-xki‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌

lớn‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌Nga.‌ ‌Cuộc‌ ‌đời‌ ‌

ông‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌thăng‌ ‌trầm,‌ ‌

thay‌ ‌đổi‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌trong‌ ‌

quá‌ ‌trình‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌và‌ ‌

chuyển‌ ‌biến‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌tình‌ ‌

cảm.‌ ‌Ông‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌nhiều‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị..‌ ‌

+‌ ‌‌X.‌ ‌Xvai-gơ‌‌ ‌(SGK)‌ ‌

2.‌ ‌‌Tóm‌ ‌tắt‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌chính‌ ‌

của‌ ‌đoạn‌ ‌trích‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Kiếp‌ ‌sống‌ ‌lưu‌ ‌vong‌.‌ ‌(đoạn‌ ‌

1,2)‌ ‌

-‌ ‌Trở‌ ‌về‌ ‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌‌(phần‌ ‌còn‌ ‌

lại)‌ ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌‌Tìm‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌sức‌ ‌hút‌ ‌của‌ ‌

nhân‌ ‌vật‌ ‌với‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌với‌ ‌cả‌ ‌nước‌ ‌Nga‌.‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

a.‌ ‌‌Hai‌ ‌thời‌ ‌điểm‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌

Đô-xtôi-ép-xki:‌ ‌

-‌ ‌‌Thời‌ ‌điểm‌ ‌thứ‌ ‌nhất‌:‌‌ ‌kiếp‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌kẻ‌ ‌lưu‌ ‌vong‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Thời‌ ‌điểm‌ ‌thứ‌ ‌hai:‌ ‌trở‌ ‌về‌ ‌Tổ‌ ‌quốc.Sau‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌cái‌ ‌

chết‌ ‌ ‌

b.‌ ‌‌Những‌ ‌nét‌ ‌mâu‌ ‌thuẩn‌ ‌trong‌ ‌thiên‌ ‌tài‌ ‌

Đô-xtôi-ép-xki:‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌mãnh‌ ‌liệt‌ ‌trong‌ ‌cơ‌ ‌thể‌ ‌yếu‌ ‌đuối‌ ‌

của‌ ‌một‌ ‌con‌ ‌bệnh‌ ‌thần‌ ‌kinh.‌ ‌

-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌mang‌ ‌trái‌ ‌tim‌ ‌vĩ‌ ‌đại‌ ‌phải‌ ‌tìm‌ ‌đến‌ ‌

những‌ ‌cơ‌ ‌hội‌ ‌"thấp‌ ‌hèn"‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌tròn‌ ‌khát‌ ‌vọng.‌ ‌

3.‌ ‌‌Thể‌ ‌loại:‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌hay‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌gọi‌ ‌là‌ ‌truyện‌ ‌

tiểu‌ ‌sử,‌ ‌truyện‌ ‌danh‌ ‌nhân.‌ ‌

-‌ ‌Đặc‌ ‌tính‌ ‌thể‌ ‌loại:‌ ‌

+‌ ‌Dựa‌ ‌trên‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌thực‌ ‌

nhưng‌ ‌có‌ ‌phần‌ ‌tiểu‌ ‌thuyết‌ ‌

hoá.‌ ‌

+‌ ‌Chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌

hình‌ ‌thức‌ ‌đứng‌ ‌giữa‌ ‌ba‌ ‌thể‌ ‌

loại:‌ ‌tiểu‌ ‌sử-‌ ‌tiểu‌ ‌thuyết-‌ ‌

phê‌ ‌bình‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

II.‌ ‌‌Đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌

1.‌ ‌‌Chân‌ ‌dung‌ ‌

Đô-xtôi-ép-xki:‌ ‌

a.‌ ‌‌Hai‌ ‌thời‌ ‌điểm‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌

trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌

Đô-xtôi-ép-xki:‌ ‌

-‌ ‌‌Thời‌ ‌điểm‌ ‌thứ‌ ‌nhất‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Thời‌ ‌điểm‌ ‌thứ‌ ‌hai:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌‌b.‌ ‌‌Những‌ ‌nét‌ ‌mâu‌ ‌thuẩn‌ ‌

trong‌ ‌thiên‌ ‌tài‌ ‌

Đô-xtôi-ép-xki:‌ ‌

 ‌

🠚‌ ‌Nơi‌ ‌tận‌ ‌cùng‌ ‌của‌ ‌bế‌ ‌tắc,‌ ‌

Đô-xtôi-ép-xki‌ ‌đã‌ ‌tỏa‌ ‌sáng‌ ‌

-‌ ‌Số‌ ‌phận‌ ‌vùi‌ ‌dập‌ ‌thiên‌ ‌tài‌ ‌nhưng‌ ‌thiên‌ ‌tài‌ ‌tự‌ ‌cứu‌ ‌

vãn‌ ‌bằng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌cũng‌ ‌tự‌ ‌đốt‌ ‌cháy‌ ‌trong‌ ‌lao‌ ‌

động-‌ ‌đó‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌hấp‌ ‌dẫn‌ ‌ở‌ ‌tính‌ ‌cách‌ ‌và‌ ‌số‌ ‌

phận‌ ‌đầy‌ ‌ngang‌ ‌trái‌ ‌của‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌

-tờ‌ ‌séc‌ ‌cuối‌ ‌cùng,‌ ‌hiệu‌ ‌cầm‌ ‌đồ,‌ ‌phòng‌ ‌làm‌ ‌việc,‌ ‌

châu‌ ‌Âu‌ ‌như‌ ‌một‌ ‌nhà‌ ‌ngục,‌ ‌cơn‌ ‌động‌ ‌kinh,‌ ‌tiền‌ ‌

nợ,‌ ‌sống‌ ‌giữa‌ ‌đám‌ ‌người‌ ‌chấy‌ ‌rận...‌ ‌ ‌

-"sứ‌ ‌mệnh‌ ‌đã‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌",‌ ‌trong‌ ‌"‌tình‌ ‌cảm‌ ‌anh‌ ‌em‌ ‌

của‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌cấp‌ ‌và‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌đẳng‌ ‌cấp‌ ‌của‌ ‌

nước‌ ‌Nga‌".‌ ‌

-‌ ‌Người‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌bị‌ ‌lưu‌ ‌đày‌ ‌biệt‌ ‌xứ,‌ ‌‌"đau‌ ‌khổ‌ ‌một‌ ‌

mình"‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌‌"sứ‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌xứ‌ ‌sở‌ ‌mình"‌,‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌đầy‌ ‌mâu‌ ‌thuẩn‌ ‌và‌ ‌cô‌ ‌đơn‌ ‌mang‌ ‌lại‌ ‌cho‌ ‌đất‌ ‌

nước‌ ‌"‌một‌ ‌sự‌ ‌hoà‌ ‌giải"‌ ‌và‌ ‌"‌kiềm‌ ‌chế‌ ‌một‌ ‌lần‌ ‌cuối‌ ‌

sự‌ ‌cuồng‌ ‌nhiệt‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌mâu‌ ‌thuẩn‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌ông"-‌ ‌

dù‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌lần‌ ‌cuối.‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Tương‌ ‌phản:‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌câu,‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh,‌ ‌tính‌ ‌cách‌ ‌

...‌ ‌

-‌ ‌‌So‌ ‌sánh,‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌:‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌câu‌ ‌,‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌

ẩn‌ ‌dụ‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌.‌ ‌

 ‌-‌ ‌‌Bút‌ ‌pháp‌ ‌vẽ‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌:‌ ‌Gắn‌ ‌hình‌ ‌

tượng‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌trên‌ ‌khung‌ ‌cảnh‌ ‌rộng‌ ‌lớn.‌ ‌

cho‌ ‌vinh‌ ‌quang‌ ‌của‌ ‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌

và‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌viết‌ ‌chân‌ ‌

dung‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌‌Tương‌ ‌phản:‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌So‌ ‌sánh,‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Bút‌ ‌pháp‌ ‌vẽ‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌

văn‌ ‌học‌‌ ‌:‌ ‌ ‌

 ‌

=>Thể‌ ‌loại‌ ‌đứng‌ ‌ở‌ ‌ngả‌ ‌ba‌ ‌:‌ ‌‌Tiểu‌ ‌sử‌ ‌-tiểu‌ ‌thuyết‌ ‌

-chân‌ ‌dung‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌ ‌

🠚‌ ‌Ngòi‌ ‌bút‌ ‌viết‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌rất‌ ‌tài‌ ‌hoa‌ ‌giàu‌ ‌chất‌ ‌thơ‌ ‌

trong‌ ‌văn‌ ‌xuôi‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌tấm‌ ‌lòng‌ ‌kính‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌

X.Xvai-gơ‌ ‌dành‌ ‌cho‌ ‌Đô-xtôi-ép-xkithật‌ ‌lớn‌ ‌lao‌ ‌

biết‌ ‌chừng‌ ‌nào.‌ ‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4‌ ‌ ‌

+‌ ‌Với‌ ‌sự‌ ‌thành‌ ‌kính‌ ‌xuất‌ ‌thần...ông‌ ‌báo‌ ‌trước‌ ‌sứ‌ ‌

mệnh‌ ‌thiêng‌ ‌liêng‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌hòa‌ ‌giải‌ ‌nước‌ ‌Nga.‌ ‌

+‌ ‌Sự‌ ‌hứng‌ ‌khởi‌ ‌thật‌ ‌không‌ ‌giới‌ ‌hạn‌ ‌,một‌ ‌vòng‌ ‌hào‌ ‌

quang‌ ‌chói‌ ‌lọi‌ ‌bao‌ ‌quanh‌ ‌cái‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌bị‌ ‌hành‌ ‌

khổ‌ ‌này‌ ‌.‌ ‌

+...Giấc‌ ‌mơ‌ ‌thiêng‌ ‌liêng‌ ‌của‌ ‌Đô-xtôi-ép-xki‌ ‌được‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌đám‌ ‌tang‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌:‌ ‌sự‌ ‌đoàn‌ ‌kết‌ ‌của‌ ‌

tất‌ ‌cả‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌Nga‌ ‌.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌1:‌ Phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

 ‌Câu‌ ‌2:‌ Câu:‌ ‌Làm‌ ‌thơ,‌ ‌ấy‌ ‌là‌ ‌dùng‌ ‌lời‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌thay‌ ‌cho‌ ‌lời‌ ‌nói,‌ ‌tức‌ ‌là‌ ‌

chữ‌ ‌–‌ ‌để‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌trạng‌ ‌thái‌ ‌tâm‌ ‌lí‌ ‌đang‌ ‌rung‌ ‌chuyển‌ ‌khác‌ ‌thường.‌ ‌

 ‌Câu‌ ‌3:‌ Theo‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi,‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌dùng‌ ‌phương‌ ‌tiện/chất‌ ‌liệu‌ ‌là‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌

(lời‌ ‌và‌ ‌chữ)‌ ‌để‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌tình‌ ‌cảm,cảm‌ ‌xúc‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

 ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌từ‌ ‌Câu‌ ‌1‌ ‌đến‌ ‌Câu‌ ‌3:‌ ‌

“‌Làm‌ ‌thơ,‌ ‌ấy‌ ‌là‌ ‌dùng‌ ‌lời‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌thay‌ ‌cho‌ ‌lời‌ ‌nói,‌ ‌tức‌ ‌là‌ ‌chữ‌ ‌–‌ ‌để‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌một‌ ‌trạng‌ ‌thái‌ ‌tâm‌ ‌lí‌ ‌đang‌ ‌rung‌ ‌chuyển‌ ‌khác‌ ‌thường.‌ ‌Làm‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌đang‌ ‌sống,‌ ‌

không‌ ‌phải‌ ‌chỉ‌ ‌nhìn‌ ‌lại‌ ‌sự‌ ‌sống,‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌yêu,‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌cũng‌ ‌rung‌ ‌động‌ ‌

như‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌người‌ ‌yêu‌ ‌trước‌ ‌mặt.‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌câu,‌ ‌những‌ ‌lời‌ ‌diễn‌ ‌lên,‌ ‌làm‌ ‌

sống‌ ‌ngay‌ ‌lên‌ ‌một‌ ‌tình‌ ‌cảm,‌ ‌một‌ ‌nỗi‌ ‌niềm‌ ‌trong‌ ‌lòng‌ ‌người‌ ‌đọc.‌ ‌Ta‌ ‌nói‌ ‌truyền‌ ‌

sang‌ ‌hình‌ ‌như‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌chỉ‌ ‌đứng‌ ‌yên‌ ‌mà‌ ‌nhận.‌ ‌Nhưng‌ ‌kì‌ ‌thực,‌ ‌cái‌ ‌trạng‌ ‌thái‌ ‌

tâm‌ ‌lí‌ ‌truyền‌ ‌sang‌ ‌ấy‌ ‌là‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌tự‌ ‌tạo‌ ‌cho‌ ‌mình,‌ ‌khi‌ ‌nhìn‌ ‌những‌ ‌chữ,‌ ‌khi‌ ‌nghe‌ ‌

những‌ ‌lời,‌ ‌khi‌ ‌mọi‌ ‌sợi‌ ‌dây‌ ‌của‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌rung‌ ‌lên‌ ‌vì‌ ‌chạm‌ ‌thấy‌ ‌những‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌

những‌ ‌ý‌ ‌nghĩa,‌ ‌những‌ ‌mong‌ ‌muốn,‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌mà‌ ‌lời‌ ‌và‌ ‌chữ‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌

kéo‌ ‌theo‌ ‌đằng‌ ‌sau‌ ‌như‌ ‌vầng‌ ‌sáng‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌ngọn‌ ‌lửa.”‌ ‌

(Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi,Mấy‌ ‌ý‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌thơ,‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌12,‌ ‌tập‌ ‌một)‌ ‌

Câu‌ ‌1:‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản?‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌2:‌ ‌Chỉ‌ ‌ra‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌nêu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản?‌ ‌

Câu‌ ‌3:‌ ‌Theo‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi,‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌dùng‌ ‌phương‌ ‌tiện/chất‌ ‌liệu‌ ‌nào‌ ‌để‌ ‌

thể‌ ‌hiện‌ ‌tình‌ ‌cảm,cảm‌ ‌xúc‌ ‌của‌ ‌mình?‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌văn‌ ‌vĩ‌ ‌đại‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌xét‌ ‌trên‌ ‌nhiều‌ ‌mặt‌ ‌nhưng‌ ‌những‌ ‌điểm‌ ‌chính‌ ‌là:‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌phải‌ ‌đề‌ ‌cập‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌lớn‌ ‌lao‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌và‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌tác‌ ‌động‌ ‌

mạnh‌ ‌mẽ‌ ‌vào‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân,‌ ‌được‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌ngưỡng‌ ‌mộ,‌ ‌

kính‌ ‌yêu.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhà‌ ‌văn‌ ‌vừa‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌nghệ‌ ‌thuật,‌ ‌vừa‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌nói‌ ‌lên‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌

khát‌ ‌khao‌ ‌chân‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌thời‌ ‌đại,‌ ‌vượt‌ ‌lên‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌để‌ ‌cống‌ ‌hiến.‌ ‌Cho‌ ‌nên‌ ‌nhà‌ ‌

văn‌ ‌vĩ‌ ‌đại‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌tấm‌ ‌gươn‌ ‌sáng‌ ‌về‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌không‌ ‌biết‌ ‌mệt‌ ‌mỏi.‌ ‌

‌-‌ ‌Tác‌ ‌phẩm‌ ‌mang‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nhân‌ ‌đạo‌ ‌sâu‌ ‌sắc.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌‌Qua‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌Xvai‌ ‌go,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌vĩ‌ ‌

đại?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Đình‌ ‌Thi‌ ‌về‌ ‌thơ‌ ‌đem‌ ‌đến‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌những‌ ‌định‌ ‌

hướng‌ ‌trong‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌nghiên‌ ‌cứu.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chân‌ ‌dung‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌Đô‌ ‌–‌ ‌xtoi‌ ‌-‌ ‌ép‌ ‌–‌ ‌xki‌ ‌đem‌ ‌đến‌ ‌cho‌ ‌độc‌ ‌giả‌ ‌một‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌lí‌ ‌

tưởng‌ ‌về‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌văn‌ ‌sĩ‌ ‌nhiệt‌ ‌tâm‌ ‌và‌ ‌đầy‌ ‌tài‌ ‌năng‌ ‌cống‌ ‌hiến.‌ ‌Một‌ ‌tấm‌ ‌

gương‌ ‌quên‌ ‌mình‌ ‌vì‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌cao‌ ‌đẹp‌ ‌

-‌ ‌Qua‌ ‌đoạn‌ ‌trích,‌ ‌anh‌ ‌chị‌ ‌hiểu‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌Đô‌ ‌–‌ ‌xtoi‌ ‌-‌ ‌ép‌ ‌–‌ ‌xki‌ ‌?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌HIỆN‌ ‌TƯỢNG‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌

 ‌

Tuần‌ ‌5‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌13‌ ‌

NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌HIỆN‌ ‌TƯỢNG‌ ‌ĐỜI‌ ‌SỐNG‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống;‌ ‌ ‌

-‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌

đời‌ ‌sống;‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌NL‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌thức‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌NL‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌viết‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌;‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌một‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌chung‌ ‌như:‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌

quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sáng‌ ‌tạo;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng,‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌bằng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt;‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌

trước)‌ ‌

-Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Đọc‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌sau‌ ‌có‌ ‌trên‌ ‌trang‌ ‌báo‌ ‌điện‌ ‌tử:‌ ‌

Dễ‌ ‌bị‌ ‌hỏng‌ ‌mắt,‌ ‌mắc‌ ‌bệnh‌ ‌tâm‌ ‌thần…‌ ‌vì‌ ‌nghiện‌ ‌chơi‌ ‌Pokemon‌ ‌Go‌ ‌

(Nguồn:‌ ‌http://khampha.vn/tin-nhanh)‌ ‌

Thông‌ ‌tin‌ ‌trên‌ ‌nêu‌ ‌ra‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌Đạy‌ ‌là‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌xấu.‌ ‌Chơi‌ ‌

Pokemon‌ ‌Go‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌nhiều‌ ‌tác‌ ‌hại‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌Văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌nói‌ ‌chung,‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌

hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌nói‌ ‌riêng‌ ‌là‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌thường‌ ‌gặp‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌

hằng‌ ‌ngày,‌ ‌trên‌ ‌báo‌ ‌chí‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiên‌ ‌truyền‌ ‌thông‌ ‌đại‌ ‌chúng‌ ‌khác.‌ ‌Hơn‌ ‌

nữa,‌ ‌ở‌ ‌bậc‌ ‌THCS,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cũng‌ ‌đã‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌khá‌ ‌kĩ‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌này;‌ ‌vậy‌ ‌bây‌ ‌giờ‌ ‌

em‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌lớp‌ ‌9?‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Hiểu‌ ‌đề‌ ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌

PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Thao‌ ‌tác‌ ‌1:‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌

hiện‌ ‌tượng‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌

 ‌

GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌để‌ ‌biết‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌

nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống.‌ ‌

I.‌ ‌‌Cách‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌

nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌

hiện‌ ‌tượng‌ ‌đạo‌ ‌lí:‌ ‌

1.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

a.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đề‌ ‌bài‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

GV‌‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌2‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày.‌ ‌

 ‌

Hỏi:‌ ‌Nên‌ ‌chọn‌ ‌những‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

-Cần‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌những‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

1.‌ ‌‌-‌ ‌Đề‌ ‌bài‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌bày‌ ‌tỏ‌ ‌ý‌ ‌kiến:‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌anh‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌-‌ ‌vì‌ ‌tình‌ ‌thương‌ ‌‌“dành‌ ‌hết‌ ‌chiếc‌ ‌bánh‌ ‌

thời‌ ‌gian‌ ‌của‌ ‌mình”‌ ‌‌chăm‌ ‌sóc‌ ‌cho‌ ‌hai‌ ‌người‌ ‌mẹ‌ ‌bị‌ ‌bệnh‌ ‌

hiểm‌ ‌nghèo.‌ ‌

-‌ ‌Luận‌ ‌điểm:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Việc‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân:‌ ‌đã‌ ‌nêu‌ ‌một‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌

về‌ ‌lòng‌ ‌hiếu‌ ‌thảo,‌ ‌vị‌ ‌tha,‌ ‌đức‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌niên.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

‌-‌ ‌Đề‌ ‌bài‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Luận‌ ‌điểm:‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌+‌ ‌Hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌sống‌ ‌

đẹp,‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌ngày‌ ‌nay‌ ‌cần‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌như‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌đó,‌ ‌còn‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌ích‌ ‌kỉ,‌ ‌vô‌ ‌

tâm,‌ ‌đáng‌ ‌phê‌ ‌phán,‌ ‌‌“lãng‌ ‌phí‌ ‌chiếc‌ ‌bánh‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌vào‌ ‌

những‌ ‌việc‌ ‌vô‌ ‌bổ”.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Bài‌ ‌học:‌ ‌Tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌cần‌ ‌dành‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌tu‌ ‌dưỡng,‌ ‌lập‌ ‌

nghiệp,‌ ‌sống‌ ‌vị‌ ‌tha‌ ‌để‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌ngày‌ ‌một‌ ‌đẹp‌ ‌hơn.‌ ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌chứng:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌ngày‌ ‌nay‌ ‌

tương‌ ‌tự‌ ‌như‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân:‌ ‌dạy‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌lớp‌ ‌tình‌ ‌

thương,‌ ‌giúp‌ ‌đỡ‌ ‌người‌ ‌tàn‌ ‌tật‌ ‌có‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌neo‌ ‌đơn,‌ ‌

tham‌ ‌gia‌ ‌phong‌ ‌trào‌ ‌tình‌ ‌nguyện…‌ ‌

 ‌+‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌đáng‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌học‌ ‌

sinh:‌ ‌bỏ‌ ‌học‌ ‌ra‌ ‌ngoài‌ ‌chơi‌ ‌điện‌ ‌tử,‌ ‌đánh‌ ‌bi‌ ‌a,‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌

đua‌ ‌xe…‌ ‌

-‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌nghị‌ ‌luận:‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌chứng‌ ‌minh,‌ ‌bình‌ ‌luận,‌ ‌

bác‌ ‌bỏ.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌

bảng‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌chứng:‌ ‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌biết‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌để‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý.‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌Phần‌ ‌mở‌ ‌bài‌ ‌cần‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌những‌ ‌gì?‌ ‌

Giới‌ ‌thiệu‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌Phần‌ ‌thân‌ ‌bài‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌chính‌ ‌

nào?‌ ‌Tại‌ ‌sao?‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌Hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌

nghĩa‌ ‌gì,‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌cho‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌nào‌ ‌của‌ ‌

thanh‌ ‌niên‌ ‌ngày‌ ‌nay?‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌4:‌ ‌Em‌ ‌hãy‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌

hiện‌ ‌tượng‌ ‌tương‌ ‌tự‌ ‌như‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌

Hữu‌ ‌Ân?‌ ‌

-‌ ‌Những‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌nào‌ ‌cần‌ ‌phê‌ ‌phán‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

2.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

‌a.‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

‌b.‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tóm‌ ‌tắt‌ ‌hiện‌ ‌tượng:‌ ‌ ‌

 ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌đã‌ ‌dành‌ ‌hết‌ ‌

thời‌ ‌gian‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌cho‌ ‌những‌ ‌

người‌ ‌ung‌ ‌thư‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌cuối.‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌hiện‌ ‌tượng:‌ ‌

 ‌Hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌

có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌giáo‌ ‌dục‌ ‌rất‌ ‌lớn‌ ‌đối‌ ‌

với‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ngày‌ ‌

nay:‌ ‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌ ‌

-‌ ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌đề‌ ‌văn,‌ ‌nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌‌“chia‌ ‌chiếc‌ ‌

bánh‌ ‌mì‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌cho‌ ‌ai?”‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

‌-‌ ‌Tóm‌ ‌tắt‌ ‌hiện‌ ‌tượng:‌ ‌ ‌

‌-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌hiện‌ ‌tượng:‌ ‌

‌-‌ ‌Bình‌ ‌luận:‌ ‌

‌-‌ ‌Phê‌ ‌phán:‌ ‌

‌-‌ ‌Kêu‌ ‌gọi:‌ ‌

‌*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌

tượng:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Phê‌ ‌phán:‌ ‌

‌+‌ ‌Kêu‌ ‌gọi:‌ ‌

 ‌Thanh‌ ‌niên,‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ngày‌ ‌nay‌ ‌

hãy‌ ‌noi‌ ‌gương‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌

để‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌không‌ ‌

trôi‌ ‌đi‌ ‌vô‌ ‌ích.‌ ‌

‌c.‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

Hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌giáo‌ ‌

dục‌ ‌rất‌ ‌lớn‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ngày‌ ‌

nay:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌Hiện‌ ‌tượng‌ ‌này‌ ‌chứng‌ ‌tỏ‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌đã‌ ‌và‌ ‌đang‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌‌Lá‌ ‌lành‌ ‌

đùm‌ ‌lá‌ ‌rách‌,‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌tương‌ ‌thân‌ ‌tương‌ ‌ái,‌ ‌

giúp‌ ‌đỡ‌ ‌lẫn‌ ‌nhau‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌ông‌ ‌xưa.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Hiện‌ ‌tượng‌ ‌Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌cho‌ ‌

lối‌ ‌sống‌ ‌đẹp,‌ ‌tình‌ ‌yêu‌ ‌thương‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌của‌ ‌

thanh‌ ‌niên‌ ‌ngày‌ ‌nay.‌ ‌

+‌ ‌Một‌ ‌số‌ ‌tấm‌ ‌gương‌ ‌tương‌ ‌tự.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng:‌ ‌Đa‌ ‌số‌ ‌thanh‌ ‌

niên‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌tốt‌ ‌với‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌

mình,‌ ‌có‌ ‌hành‌ ‌vi‌ ‌ứng‌ ‌xử‌ ‌đúng‌ ‌đắn,‌ ‌có‌ ‌tấm‌ ‌

lòng‌ ‌nhân‌ ‌đạo,‌ ‌bao‌ ‌dung.‌ ‌Không‌ ‌chỉ‌ ‌vì‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌

ít‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌có‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌và‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌không‌ ‌hợp‌ ‌

lí‌ ‌mà‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌sai‌ ‌toàn‌ ‌bộ‌ ‌thanh‌ ‌niên.‌ ‌

‌+‌ ‌Phê‌ ‌phán:‌ ‌

 ‌Một‌ ‌vài‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌tiêu‌ ‌cực‌ ‌‌“lãng‌ ‌phí‌ ‌chiếc‌ ‌

bánh‌ ‌thời‌ ‌gian”‌ ‌‌vào‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌vô‌ ‌bổ,‌ ‌không‌ ‌

làm‌ ‌được‌ ‌gì‌ ‌cho‌ ‌bản‌ ‌thân,‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌bạn‌ ‌bè,‌ ‌

những‌ ‌người‌ ‌cần‌ ‌được‌ ‌quan‌ ‌tâm,‌ ‌chia‌ ‌sẻ.‌ ‌

‌+‌ ‌Kêu‌ ‌gọi:‌ ‌

 ‌Thanh‌ ‌niên,‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ngày‌ ‌nay‌ ‌hãy‌ ‌noi‌ ‌gương‌ ‌

Nguyễn‌ ‌Hữu‌ ‌Ân‌ ‌để‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌không‌ ‌

 ‌Bày‌ ‌tỏ‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌riêng‌ ‌của‌ ‌

người‌ ‌viết‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌hiên‌ ‌tượng.‌ ‌

 ‌

trôi‌ ‌đi‌ ‌vô‌ ‌ích.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống:‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌truyện‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌2‌ ‌và‌ ‌ghi‌ ‌

nhớ‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌qua‌ ‌phần‌ ‌‌Ghi‌ ‌nhớ‌ ‌trong‌ ‌

SGK.‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

3.‌ ‌Cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌

hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌đời‌ ‌sống:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌cần:‌ ‌

-‌ ‌Ngoài‌ ‌việc‌ ‌vận‌ ‌dung‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌

tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌như‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌

chứng‌ ‌minh,‌ ‌so‌ ‌sánh,‌ ‌bác‌ ‌bỏ,‌ ‌

bình‌ ‌luận…,‌ ‌cần:‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌sáng‌ ‌

sủa,‌ ‌ngắn‌ ‌gọn,‌ ‌giản‌ ‌dị,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌

phần‌ ‌nêu‌ ‌cảm‌ ‌nghĩ‌ ‌của‌ ‌riêng‌ ‌

mình.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌đời‌ ‌sống:‌ ‌là‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌

có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌cần:‌ ‌

+‌ ‌Nêu‌ ‌rõ‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌

‌+‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌đúng‌ ‌–‌ ‌sai,‌ ‌lợi‌ ‌–‌ ‌hại‌ ‌

‌+‌ ‌Chỉ‌ ‌ra‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌

‌+‌ ‌Bày‌ ‌tỏ‌ ‌ý‌ ‌kiến,‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌viết‌ ‌

-‌ ‌Ngoài‌ ‌việc‌ ‌vận‌ ‌dung‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌

như‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌chứng‌ ‌minh,‌ ‌so‌ ‌sánh,‌ ‌bác‌ ‌bỏ,‌ ‌

bình‌ ‌luận…,‌ ‌cần:‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌sáng‌ ‌sủa,‌ ‌ngắn‌ ‌gọn,‌ ‌

giản‌ ‌dị,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌phần‌ ‌nêu‌ ‌cảm‌ ‌nghĩ‌ ‌của‌ ‌riêng‌ ‌

mình.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌4:‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌của‌ ‌truyện‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌gợi‌ ‌ý‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌giải‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

--‌ ‌Lãnh‌ ‌tụ‌ ‌NAQ‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tương‌ ‌gì‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌

sống?‌ ‌ ‌

 ‌

--‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌những‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌

nào?‌ ‌Nêu‌ ‌d.chứng‌ ‌và‌ ‌pt‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌của‌ ‌chúng?‌ ‌ ‌

--‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản?‌ ‌ ‌

 ‌

--‌ ‌Rút‌ ‌ra‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌gì‌ ‌cho‌ ‌bản‌ ‌thân?‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌lại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌trích‌ ‌của‌ ‌lãnh‌ ‌

tụ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Ái‌ ‌Quốc‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌tri‌ ‌thức‌ ‌đã‌ ‌

học‌ ‌để‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

III.‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP:‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌1‌:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌trên,‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌

hiện‌ ‌tượng‌ ‌:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

b.‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌

tác‌ ‌lập‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Phân‌ ‌tích‌:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌So‌ ‌sánh:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Bác‌ ‌bỏ‌:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

a.‌ ‌Trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌trên,‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌

nhiều‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌sinh‌ ‌viên‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌du‌ ‌học‌ ‌

nước‌ ‌ngoài‌ ‌dành‌ ‌quá‌ ‌nhiều‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌cho‌ ‌việc‌ ‌

chơi‌ ‌bời,‌ ‌giải‌ ‌trí‌ ‌mà‌ ‌chưa‌ ‌chăm‌ ‌chỉ‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌

rèn‌ ‌luyện‌ ‌để‌ ‌khi‌ ‌trở‌ ‌về‌ ‌góp‌ ‌phần‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌đất‌ ‌

nước.‌ ‌

Hiện‌ ‌tượng‌ ‌ấy‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌

thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX.‌ ‌

b.‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌lập‌ ‌luận:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Phân‌ ‌tích‌:‌ ‌Thanh‌ ‌niên‌ ‌du‌ ‌học‌ ‌mãi‌ ‌chơi‌ ‌bời,‌ ‌

thanh‌ ‌niên‌ ‌trong‌ ‌nước‌ ‌“‌không‌ ‌làm‌ ‌gì‌ ‌cả‌”,‌ ‌họ‌ ‌

sống‌ ‌“‌già‌ ‌cỗi‌”,‌ ‌thiếu‌ ‌tổ‌ ‌chức,‌ ‌rất‌ ‌nguy‌ ‌hại‌ ‌cho‌ ‌

tương‌ ‌lai‌ ‌đất‌ ‌nước...‌ ‌

+‌ ‌‌So‌ ‌sánh:‌ ‌nêu‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌thanh‌ ‌niên,‌ ‌sinh‌ ‌

viên‌ ‌Trung‌ ‌Hoa‌ ‌du‌ ‌học‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌cần‌ ‌cù.‌ ‌

+‌ ‌‌Bác‌ ‌bỏ‌:‌ ‌“‌Thế‌ ‌thì‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌của‌ ‌ta‌ ‌đang‌ ‌làm‌ ‌

gì?‌ ‌Nói‌ ‌ra‌ ‌thì‌ ‌buồn,‌ ‌buồn‌ ‌lắm:‌ ‌Họ‌ ‌không‌ ‌làm‌ ‌

gì‌ ‌cả”.‌ ‌

c.‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Dùng‌ ‌từ,‌ ‌nêu‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌xác‌ ‌đáng,‌ ‌cụ‌ ‌thể,‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌hợp‌ ‌nhuần‌ ‌nhuyễn‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌câu‌ ‌trần‌ ‌

thuật,‌ ‌câu‌ ‌hỏi,‌ ‌câu‌ ‌cảm‌ ‌thán.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

c.‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌của‌ ‌

văn‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Rút‌ ‌ra‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌cho‌ ‌bản‌ ‌

thân:‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌lí‌ ‌tưởng,‌ ‌cách‌ ‌

sống;‌ ‌mục‌ ‌đích,‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

đúng‌ ‌đắn.‌ ‌

Bài‌ ‌tập‌ ‌2‌:‌ ‌HS‌ ‌tự‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà.‌ ‌

 ‌

HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà.‌ ‌

-‌ ‌Thực‌ ‌trạng‌ ‌của‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌nghiện‌ ‌Ka-ra-ô-kê:‌ ‌

-‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌hậu‌ ‌quả,‌ ‌tác‌ ‌hại‌ ‌Ka-ra-ô-kê:‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌pháp‌ ‌để‌ ‌làm‌ ‌giảm‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌nghiện‌ ‌

Ka-ra-ô-kê:‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌học‌ ‌về‌ ‌nhận‌ ‌thức,‌ ‌hành‌ ‌động:‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌1D,‌ ‌2A‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Đọc‌ ‌đọan‌ ‌văn‌ ‌sau‌ ‌:‌ ‌

   ‌ ‌‌ Thanh‌ ‌niên‌ ‌ta‌ ‌ai‌ ‌cũng‌ ‌biết‌ ‌là‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌có‌ ‌hơn‌ ‌hai‌ ‌nghìn‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌Trung‌ ‌

Quốc‌ ‌trên‌ ‌đất‌ ‌pháp‌ ‌và‌ ‌độ‌ ‌hơn‌ ‌năm‌ ‌vạn‌ ‌ở‌ ‌Châu‌ ‌Âu‌ ‌và‌ ‌Châu‌ ‌Mĩ.‌ ‌Hầu‌ ‌hết‌ ‌những‌ ‌

thanh‌ ‌niên‌ ‌ấy‌ ‌đều‌ ‌đã‌ ‌tốt‌ ‌nghiệp‌ ‌Hán‌ ‌văn‌ ‌và‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌đang‌ ‌là‌ ‌sinh‌ ‌viên-công‌ ‌nhân.‌ ‌

Còn‌ ‌chúng‌ ‌ta,‌ ‌thì‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌sinh‌ ‌viên‌ ‌được‌ ‌học‌ ‌bổng‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌sinh‌ ‌viên‌ ‌

thưởng,‌ ‌nhờ‌ ‌ơn‌ ‌Nhà‌ ‌nước‌ ‌hay‌ ‌tiền‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌mẹ‌ ‌(hại‌ ‌thay,‌ ‌hai‌ ‌nguồn‌ ‌ấy‌ ‌lại‌ ‌không‌ ‌

bao‌ ‌giờ‌ ‌cạn‌ ‌cả),‌ ‌mà‌ ‌đang‌ ‌giành‌ ‌một‌ ‌nửa‌ ‌thời‌ ‌giờ‌ ‌vào‌ ‌việc...chơi‌ ‌bi-a,‌ ‌một‌ ‌nửa‌ ‌

của‌ ‌nửa‌ ‌thì‌ ‌giờ‌ ‌còn‌ ‌lại‌ ‌để‌ ‌đến‌ ‌các‌ ‌chốn‌ ‌ăn‌ ‌chơi;‌ ‌số‌ ‌thì‌ ‌giờ‌ ‌còn‌ ‌lại,‌ ‌mà‌ ‌ít‌ ‌khi‌ ‌làm‌ ‌

lắm,‌ ‌thì‌ ‌để‌ ‌váo‌ ‌trường‌ ‌đại‌ ‌học‌ ‌hoặc‌ ‌trường‌ ‌trung‌ ‌học.‌ ‌Nhưng‌ ‌sinh‌ ‌viên-công‌ ‌

nhân‌ ‌Trung‌ ‌Quốc‌ ‌thì‌ ‌lại‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌nào‌ ‌khác‌ ‌hơn‌ ‌là‌ ‌nhằm‌ ‌sự‌ ‌chấn‌ ‌hưng‌ ‌

nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌nước‌ ‌nhà‌ ‌và‌ ‌họ‌ ‌theo‌ ‌châm‌ ‌ngôn‌ ‌:‌ ‌"Sinh‌ ‌sống‌ ‌bằng‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌

thân‌ ‌và‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌hỏi‌ ‌vừa‌ ‌lao‌ ‌động"‌ ‌(Nguyễn‌ ‌Ái‌ ‌Quốc)‌ ‌

   ‌ ‌1.‌ ‌Trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên, ‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌bàn‌ ‌luận‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌gì‌ ‌?‌ ‌

a.‌ ‌Thanh‌ ‌niên,‌ ‌sinh‌ ‌viên‌ ‌Viêt‌ ‌Nam‌ ‌du‌ ‌học‌ ‌lãng‌ ‌phí‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌vô‌ ‌

bổ‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Sinh‌ ‌viên‌ ‌-công‌ ‌nhân‌ ‌Trung‌ ‌Quốc‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌nỗ‌ ‌lực‌ ‌tìm‌ ‌kiếm‌ ‌tri‌ ‌thức‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌

giới‌ ‌ ‌

c.Hậu‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌lãng‌ ‌phí‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌trong‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌sinh‌ ‌viên‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Việc‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ ‌tu‌ ‌dưỡng‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌khi‌ ‌đi‌ ‌du‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌

2.‌ ‌ ‌Thái‌ ‌độ‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌khi‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌trên‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

a.‌ ‌Xót‌ ‌xa,‌ ‌tiếc‌ ‌thương‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Phê‌ ‌phán‌ ‌,‌ ‌lên‌ ‌án‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Tôn‌ ‌vinh,tự‌ ‌hào‌ ‌

d.‌ ‌Đồng‌ ‌tình,‌ ‌ủng‌ ‌hộ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

a.‌ ‌Giải‌ ‌thích:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Lối‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌dụng‌ ‌là‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌coi‌ ‌nặng‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌vật‌ ‌chất,‌ ‌chạy‌ ‌đua‌ ‌theo‌ ‌những‌ ‌

nhu‌ ‌cầu‌ ‌trước‌ ‌mắt,‌ ‌đặt‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌lên‌ ‌trên‌ ‌tất‌ ‌cả,‌ ‌gần‌ ‌với‌ ‌sự‌ ‌ích‌ ‌kỉ,‌ ‌trục‌ ‌

lợi.‌ ‌Lối‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌dụng‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌căn‌ ‌bệnh‌ ‌nguy‌ ‌hiểm‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌làm‌ ‌băng‌ ‌hoại‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌

con‌ ‌người.‌ ‌

-‌ ‌Biểu‌ ‌hiện‌ ‌của‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌dụng:‌ ‌sống‌ ‌buông‌ ‌thả,‌ ‌thờ‌ ‌ơ,‌ ‌hành‌ ‌xử‌ ‌thô‌ ‌bạo,‌ ‌vi‌ ‌

phạm‌ ‌pháp‌ ‌luật‌ ‌nhà‌ ‌nước,‌ ‌coi‌ ‌trọng‌ ‌tiền‌ ‌bạc,‌ ‌xem‌ ‌nhẹ‌ ‌những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌đạo‌ ‌đức,‌ ‌

nhân‌ ‌cách,‌ ‌tâm‌ ‌hồn.‌ ‌Ví‌ ‌dụ:‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌chọn‌ ‌nghề‌ ‌theo‌ ‌thị‌ ‌hiếu‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌

theo‌ ‌sở‌ ‌thích,‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân;‌ ‌bạo‌ ‌lực‌ ‌trong‌ ‌học‌ ‌đường…‌ ‌

b.‌ ‌Phân‌ ‌tích,‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌tác‌ ‌hại,‌ ‌nguyên‌ ‌nhân‌ ‌của‌ ‌hiện‌ ‌tượng:‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌hại‌ ‌của‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌dụng:‌ ‌Lối‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌dụng‌ ‌sẽ‌ ‌làm‌ ‌tha‌ ‌hóa‌ ‌con‌ ‌người,‌ ‌

khơi‌ ‌dậy‌ ‌những‌ ‌ham‌ ‌muốn‌ ‌bản‌ ‌năng,‌ ‌cơ‌ ‌hội,‌ ‌chạy‌ ‌theo‌ ‌hưởng‌ ‌lạc,‌ ‌những‌ ‌lợi‌ ‌ích‌ ‌

trực‌ ‌tiếp‌ ‌trước‌ ‌mắt,‌ ‌xa‌ ‌rời‌ ‌những‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌phấn‌ ‌đấu.‌ ‌Trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌giữa‌ ‌người‌ ‌

với‌ ‌người,‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌lành‌ ‌mạnh‌ ‌bị‌ ‌thay‌ ‌thế‌ ‌bằng‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌vụ‌ ‌lợi,‌ ‌vật‌ ‌chất.‌ ‌

Trong‌ ‌đời‌ ‌sống,‌ ‌họ‌ ‌vô‌ ‌trách‌ ‌nhiệm,‌ ‌bàng‌ ‌quan,‌ ‌vô‌ ‌cảm,‌ ‌không‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌chống‌ ‌

cái‌ ‌sai‌ ‌và‌ ‌cũng‌ ‌không‌ ‌ủng‌ ‌hộ‌ ‌cái‌ ‌đúng,‌ ‌cái‌ ‌tốt.‌ ‌

-‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân‌ ‌của‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌thực‌ ‌dụng:‌ ‌do‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân;‌ ‌do‌ ‌môi‌ ‌trường‌ ‌

giáo‌ ‌dục‌ ‌còn‌ ‌chưa‌ ‌chú‌ ‌trọng‌ ‌đến‌ ‌đạo‌ ‌đức,‌ ‌nhân‌ ‌cách,‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌sống;‌ ‌do‌ ‌gia‌ ‌đình‌ ‌

thiếu‌ ‌sát‌ ‌sao,‌ ‌quan‌ ‌tâm;‌ ‌do‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌chưa‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌hữu‌ ‌ích‌ ‌

thu‌ ‌hút‌ ‌giới‌ ‌trẻ,...‌ ‌

c.‌ ‌Biện‌ ‌pháp‌ ‌khắc‌ ‌phục:‌ ‌

-Sống‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌khát‌ ‌vọng,‌ ‌lí‌ ‌tưởng,‌ ‌có‌ ‌hoài‌ ‌bão,‌ ‌mục‌ ‌đích‌ ‌sống,‌ ‌động‌ ‌lực‌ ‌để‌ ‌phấn‌ ‌

đấu.‌ ‌Nhất‌ ‌là‌ ‌tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌biến‌ ‌ước‌ ‌mơ‌ ‌thành‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌cụ‌ ‌thể,‌ ‌năng‌ ‌động,‌ ‌

dám‌ ‌nghĩ,‌ ‌dám‌ ‌làm,‌ ‌không‌ ‌uổng‌ ‌phí‌ ‌thời‌ ‌gian,‌ ‌loại‌ ‌bỏ‌ ‌lối‌ ‌sống‌ ‌ích‌ ‌kỉ,‌ ‌vượt‌ ‌qua‌ ‌

cám‌ ‌dỗ‌ ‌đời‌ ‌thường.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Gia‌ ‌đình,‌ ‌nhà‌ ‌trường‌ ‌và‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌cần‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌hơn‌ ‌tới‌ ‌giáo‌ ‌dục,‌ ‌tạo‌ ‌động‌ ‌lực‌ ‌

phấn‌ ‌đấu‌ ‌và‌ ‌thu‌ ‌hút,‌ ‌trọng‌ ‌dụng‌ ‌giới‌ ‌trẻ‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌việc‌ ‌làm‌ ‌có‌ ‌ích.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Viết‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌ngắn‌ ‌(khoảng‌ ‌400‌ ‌từ)‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌của‌ ‌anh‌ ‌(chị)‌ ‌về‌ ‌lối‌ ‌

sống‌ ‌thực‌ ‌dụng‌ ‌đang‌ ‌làm‌ ‌băng‌ ‌hoại‌ ‌đạo‌ ‌đức‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người,‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌là‌ ‌giới‌ ‌trẻ‌ ‌

hiện‌ ‌nay.‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌nêu‌ ‌vắn‌ ‌tắt‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌

tượng‌ ‌đời‌ ‌sống?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌cần‌ ‌nắm‌ ‌lại:‌ ‌Cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống.‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌PHONG‌ ‌CÁCH‌ ‌NGÔN‌ ‌NGỮ‌ ‌KHOA‌ ‌HỌC‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết‌ ‌14‌ ‌

PHONG‌ ‌CÁCH‌ ‌NGÔN‌ ‌NGỮ‌ ‌KHOA‌ ‌HỌC‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌viết‌ ‌một‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌

ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌;‌ ‌biết‌ ‌so‌ ‌sánh,‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌phong‌ ‌

cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khác.‌ ‌

-‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌thường‌ ‌gặp,‌ ‌

các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌NNKH‌ ‌và‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌về‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌

trong‌ ‌PCNNKH;‌ ‌

-‌ ‌Sự‌ ‌lựa‌ ‌chọn‌ ‌các‌ ‌yếu‌ ‌tố‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌soạn‌ ‌thảo‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌mang‌ ‌

phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌thuộc‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌;‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌thuộc‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌

khoa‌ ‌học‌ ‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

-‌ ‌Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

Giải‌ ‌thích‌ ‌và‌ ‌sắp‌ ‌xếp‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌thuộc‌ ‌môn‌ ‌học‌ ‌nào‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌phổ‌ ‌

thông?‌ ‌

a.‌ ‌Badơ:‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Ẩn‌ ‌dụ:‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Phân‌ ‌số‌ ‌thập‌ ‌phân:‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Lực‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌đẩy,‌ ‌kéo‌ ‌của‌ ‌vật‌ ‌này‌ ‌lên‌ ‌vật‌ ‌khác.‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Badơ:‌ ‌hợp‌ ‌chất‌ ‌mà‌ ‌phân‌ ‌tử‌ ‌gồm‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌nguyên‌ ‌tử‌ ‌kim‌ ‌loại‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌với‌ ‌

một‌ ‌hay‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌hi-đrô-xít.‌ ‌(Dùng‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌hoá‌ ‌học).‌ ‌

b.‌ ‌Ân‌ ‌dụ:‌ ‌gọi‌ ‌tên‌ ‌sự‌ ‌vật,‌ ‌hiên‌ ‌tượng‌ ‌này‌ ‌bằng‌ ‌tên‌ ‌sự‌ ‌vật,‌ ‌hiên‌ ‌tượng‌ ‌khác‌ ‌

có‌ ‌nét‌ ‌tương‌ ‌đồng‌ ‌với‌ ‌nó.‌ ‌(Dùng‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌Ngữ‌ ‌văn).‌ ‌

c.‌ ‌Phân‌ ‌số‌ ‌thập‌ ‌phân:‌ ‌phân‌ ‌số‌ ‌mà‌ ‌mẫu‌ ‌là‌ ‌luỹ‌ ‌thừa‌ ‌của‌ ‌10.‌ ‌(Dùng‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌

bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌toán‌ ‌học).‌ ‌

 ‌Từ‌ ‌đó,‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌‌Vào‌ ‌bài:‌ ‌Trong‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌thường‌ ‌ngày,‌ ‌ta‌ ‌

được‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌và‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌nhiều‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌Trong‌ ‌số‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌

phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌Vậy‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌là‌ ‌loại‌ ‌

ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Nó‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌gì?‌ ‌Tất‌ ‌cả‌ ‌sẽ‌ ‌được‌ ‌giải‌ ‌đáp‌ ‌trong‌ ‌

bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Biết‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Yêu‌ ‌cầu‌ ‌3‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌đọc‌ ‌3‌ ‌đoạn‌ ‌trích‌ ‌

từ‌ ‌3‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

I.‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌ngôn‌ ‌

ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌

1.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌ngữ‌ ‌liệu:‌ ‌

‌-‌ ‌Về‌ ‌mức‌ ‌độ:‌ ‌

‌-‌ ‌Về‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌sử‌ ‌dụng:‌ ‌

-‌ ‌Ba‌ ‌đoạn‌ ‌trích‌ ‌trên‌ ‌đều‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

khoa‌ ‌học.‌ ‌Nhưng‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌về‌ ‌mức‌ ‌độ‌ ‌và‌ ‌

phạm‌ ‌vi‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Như‌ ‌vậy,‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌trên‌ ‌là‌ ‌thuộc‌ ‌những‌ ‌

loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Qua‌ ‌các‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌đã‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌

nào‌ ‌là‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học?‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌dưới‌ ‌những‌ ‌

dạng‌ ‌nào?‌ ‌Nêu‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

khoa‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌dạng?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌theo‌ ‌đúng‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌

ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌đã‌ ‌nêu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

1.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌ngữ‌ ‌liệu:‌ ‌

‌-‌ ‌Về‌ ‌mức‌ ‌độ:‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌a:‌ ‌chuyên‌ ‌sâu‌ ‌

‌-‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌ ‌

‌-‌ ‌Các‌ ‌dạng:‌ ‌

‌+‌ ‌Dạng‌ ‌viết:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Dạng‌ ‌nói:‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌b:‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌THPT‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌c:‌ ‌phổ‌ ‌cập‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌sử‌ ‌dụng:‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌a:‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌

chuyên‌ ‌môn‌ ‌sâu‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌b:‌ ‌trong‌ ‌nhà‌ ‌trường‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌c:‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌a:‌ ‌VBKH‌ ‌chuyên‌ ‌sâu‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌b:‌ ‌VBKH‌ ‌giáo‌ ‌khoa‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌c:‌ ‌VBKH‌ ‌phổ‌ ‌cập‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌Là‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌dùng‌ ‌

trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌

giao‌ ‌tiếp‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

‌-‌ ‌Các‌ ‌dạng:‌ ‌

+‌ ‌Dạng‌ ‌viết:‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌luận‌ ‌văn,‌ ‌

luận‌ ‌án,‌ ‌SGK,‌ ‌sách‌ ‌phổ‌ ‌biến‌ ‌khoa‌ ‌học…‌ ‌

 ‌+‌ ‌Dạng‌ ‌nói:‌ ‌giảng‌ ‌bài,‌ ‌nói‌ ‌chuyện‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌–‌ ‌tranh‌ ‌luận‌ ‌khoa‌ ‌học...‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌

bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌

Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌truyện.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌theo‌ ‌nhóm:‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌  ‌‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌những‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌và‌ ‌nhận‌ ‌

định‌ ‌trong‌ ‌SGK,‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌tính‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌trừu‌ ‌

tượng‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌

phương‌ ‌tiện‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌  ‌‌Qua‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌và‌ ‌nhận‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌

SGK,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌tính‌ ‌lí‌ ‌trí,‌ ‌logic‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌

học‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào?‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌  ‌‌Qua‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌và‌ ‌nhận‌ ‌định‌ ‌trong‌ ‌

SGK,‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌tính‌ ‌khách‌ ‌quan,‌ ‌phi‌ ‌cá‌ ‌thể‌ ‌hoá‌ ‌

của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌

tiện‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời.‌ ‌

II.‌ ‌Đặc‌ ‌trưng‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌

khoa‌ ‌học:‌ ‌

1.‌ ‌Tính‌ ‌khái‌ ‌quát,‌ ‌trừu‌ ‌tượng‌ ‌

:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌dùng‌ ‌

nhiều‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học:‌ ‌từ‌ ‌

chuyên‌ ‌môn‌ ‌dùng‌ ‌trong‌ ‌từng‌ ‌

ngành‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌chỉ‌ ‌dùng‌ ‌

để‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌khoa‌ ‌

học.‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌cấu‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌mang‌ ‌

tính‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌(các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌

khoa‌ ‌học‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌từ‌ ‌lớn‌ ‌đến‌ ‌

nhỏ,‌ ‌từ‌ ‌cao‌ ‌đến‌ ‌thấp,‌ ‌từ‌ ‌khái‌ ‌

quát‌ ‌đến‌ ‌cụ‌ ‌thể)‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

Tính‌ ‌khái‌ ‌quát,‌ ‌trừu‌ ‌tượng‌ ‌

Đặc‌ ‌trưng‌ ‌này‌ ‌biểu‌ ‌hiên‌ ‌rõ‌ ‌nhất‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌

tiên‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trước‌ ‌hết‌ ‌là‌ ‌các‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌

học.‌ ‌

Thuật‌ ‌ngữ‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bộ‌ ‌phận‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌trong‌ ‌vốn‌ ‌

từ‌ ‌vựng‌ ‌của‌ ‌mỗi‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ;‌ ‌nó‌ ‌có‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌điểm:‌ ‌

Là‌ ‌lớp‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌chuyên‌ ‌dùng‌ ‌để‌ ‌biểu‌ ‌thị‌ ‌các‌ ‌khái‌ ‌

niêm‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌và‌ ‌thường‌ ‌được‌ ‌dùng‌ ‌

trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học,‌ ‌công‌ ‌nghệ.‌ ‌

Thường‌ ‌mỗi‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌chỉ‌ ‌biểu‌ ‌thị‌ ‌một‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌

và‌ ‌ngược‌ ‌lại,‌ ‌mỗi‌ ‌khái‌ ‌niêm‌ ‌chỉ‌ ‌được‌ ‌biểu‌ ‌thị‌ ‌

bằng‌ ‌một‌ ‌thuật‌ ‌ngữ.‌ ‌

Thuật‌ ‌ngữ‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌khái‌ ‌quát,‌ ‌trừu‌ ‌tượng‌ ‌

cao‌ ‌và‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌biểu‌ ‌cảm.‌ ‌

Do‌ ‌đó,‌ ‌khi‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌hoặc‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌

thuật‌ ‌ngữ‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌coi‌ ‌là‌ ‌đã‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌một‌ ‌đơn‌ ‌vị‌ ‌

tri‌ ‌thức‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌nào‌ ‌đó.‌ ‌

 ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

Việc‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌ngữ:‌ ‌các‌ ‌thuạt‌ ‌ngữ‌ ‌đơn‌ ‌nghĩa‌ ‌

Việc‌ ‌dùng‌ ‌câu:‌ ‌mỗi‌ ‌câu‌ ‌thường‌ ‌tương‌ ‌

đương‌ ‌với‌ ‌một‌ ‌phán‌ ‌đoán‌ ‌lôgic,‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌được‌ ‌

xây‌ ‌dựng‌ ‌từ‌ ‌hai‌ ‌khái‌ ‌niêm‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌trở‌ ‌lên‌ ‌theo‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Tính‌ ‌lí‌ ‌trí,‌ ‌logic:‌ ‌

-‌ ‌Từ‌ ‌ngữ:‌ ‌chỉ‌ ‌dùng‌ ‌với‌ ‌một‌ ‌

nghĩa,‌ ‌không‌ ‌dùng‌ ‌các‌ ‌biện‌ ‌

pháp‌ ‌tu‌ ‌từ.‌ ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌văn:‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌mạch‌ ‌

lạc,‌ ‌là‌ ‌1‌ ‌đơn‌ ‌vị‌ ‌thông‌ ‌tin,‌ ‌cú‌ ‌

pháp‌ ‌chuẩn.‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌cấu‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌Câu‌ ‌văn‌ ‌

liên‌ ‌kết‌ ‌chặt‌ ‌chẽ‌ ‌và‌ ‌mạch‌ ‌lạc.‌ ‌

Cả‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌lập‌ ‌

một‌ ‌quan‌ ‌hê‌ ‌nhất‌ ‌định.‌ ‌Ví‌ ‌dụ:‌ ‌‌Dao‌ ‌động‌ ‌là‌ ‌

chuyển‌ ‌động‌ ‌có‌ ‌giới‌ ‌hạn‌ ‌trong‌ ‌không‌ ‌gian,‌ ‌lặp‌ ‌đi‌ ‌

lặp‌ ‌lại‌ ‌nhiều‌ ‌lần‌ ‌quanh‌ ‌một‌ ‌vị‌ ‌trí‌ ‌cân‌ ‌bằng.‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

Về‌ ‌từ‌ ‌ngữ:‌ ‌dùng‌ ‌các‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌đơn‌ ‌nghĩa;‌ ‌

không‌ ‌dùng‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌đa‌ ‌nghĩa,‌ ‌thông‌ ‌tục‌ ‌hoặc‌ ‌

không‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌với‌ ‌nghĩa‌ ‌chuyển‌ ‌có‌ ‌sắc‌ ‌thái‌ ‌

biểu‌ ‌cảm‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌

Về‌ ‌câu:‌ ‌thường‌ ‌chỉ‌ ‌mang‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌khoa‌ ‌

học‌ ‌thuần‌ ‌tuý‌ ‌với‌ ‌nghĩa‌ ‌tường‌ ‌minh,‌ ‌không‌ ‌dùng‌ ‌

nghĩa‌ ‌hàm‌ ‌ẩn;‌ ‌cấu‌ ‌trúc‌ ‌câu‌ ‌thường‌ ‌đơn‌ ‌giản,‌ ‌rõ‌ ‌

ràng.‌ ‌

 ‌Về‌ ‌đoạn‌ ‌văn,‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌thường‌ ‌mạch‌ ‌lạc,‌ ‌

lớp‌ ‌lang‌ ‌theo‌ ‌đúng‌ ‌trình‌ ‌tự‌ ‌của‌ ‌nhận‌ ‌thức‌ ‌lôgic;‌ ‌

không‌ ‌đòi‌ ‌hỏi‌ ‌phải‌ ‌dùng‌ ‌liên‌ ‌tưởng,‌ ‌tưởng‌ ‌tượng,‌ ‌

hư‌ ‌cấu.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

luận‌ ‌logic.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

3.‌ ‌Tính‌ ‌khách‌ ‌quan,‌ ‌phi‌ ‌cá‌ ‌

thể:‌ ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌văn‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌

học:‌ ‌có‌ ‌sắc‌ ‌thái‌ ‌trung‌ ‌hoà,‌ ‌ít‌ ‌

cảm‌ ‌xúc‌ ‌

-‌ ‌Khoa‌ ‌học‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌khái‌ ‌

quát‌ ‌cao‌ ‌nên‌ ‌ít‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌biểu‌ ‌

đạt‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌lí‌ ‌thuyết‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌ ‌

III.‌ ‌Luyện‌ ‌tập:‌ ‌

1.‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌1:‌ ‌

Tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm:‌ ‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌Bài‌ ‌tập‌ ‌1:‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌là‌ ‌gì‌ ‌?‌ ‌

-‌ ‌Thuộc‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nào‌ ‌?‌ ‌

-‌ ‌Tìm‌ ‌các‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌

trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌?‌ ‌

Nhóm‌ ‌2:‌ ‌‌Bài‌ ‌tập‌ ‌2:‌ ‌

Cho‌ ‌ví‌ ‌dụ‌ ‌về‌ ‌đoạn‌ ‌thẳng‌ ‌và‌ ‌chia‌ ‌nhóm‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌

sinh‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌còn‌ ‌lại‌ ‌

Nhóm‌ ‌3:‌ ‌‌Bài‌ ‌tập‌ ‌3‌ ‌:‌ ‌

Tính‌ ‌lí‌ ‌trí‌ ‌và‌ ‌logic‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌

những‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌nào?‌ ‌

‌‌Nhóm‌ ‌4:‌ ‌‌Bài‌ ‌tập‌ ‌4‌ ‌:‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌

trả‌ ‌lời‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

‌*‌Nhóm‌ ‌1‌ ‌ ‌

Bài‌ ‌‌Khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌

tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌thông‌ ‌tin:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌và‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌thông‌ ‌tin:‌ ‌ ‌

 ‌ ‌

-‌ ‌Thuộc‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌trong‌ ‌

văn‌ ‌bản‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌đặc‌ ‌điểm:‌ ‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌+‌ ‌Quá‌ ‌trình‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌chủ‌ ‌

yếu‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌

 ‌+‌ ‌Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌

từ‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌1975‌ ‌và‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX.‌ ‌

-‌ ‌Thuộc‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌ngành‌ ‌Khoa‌ ‌học‌ ‌Xã‌ ‌hội‌ ‌và‌ ‌

Nhân‌ ‌văn,‌ ‌hoặc‌ ‌chuyên‌ ‌ngành‌ ‌Khoa‌ ‌học‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌đặc‌ ‌

điểm:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Dùng‌ ‌nhiều‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

+‌ ‌Kết‌ ‌cấu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌mạch‌ ‌lạc,‌ ‌chặt‌ ‌chẽ:‌ ‌có‌ ‌

hệ‌ ‌thống‌ ‌đề‌ ‌mục‌ ‌lớn‌ ‌nhỏ,‌ ‌các‌ ‌phần,‌ ‌các‌ ‌đoạn‌ ‌rõ‌ ‌

ràng‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

Ví‌ ‌dụ:‌ ‌‌Đoạn‌ ‌thẳng‌ ‌

-‌ ‌Thông‌ ‌thường:‌ ‌là‌ ‌đoạn‌ ‌không‌ ‌cong‌ ‌queo,‌ ‌gãy‌ ‌

khúc‌ ‌

-‌ ‌Toán‌ ‌học:‌ ‌Đoạn‌ ‌ngắn‌ ‌nhất‌ ‌nối‌ ‌hai‌ ‌điểm‌ ‌với‌ ‌

nhau‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

-‌ ‌Thuật‌ ‌ngữ:‌ ‌‌khảo‌ ‌cổ,‌ ‌người‌ ‌vượn,‌ ‌hạch‌ ‌đá,‌ ‌mảnh‌ ‌

tước,‌ ‌rìu‌ ‌tay,‌ ‌di‌ ‌chỉ,‌ ‌công‌ ‌cụ‌ ‌đá…‌ ‌

‌-‌ ‌Tính‌ ‌lí‌ ‌trí‌ ‌và‌ ‌logic‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌lập‌ ‌luận:‌ ‌

‌+‌ ‌Câu‌ ‌đầu:‌ ‌nêu‌ ‌lên‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌

‌+‌ ‌Các‌ ‌câu‌ ‌sau:‌ ‌nêu‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌cứ,‌ ‌cứ‌ ‌liệu‌ ‌thực‌ ‌tế‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌2:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

3.‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌3‌ ‌:‌ ‌

-‌ ‌Thuật‌ ‌ngữ:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Tính‌ ‌lí‌ ‌trí‌ ‌và‌ ‌logic‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌

ở‌ ‌lập‌ ‌luận:‌ ‌

‌4.‌ ‌Bài‌ ‌tập‌ ‌4:‌ ‌

-‌ ‌Lưu‌ ‌ý:‌ ‌Cần‌ ‌đảm‌ ‌bảo:‌ ‌

+‌ ‌Nhất‌ ‌quán‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung:‌ ‌

các‌ ‌câu‌ ‌đều‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌chủ‌ ‌

đề‌ ‌“sự‌ ‌cần‌ ‌thiết‌ ‌của‌ ‌việc‌ ‌bảo‌ ‌

vệ‌ ‌môi‌ ‌trường‌ ‌sống”‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌

triển,‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌chủ‌ ‌đề‌ ‌đó.‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌câu‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌với‌ ‌nhau‌ ‌

và‌ ‌có‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌

chẽ.‌ ‌

+‌ ‌Mỗi‌ ‌câu,‌ ‌mỗi‌ ‌từ‌ ‌cần‌ ‌

đúng‌ ‌về‌ ‌nghĩa,‌ ‌về‌ ‌phong‌ ‌

cách‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4‌‌ ‌(‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌đoạn‌ ‌văn)‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

 ‌-‌ ‌Đoạn‌ ‌văn:‌ ‌(Hoàn‌ ‌thiện‌ ‌

ở‌ ‌nhà).‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

1/Sự‌ ‌thiếu‌ ‌mạch‌ ‌lạc‌ ‌trong‌ ‌câu‌ ‌văn:‌ ‌

+‌ ‌Câu‌ ‌què‌ ‌cụt,‌ ‌thiếu‌ ‌chủ‌ ‌ngữ‌ ‌hoặc‌ ‌lặp,‌ ‌thừa‌ ‌chủ‌ ‌ngữ‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌biết‌ ‌chấm‌ ‌câu,‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌dài‌ ‌lê‌ ‌thê,‌ ‌“ý‌ ‌nọ‌ ‌xọ‌ ‌ý‌ ‌kia”‌ ‌hoặc‌ ‌rối‌ ‌ý‌ ‌

+‌ ‌Câu‌ ‌văn‌ ‌“đầu‌ ‌Ngô‌ ‌mình‌ ‌Sở”,‌ ‌không‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌theo‌ ‌một‌ ‌chủ‌ ‌đề‌ ‌nhất‌ ‌

định,‌ ‌đầu‌ ‌cuối‌ ‌không‌ ‌tương‌ ‌ứng.‌ ‌

🡪‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌trong‌ ‌VBKH:‌ ‌mỗi‌ ‌câu‌ ‌tương‌ ‌ứng‌ ‌với‌ ‌một‌ ‌phán‌ ‌đoán‌ ‌

logic,‌ ‌diên‌ ‌đạt‌ ‌một‌ ‌ý;‌ ‌mỗi‌ ‌từ‌ ‌chỉ‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌nghĩa‌ ‌

2/Sự‌ ‌thiếu‌ ‌mạch‌ ‌lạc‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn,‌ ‌bài‌ ‌văn:‌ ‌

+‌ ‌Ý‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌trước‌ ‌không‌ ‌ăn‌ ‌nhập‌ ‌với‌ ‌ý‌ ‌câu‌ ‌sau.‌ ‌Ý‌ ‌câu‌ ‌sau‌ ‌không‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌

được‌ ‌ý‌ ‌câu‌ ‌trước.‌ ‌

+‌ ‌Ý‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌trước‌ ‌không‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌với‌ ‌ý‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌sau‌ ‌

+‌ ‌Bài‌ ‌văn:‌ ‌Phần‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌không‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌cho‌ ‌phần‌ ‌lập‌ ‌luận.‌ ‌Phần‌ ‌lập‌ ‌

luận‌ ‌không‌ ‌theo‌ ‌một‌ ‌trật‌ ‌tự‌ ‌logic‌ ‌nào.‌ ‌Luận‌ ‌điểm‌ ‌không‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌không‌ ‌được‌ ‌

chứng‌ ‌minh;‌ ‌luận‌ ‌cứ‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌cơ‌ ‌sở,‌ ‌phần‌ ‌lớn‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌bắt‌ ‌chước‌ ‌hoặc‌ ‌minh‌ ‌hoạ‌ ‌

lẫn‌ ‌lộn.‌ ‌Phần‌ ‌kết‌ ‌luận‌ ‌không‌ ‌tóm‌ ‌tắt‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌đã‌ ‌trình‌ ‌bày.‌ ‌

🡪‌ ‌Do‌ ‌thói‌ ‌quen‌ ‌nghĩ‌ ‌gì‌ ‌viết‌ ‌nấy,‌ ‌nghĩ‌ ‌đến‌ ‌đâu‌ ‌viết‌ ‌đến‌ ‌đó,‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌

dàn‌ ‌ý‌ ‌chung‌ ‌cho‌ ‌cả‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌tổng‌ ‌thể‌ ‌trước‌ ‌khi‌ ‌viết‌ ‌văn‌ ‌

bản‌ ‌‌🡪‌‌ ‌Trái‌ ‌với‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌của‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌‌ ‌‌Nêu‌ ‌những‌ ‌lỗi‌ ‌của‌ ‌cách‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌không‌ ‌đúng‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌

khoa‌ ‌học‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

1. ‌ ‌Đoạn‌ ‌văn‌ ‌thuộc‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học.‌ ‌Có‌ ‌hai‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌để‌ ‌

nhận‌ ‌biết‌ ‌điều‌ ‌ấy:‌ ‌thứ‌ ‌nhất,‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌sử‌ ‌Việt‌ ‌Nam;‌ ‌thứ‌ ‌hai,‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn,‌ ‌người‌ ‌viết‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌nhiều‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌

khoa‌ ‌học.‌ ‌

2. ‌ ‌Các‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn:‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌thơ,‌ ‌

sử‌ ‌thi,‌ ‌truyện‌ ‌thơ‌ ‌dân‌ ‌gian,‌ ‌ca‌ ‌dao,‌ ‌dân‌ ‌ca,‌ ‌thơ‌ ‌cổ‌ ‌điển,‌ ‌văn‌ ‌xuôi,‌ ‌bút‌ ‌kí,‌ ‌tuỳ‌ ‌bút,‌ ‌

truyện‌ ‌ngắn,‌ ‌tiểu‌ ‌thuyết.‌ ‌

3. ‌ ‌Kho‌ ‌tàng‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌là‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌thuộc‌ ‌mọi‌ ‌thể‌ ‌

loại‌ ‌(kể‌ ‌cả‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌dân‌ ‌gian‌ ‌và‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌viết)‌ ‌có‌ ‌mặt‌ ‌trong‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌nước‌ ‌

ta‌ ‌từ‌ ‌xưa‌ ‌đến‌ ‌nay.‌ ‌

4. ‌ ‌Có‌ ‌thể‌ ‌đặt‌ ‌nhan‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌là:‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

Việt‌ ‌Nam,‌ ‌hoặc‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌

và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

Về‌ ‌mặt‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌ở‌ ‌nước‌ ‌ta,‌ ‌thơ‌ ‌có‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌lâu‌ ‌đời.‌ ‌Sử‌ ‌thi‌ ‌của‌ ‌

các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌ở‌ ‌Tây‌ ‌Nguyên,‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Mường...,‌ ‌truyện‌ ‌thơ‌ ‌dân‌ ‌gian‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌

dân‌ ‌tộc‌ ‌Thái,‌ ‌Tày,‌ ‌Nùng,:.,‌ ‌còn‌ ‌lưu‌ ‌truyền‌ ‌nhiều‌ ‌thiên‌ ‌bất‌ ‌hủ.‌ ‌Ca‌ ‌dao,‌ ‌dân‌ ‌ca,‌ ‌

thơ‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌Việt‌ ‌thời‌ ‌phong‌ ‌kiến‌ ‌cũng‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌nhiều‌ ‌viên‌ ‌ngọc‌ ‌quý.‌ ‌Thơ‌ ‌

hiện‌ ‌đại,‌ ‌trước‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945,‌ ‌đã‌ ‌góp‌ ‌vào‌ ‌kho‌ ‌tàng‌ ‌

văn‌ ‌học‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌biết‌ ‌bao‌ ‌kiệt‌ ‌tác.‌ ‌Văn‌ ‌xuôi‌ ‌tiếng‌ ‌Việt‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌muộn,‌ ‌gần‌ ‌như‌ ‌cùng‌ ‌

với‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX,‌ ‌nhưng‌ ‌tốc‌ ‌độ‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌và‌ ‌trưởng‌ ‌thành‌ ‌hết‌ ‌sức‌ ‌nhanh‌ ‌chóng.‌ ‌Với‌ ‌

các‌ ‌thể‌ ‌bút‌ ‌kí,‌ ‌tuỳ‌ ‌bút,‌ ‌truyện‌ ‌ngắn,‌ ‌tiểu‌ ‌thuyết,‌ ‌văn‌ ‌xuôi‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌đã‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌sánh‌ ‌

cùng‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌xuôi‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌giới.‌ ‌

1.  ‌ ‌Hãy‌ ‌cho‌ ‌biết,‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌thuộc‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌gì?‌ ‌Căn‌ ‌cứ‌ ‌

vào‌ ‌đâu‌ ‌để‌ ‌nhận‌ ‌biết‌ ‌điều‌ ‌ấy?‌ ‌

2.  ‌ ‌Trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌những‌ ‌thuật‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌

nào?‌ ‌

3.  ‌ ‌Anh‌ ‌(chị)‌ ‌hiểu‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌kho‌ ‌tàng‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌dân‌ ‌tộc?‌ ‌

4.  ‌ ‌Đặt‌ ‌nhan‌ ‌đề‌ ‌cho‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

‌-‌ ‌Các‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌?‌ ‌

‌-‌ ‌Các‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌.‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌TRẢ‌ ‌BÀI‌ ‌SỐ‌ ‌I‌ ‌

 ‌

 ‌

Tiết‌ ‌15/Tuần‌ ‌05‌ ‌

TRẢ‌ ‌BÀI‌ ‌VIẾT‌ ‌SỐ‌ ‌1‌ ‌

RA‌ ‌ĐỀ‌ ‌BÀI‌ ‌VIẾT‌ ‌SỐ‌ ‌2‌ ‌:‌ ‌NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌XÃ‌ ‌HỘI‌ ‌(‌ ‌BÀI‌ ‌LÀM‌ ‌Ở‌ ‌NHÀ)‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌

 ‌

I.‌ ‌Mục‌ ‌tiêu‌ ‌cần‌ ‌đạt:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌những‌ ‌kién‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌làm‌ ‌văn‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌bài‌ ‌

làm‌ ‌

-‌ ‌Kĩ‌ ‌năng:‌ ‌Nhận‌ ‌ra‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌ưu‌ ‌điểm‌ ‌và‌ ‌thiếu‌ ‌sót‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌về‌ ‌

các‌ ‌mặt‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌viết‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nói‌ ‌chung.‌ ‌

-‌ ‌Thái‌ ‌độ:‌ ‌Có‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌và‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌phấn‌ ‌đấu‌ ‌để‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌ưu‌ ‌điểm,‌ ‌khắc‌ ‌

phục‌ ‌các‌ ‌thiếu‌ ‌sót‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌sau.‌ ‌ ‌

II.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌thầy‌ ‌và‌ ‌trò:‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV:‌ ‌SGK,‌ ‌SGV,‌ ‌bài‌ ‌soạn,‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌hs‌ ‌

-‌ ‌HS:‌ ‌Vở‌ ‌soạn,‌ ‌sgk,‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌và‌ ‌của‌ ‌bạn‌ ‌ ‌

III.‌ ‌Tiến‌ ‌trình‌ ‌bài‌ ‌giảng:‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Kiểm‌ ‌tra‌ ‌bài‌ ‌cũ:‌ ‌ ‌

‌‌-‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học?‌ ‌Có‌ ‌các‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌khoa‌ ‌học‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌trưng‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌nào?‌ ‌

‌2.‌ ‌Bài‌ ‌mới:‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌của‌ ‌thầy‌ ‌và‌ ‌trò‌ ‌

Kiến‌ ‌thức‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌

HĐI.‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌N‌hắc‌ ‌lại‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌làm‌ ‌văn‌ ‌

số‌ ‌1‌ ‌và‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌đề‌ ‌

bài‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng?‌ ‌

 ‌

 ‌

I.‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

Trong‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌“Một‌ ‌khúc‌ ‌ca‌ ‌xuân”‌ ‌(12/1977),‌ ‌Tố‌ ‌Hữu‌ ‌

có‌ ‌viết:‌ ‌ ‌

‌“‌ ‌Nếu‌ ‌là‌ ‌con‌ ‌chim‌ ‌chiếc‌ ‌lá‌ ‌

Thì‌ ‌con‌ ‌chim‌ ‌phải‌ ‌hót,‌ ‌chiếc‌ ‌lá‌ ‌phải‌ ‌xanh‌ ‌

‌Lẽ‌ ‌nào‌ ‌vay‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trả‌ ‌

Sống‌ ‌là‌ ‌cho‌ ‌đâu‌ ‌chỉ‌ ‌nhận‌ ‌riêng‌ ‌mình”‌ ‌ ‌

Anh‌ ‌(chị)‌ ‌hãy‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌về‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

trên.‌ ‌

*‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Kĩ‌ ‌năng:‌ ‌Biết‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌

tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Về‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌

chúng‌ ‌ta‌ ‌cần‌ ‌đáp‌ ‌ứng‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌

cầu‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌Quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌cống‌ ‌hiến‌ ‌

-‌ ‌Hình‌ ‌thức:‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌có‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌kết‌ ‌cấu‌ ‌chặt‌ ‌

chẽ,‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌lưu‌ ‌loát,‌ ‌không‌ ‌mắc‌ ‌lỗi‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌dùng‌ ‌từ‌ ‌

và‌ ‌ngữ‌ ‌pháp.‌ ‌

HĐII.‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌

-Phần‌ ‌mở‌ ‌bài‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cần‌ ‌

đề‌ ‌cập‌ ‌đến‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

gì?‌ ‌ ‌

-Phần‌ ‌thân‌ ‌bài‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌

triển‌ ‌khai‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌nào?‌ ‌ ‌

-Em‌ ‌hiểu‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌thơ?‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Quan‌ ‌niệm‌ ‌mà‌ ‌TH‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌có‌ ‌

đúng‌ ‌không?‌ ‌có‌ ‌xác‌ ‌đáng‌ ‌không?‌ ‌ ‌

 ‌

II.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌

1.‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Khái‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đoạn‌ ‌thơ:‌ ‌hưởng‌ ‌thụ‌ ‌và‌ ‌cống‌ ‌

hiến‌ ‌

-‌ ‌Dẫn‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌của‌ ‌TH.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

-Giải‌ ‌thích‌ ‌được‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌thơ:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Nếu‌ ‌là‌:‌ ‌cách‌ ‌nói‌ ‌giả‌ ‌định.‌ ‌

+‌ ‌‌Con‌ ‌chim,‌ ‌chiếc‌ ‌lá:‌ ‌‌những‌ ‌sinh‌ ‌linh‌ ‌nhỏ‌ ‌bé‌ ‌trong‌ ‌

cõi‌ ‌đời.‌ ‌Tuy‌ ‌nhỏ‌ ‌bé‌ ‌nhưng‌ ‌khi‌ ‌đã‌ ‌hiện‌ ‌diện‌ ‌trên‌ ‌đời‌ ‌

thì‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌với‌ ‌đời.‌ ‌Nghĩa‌ ‌là‌ ‌“con‌ ‌chim‌ ‌

phải‌ ‌hót,‌ ‌chiếc‌ ‌lá‌ ‌phải‌ ‌xanh”.‌ ‌Từ‌ ‌đó‌ ‌suy‌ ‌ra‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌

cũng‌ ‌vậy‌ ‌một‌ ‌khi‌ ‌đã‌ ‌sống,‌ ‌đã‌ ‌“vay”‌ ‌nhiều‌ ‌của‌ ‌xh‌ ‌thì‌ ‌

phải‌ ‌biết‌ ‌“trả”.‌ ‌“Lẽ‌ ‌nào‌ ‌vay‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌trả”‌ ‌là‌ ‌như‌ ‌

vậy.‌ ‌Biết‌ ‌trả‌ ‌nợ‌ ‌xh‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌ở‌ ‌

đời‌ ‌“sống‌ ‌là‌ ‌cho‌ ‌đâu‌ ‌chỉ‌ ‌nhận‌ ‌riêng‌ ‌mình”.‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌

trong‌ ‌xh‌ ‌đâu‌ ‌phải‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌hưởng‌ ‌thụ‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌

cống‌ ‌hiến.‌ ‌ ‌

-Khẳng‌ ‌định‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌

hoàn‌ ‌toàn‌ ‌xác‌ ‌đáng‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Cần‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌

thân‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌hưởng‌ ‌

thụ‌ ‌và‌ ‌cống‌ ‌hiến?‌ ‌ ‌

 ‌

+‌ ‌Quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌cống‌ ‌hiến‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌thể‌ ‌

hiện‌ ‌một‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌cao‌ ‌đẹp,‌ ‌vị‌ ‌tha‌ ‌của‌ ‌thanh‌ ‌niên‌ ‌trong‌ ‌

thời‌ ‌đại‌ ‌Bác‌ ‌Hồ‌ ‌hiện‌ ‌nay.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Là‌ ‌một‌ ‌thành‌ ‌viên‌ ‌sống‌ ‌trong‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌xh,‌ ‌mỗi‌ ‌

con‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌sống‌ ‌với‌ ‌nhau,‌ ‌sống‌ ‌có‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌với‌ ‌nhau.‌ ‌Vay‌ ‌nhiều‌ ‌của‌ ‌xh,‌ ‌ai‌ ‌cũng‌ ‌vậy‌ ‌đều‌ ‌

phải‌ ‌ra‌ ‌sức‌ ‌trả‌ ‌món‌ ‌nợ‌ ‌ấy‌ ‌cho‌ ‌xh.‌ ‌Để‌ ‌trang‌ ‌trải‌ ‌món‌ ‌

nợ‌ ‌đã‌ ‌vay‌ ‌ấy‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌cống‌ ‌hiến‌ ‌

hết‌ ‌sức‌ ‌lực‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌

+‌ ‌Nếu‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌như‌ ‌vậy,‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌ta‌ ‌nhất‌ ‌định‌ ‌

sẽ‌ ‌tiến‌ ‌lên‌ ‌văn‌ ‌minh,‌ ‌công‌ ‌bằng‌ ‌và‌ ‌giàu‌ ‌mạnh.‌ ‌ ‌

-Bàn‌ ‌luận‌ ‌mở‌ ‌rộng:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Phê‌ ‌phán:‌ ‌những‌ ‌ai‌ ‌chỉ‌ ‌biết‌ ‌hưởng‌ ‌thụ,‌ ‌vị‌ ‌kỉ,‌ ‌vụ‌ ‌lợi,‌ ‌

chỉ‌ ‌biết‌ ‌“vay”‌ ‌mà‌ ‌không‌ ‌biết‌ ‌“trả”,‌ ‌sống‌ ‌ở‌ ‌trên‌ ‌đời‌ ‌mà‌ ‌

thiếu‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌cuộc‌ ‌đời.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Trong‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌hiện‌ ‌nay,‌ ‌mỗi‌ ‌một‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đều‌ ‌

phải‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌việc‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌tu‌ ‌dưỡng‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌

thân‌ ‌mình,‌ ‌luôn‌ ‌luôn‌ ‌biết‌ ‌sống‌ ‌vì‌ ‌mọi‌ ‌người,‌ ‌thấy‌ ‌

được‌ ‌“sống‌ ‌là‌ ‌cho”‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌điều‌ ‌hạnh‌ ‌phúc.‌ ‌ ‌

+‌ ‌Là‌ ‌hs,‌ ‌ngay‌ ‌từ‌ ‌khi‌ ‌ngồi‌ ‌trên‌ ‌ghế‌ ‌nhà‌ ‌trường‌ ‌cần‌ ‌

phải‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌sống‌ ‌vì‌ ‌mọi‌ ‌người,‌ ‌sống‌ ‌là‌ ‌cống‌ ‌hiến.‌ ‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌III:‌ ‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌nhận‌ ‌

xét‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh.‌ ‌

-‌ ‌‌Từ‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌đề‌ ‌bài,‌ ‌

các‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌

III.‌ ‌Nhận‌ ‌xét:‌ ‌ ‌

1.‌ ‌Ưu‌ ‌điểm:‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌kĩ‌ ‌năng:‌ ‌mét‌ ‌số‌ ‌biết‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌kiểu‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌

được‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌gì‌ ‌chưa‌ ‌

làm‌ ‌được‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌làm‌ ‌của‌ ‌mình?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Về‌ ‌kiến‌ ‌thức:‌ ‌xác‌ ‌định‌ ‌được‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌cần‌ ‌

thiết‌ ‌cho‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌

-‌ ‌Bố‌ ‌cục:‌ ‌rõ‌ ‌rµng,‌ ‌đủ‌ ‌3‌ ‌phần‌ ‌

-‌ ‌Về‌ ‌diễn‌ ‌đạt:‌ ‌tương‌ ‌đối‌ ‌rõ‌ ‌ràng,‌ ‌biết‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌

phương‌ ‌tiện‌ ‌để‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌câu‌ ‌và‌ ‌đoạn.‌ ‌

2.‌ ‌Nhược‌ ‌điểm:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đa‌ ‌số‌ ‌chưa‌ ‌xác‌ ‌địnhđược‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌điểm‌ ‌cần‌ ‌thiết.‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌viết‌ ‌thiếu‌ ‌dẫn‌ ‌chứng,‌ ‌chưa‌ ‌đủ‌ ‌sức‌ ‌thuyết‌ ‌

phục.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Còn‌ ‌sai‌ ‌nhiều‌ ‌lỗi‌ ‌chính‌ ‌tả,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌bẩn‌ ‌ ‌

HĐ‌ ‌IV‌.‌ ‌ ‌

‌GV‌ ‌trả‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS:‌ ‌

-‌ ‌Xem‌ ‌lại‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌đọc‌ ‌kĩ‌ ‌lời‌ ‌phê‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌

-‌ ‌Tự‌ ‌sửa‌ ‌các‌ ‌lỗi‌ ‌về‌ ‌dùng‌ ‌từ,‌ ‌đặt‌ ‌câu,‌ ‌bố‌ ‌cục,‌ ‌liên‌ ‌kết.‌ ‌

-‌ ‌Trao‌ ‌đổi‌ ‌bài‌ ‌cho‌ ‌bạn‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌nhau‌ ‌rút‌ ‌kinh‌ ‌nghiệm‌ ‌

HĐV.‌ ‌Đề‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌số‌ ‌2:‌ ‌ ‌

Đề‌ ‌1:‌ ‌‌Hiện‌ ‌nay‌ ‌vẫn‌ ‌còn‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌trẻ‌ ‌em‌ ‌cơ‌ ‌nhỡ,‌ ‌lang‌ ‌thang‌ ‌kiếm‌ ‌sống‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌

phố,‌ ‌thị‌ ‌trấn.‌ ‌Nhưng‌ ‌đã‌ ‌và‌ ‌đang‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌nhiều‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌gia‌ ‌đình,‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌thu‌ ‌nhận‌ ‌các‌ ‌

em‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌mái‌ ‌ấm‌ ‌tình‌ ‌thương‌ ‌để‌ ‌nuôi‌ ‌dạy,‌ ‌giúp‌ ‌đỡ‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌rèn‌ ‌luyện,‌ ‌vươn‌ ‌lên‌ ‌

sống‌ ‌lành‌ ‌mạnh,‌ ‌tốt‌ ‌đẹp.‌ ‌

Anh‌ ‌(chị)‌ ‌hãy‌ ‌bày‌ ‌tỏ‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đó.‌ ‌

Đề‌ ‌2:‌ ‌‌“Mọi‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌của‌ ‌đức‌ ‌hạnh‌ ‌là‌ ‌ở‌ ‌trong‌ ‌hành‌ ‌động”‌ ‌

Ý‌ ‌kiến‌ ‌trên‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌Pháp‌ ‌M.‌ ‌Xi-xê-rông‌ ‌gợi‌ ‌cho‌ ‌anh‌ ‌(chị)‌ ‌những‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌việc‌ ‌

tu‌ ‌dưỡng‌ ‌và‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌bản‌ ‌thân.‌ ‌

3.‌ ‌Củng‌ ‌cố:‌ ‌Giáo‌ ‌viên‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rút‌ ‌kinh‌ ‌nghiệm‌ ‌cho‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌

4.‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌tự‌ ‌học:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Soạn‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌“Thông‌ ‌diệp‌ ‌nhân‌ ‌ngày‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌AIDS1.12.2003”‌ ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌6‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết‌ ‌16,‌ ‌17:‌ ‌ ‌

THÔNG‌ ‌ĐIỆP‌ ‌NHÂN‌ ‌NGÀY‌ ‌THẾ‌ ‌GIỚI‌ ‌PHÒNG‌ ‌CHỐNG‌ ‌

AIDS,1.12.2003‌ ‌

(Cô‌ ‌-‌ ‌phi‌ ‌–‌ ‌An‌ ‌–‌ ‌na‌ ‌)‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nêu‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả,‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

Hiểu‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nhật‌ ‌dụng‌ ‌:‌ ‌các‌ ‌luận‌ ‌

điểm‌ ‌-‌ ‌tư‌ ‌tường,‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chạt‌ ‌chẽ,‌ ‌sắc‌ ‌bén,‌ ‌cách‌ ‌đưa‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌sinh‌ ‌động,‌ ‌

thuyết‌ ‌phục,‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌chính‌ ‌

-Thấy‌ ‌được‌ ‌tầm‌ ‌quan‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌bức‌ ‌thiết‌ ‌của‌ ‌công‌ ‌cuộc‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

HIV/AIDS‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌toàn‌ ‌nhân‌ ‌loại‌ ‌và‌ ‌mỗi‌ ‌cá‌ ‌nhân.‌ ‌

-‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌rõ‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌và‌ ‌từng‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌sát‌ ‌cánh,‌ ‌

chung‌ ‌tay‌ ‌đẩy‌ ‌lùi‌ ‌hiểm‌ ‌họa.‌ ‌

-Những‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌chân‌ ‌thành‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌để‌ ‌cùng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌các‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌-‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Văn‌ ‌bản‌ ‌nhật‌ ‌dụng‌ ‌

-Năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ,‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌

các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌được‌ ‌rút‌ ‌ra‌ ‌từ‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-Tranh‌ ‌ảnh,‌ ‌video‌ ‌clip;‌ ‌những‌ ‌mẫu‌ ‌tin‌ ‌trên‌ ‌báo‌ ‌chí‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌thời‌ ‌sự‌ ‌về‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌AIDS‌ ‌

-Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌

trước)‌ ‌

-Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌:‌ ‌

1/GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nhật‌ ‌dụng‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌các‌ ‌

văn‌ ‌bản‌ ‌nhật‌ ‌dụng‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌THCS.‌ ‌

2/‌ ‌Trình‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌vài‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌tranh‌ ‌cổ‌ ‌động‌ ‌tuyên‌ ‌truyền‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

AIDS‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌và‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Từ‌ ‌đó,‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌‌Vào‌ ‌bài:‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌hàm‌ ‌ý‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

*‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

I.‌ ‌‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung:‌ ‌

1.‌ ‌‌Tác‌ ‌giả:‌ ‌‌Cô-phi‌ ‌An-nan.‌ ‌

Qua‌ ‌đó‌ ‌em‌ ‌hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌phẩm‌ ‌chất,‌ ‌vị‌ ‌trí,‌ ‌

vai‌ ‌trò‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌của‌ ‌Cô-phi‌ ‌An-nan‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

công‌ ‌cuộc‌ ‌chống‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌hiểm‌ ‌hoạ‌ ‌cho‌ ‌loại‌ ‌

người?‌ ‌

 ‌

 ‌

Em‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌vài‌ ‌nét‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌phẩm?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

HS‌ ‌‌Tái‌ ‌hiện‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌trình‌ ‌bày.‌ ‌

-‌ ‌Sau‌ ‌hơn‌ ‌nửa‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌(1945-1997),‌ ‌Liên‌ ‌hiện‌ ‌

quốc‌ ‌mới‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌người‌ ‌thuộc‌ ‌châu‌ ‌Phi,‌ ‌da‌ ‌

đen‌ ‌được‌ ‌bầu‌ ‌vào‌ ‌chức‌ ‌vụ‌ ‌Tổng‌ ‌thư‌ ‌kí.‌ ‌Đó‌ ‌

không‌ ‌chỉ‌ ‌là‌ ‌chiến‌ ‌thắng‌ ‌của‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌bình‌ ‌

đẳng,‌ ‌bình‌ ‌quyền‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌trên‌ ‌trái‌ ‌

đất‌ ‌mà‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌thừa‌ ‌nhận‌ ‌những‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌

ưu‌ ‌tú‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌Cô-phi‌ ‌An-nan.‌ ‌

-‌ ‌Được‌ ‌trao‌ ‌giải‌ ‌thưởng‌ ‌Nô-‌ ‌ben‌ ‌Hoà‌ ‌bình‌ ‌

năm‌ ‌2001‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌ghi‌ ‌nhận‌ ‌những‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌to‌ ‌

lớn‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌việc‌ ‌xây‌ ‌dựng‌ ‌"‌một‌ ‌thế‌ ‌

2.‌ ‌‌Tác‌ ‌phẩm:‌ ‌

-‌ ‌‌Thông‌ ‌điệp‌ ‌này‌ ‌công‌ ‌bố‌ ‌hơn‌ ‌hai‌ ‌

năm‌ ‌sau‌ ‌khi‌ ‌ông‌ ‌ra‌ ‌Lời‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌

hành‌ ‌động‌ ‌trước‌ ‌hiểm‌ ‌họa‌ ‌

HIV/AIDS‌ ‌và‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌

thành‌ ‌lập‌ ‌Quỹ‌ ‌sức‌ ‌khoẻ‌ ‌và‌ ‌AIDS‌ ‌

toàn‌ ‌cầu‌ ‌=>‌ ‌Chứng‌ ‌tỏ‌ ‌quyết‌ ‌tâm‌ ‌

bền‌ ‌bỉ‌ ‌của‌ ‌ông‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌theo‌ ‌

đuổi‌ ‌công‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌chống‌ ‌

lại‌ ‌mối‌ ‌hiểm‌ ‌nguy‌ ‌đang‌ ‌đe‌ ‌doạ‌ ‌

toàn‌ ‌nhân‌ ‌loại.‌ ‌

-‌ ‌Thể‌ ‌loại:‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌chính‌ ‌luận,‌ ‌

nhật‌ ‌dụng‌ ‌

 ‌

giới‌ ‌được‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌tốt‌ ‌hơn‌ ‌và‌ ‌hoà‌ ‌bình‌ ‌hơn‌".‌ ‌

Giữa‌ ‌bề‌ ‌bộn‌ ‌những‌ ‌lo‌ ‌toan‌ ‌nhiều‌ ‌mặt‌ ‌cho‌ ‌

đời‌ ‌sống‌ ‌nhân‌ ‌loại,‌ ‌ông‌ ‌vẫn‌ ‌không‌ ‌quên‌ ‌

dành‌ ‌sự‌ ‌ưu‌ ‌tiên‌ ‌đặ‌ ‌biệt‌ ‌cho‌ ‌cuộc‌ ‌chiến‌ ‌

chống‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

HS:‌ ‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌tổng‌ ‌kết‌ ‌tình‌ ‌

hình‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌AIDS.‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌HIV/‌ ‌AIDS‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌

thế‌ ‌nào‌ ‌qua‌ ‌bức‌ ‌thông‌ ‌điệp?‌ ‌

Gợi‌ ‌ý:‌ ‌

II.‌ ‌‌Đọc-‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản:‌ ‌

1.‌ ‌‌Nội‌ ‌dung‌ ‌bản‌ ‌thông‌ ‌điệp:‌ ‌

-‌ ‌HIV/‌ ‌AIDS‌ ‌là‌ ‌nạn‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌gây‌ ‌tỉ‌ ‌lệ‌ ‌tử‌ ‌

vong‌ ‌cao,‌ ‌tốc‌ ‌độ‌ ‌lây‌ ‌lan‌ ‌nhanh‌ ‌và‌ ‌chưa‌ ‌

tìm‌ ‌ra‌ ‌thuốc‌ ‌đặc‌ ‌hiệu‌ ‌điều‌ ‌trị,‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌

hiểm‌ ‌hoạ‌ ‌cho‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌nhân‌ ‌loại.‌ ‌

-‌ ‌Là‌ ‌người‌ ‌đứng‌ ‌đầu‌ ‌tổ‌ ‌chức‌ ‌quốc‌ ‌tế‌ ‌lớn‌ ‌

nhất,‌ ‌Cô-‌ ‌phi‌ ‌An-‌ ‌nan‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌các‌ ‌quốc‌ ‌

gia‌ ‌và‌ ‌toàn‌ ‌thể‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌nhận‌ ‌

-‌ ‌Điểm‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌ngắn‌ ‌gọn,‌ ‌đầy‌ ‌đủ,‌ ‌

bao‌ ‌quát‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌đưa‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌dữ‌ ‌kiện,‌ ‌những‌ ‌

con‌ ‌số‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌có‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌tác‌ ‌

động‌ ‌tới‌ ‌người‌ ‌nghe‌ ‌ra‌ ‌sao?‌ ‌

 ‌‌Nhóm‌ ‌2:‌  ‌Nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cấp‌ ‌bách,‌ ‌

quan‌ ‌trọng‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌AIDS.‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌thúc‌ ‌bản‌ ‌thông‌ ‌điệp,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đặt‌ ‌

ra‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌gì?‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4‌ ‌ ‌

Trong‌ ‌lời‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌phải‌ ‌nỗ‌ ‌

lực‌ ‌…‌ ‌tg‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌đến‌ ‌điều‌ ‌

gì?‌ ‌Từ‌ ‌đó‌ ‌em‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌

người‌ ‌tg,‌ ‌về‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌văn?‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiêp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌

suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌

HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

thấy‌ ‌sự‌ ‌nguy‌ ‌hiểm‌ ‌của‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌này‌ ‌và‌ ‌

tích‌ ‌cực‌ ‌chung‌ ‌tay‌ ‌góp‌ ‌sức‌ ‌ngăn‌ ‌chặn,‌ ‌

đẩy‌ ‌lùi‌ ‌hiểm‌ ‌hoạ.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

HIV/‌ ‌AIDS:‌ ‌

 ‌

-Phần‌ ‌điểm‌ ‌tình‌ ‌hình:‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌

những‌ ‌mặt‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌được,‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌được‌ ‌

của‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌đại‌ ‌

dịch‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌nêu‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌

những‌ ‌mặt‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌được‌ ‌để‌ ‌gióng‌ ‌lên‌ ‌

hồi‌ ‌chuông‌ ‌báo‌ ‌động‌ ‌về‌ ‌nguy‌ ‌cơ‌ ‌đại‌ ‌

dịch‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

-Phần‌ ‌điểm‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌không‌ ‌dài‌ ‌nhưng‌ ‌

giàu‌ ‌sức‌ ‌thuyết‌ ‌phục‌ ‌và‌ ‌lay‌ ‌động‌ ‌bởi‌ ‌

tầm‌ ‌bao‌ ‌quát‌ ‌lớn,‌ ‌những‌ ‌số‌ ‌liệu‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌

(mỗi‌ ‌phút‌ ‌có‌ ‌khoảng‌ ‌10‌ ‌người‌ ‌bị‌ ‌nhiễm‌ ‌

HIV),‌ ‌chỉ‌ ‌ra‌ ‌những‌ ‌nguy‌ ‌cơ‌ ‌và‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌

bởi‌ ‌sự‌ ‌bộc‌ ‌lộ‌ ‌những‌ ‌tiếc‌ ‌nuối‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌

vì‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌lẽ‌ ‌ra‌ ‌phải‌ ‌làm‌ ‌được‌ ‌thì‌ ‌

thực‌ ‌tế‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌chưa‌ ‌làm‌ ‌được,...‌ ‌

3.‌ ‌Phần‌ ‌nêu‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cấp‌ ‌bách,‌ ‌quan‌ ‌

trọng‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

AIDS‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌nỗ‌ ‌lực‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌cam‌ ‌kết‌ ‌của‌ ‌

mình‌ ‌bằng‌ ‌những‌ ‌nguồn‌ ‌lực‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌

động‌ ‌cần‌ ‌thiết.‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

Nhóm‌ ‌1:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhìn‌ ‌lại‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌AIDS:‌ ‌đã‌ ‌có‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌về‌ ‌nguồn‌ ‌

lực,‌ ‌ngân‌ ‌sách,‌ ‌chiến‌ ‌lược‌ ‌quốc‌ ‌gia‌ ‌về‌ ‌

phòng‌ ‌chống‌ ‌AIDS‌ ‌song‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌

của‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌còn‌ ‌quá‌ ‌ít‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌

thực‌ ‌tế.‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌tổng‌ ‌kết‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌có‌ ‌trọng‌ ‌

tâm:‌ ‌dịch‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌vẫn‌ ‌đang‌ ‌hoành‌ ‌

hoành‌ ‌khắp‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌“có‌ ‌rất‌ ‌ít‌ ‌dấu‌ ‌hiệu‌ ‌

suy‌ ‌giảm”‌ ‌do‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌chưa‌ ‌hoàn‌ ‌

thành‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌đề‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌cam‌ ‌kết‌ ‌và‌ ‌

với‌ ‌tiến‌ ‌độ‌ ‌như‌ ‌hiện‌ ‌nay‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌

không‌ ‌đạt‌ ‌bất‌ ‌cứ‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌nào‌ ‌vào‌ ‌

năm‌ ‌2005.‌ ‌

+‌ ‌Mỗi‌ ‌phút‌ ‌đồng‌ ‌hồ‌ ‌có‌ ‌10‌ ‌người‌ ‌

nhiễm‌ ‌HIV/‌ ‌AIDS.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Đại‌ ‌dịch‌ ‌lây‌ ‌lan‌ ‌với‌ ‌tốc‌ ‌độ‌ ‌báo‌ ‌

động‌ ‌ở‌ ‌phụ‌ ‌nữ,‌ ‌đang‌ ‌lan‌ ‌rộng‌ ‌ở‌ ‌khu‌ ‌

vực‌ ‌Đông‌ ‌Âu,‌ ‌toàn‌ ‌châu‌ ‌Á,‌ ‌từ‌ ‌dãy‌ ‌

Uran‌ ‌đến‌ ‌Thái‌ ‌Bình‌ ‌Dương…‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌đưa‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌AIDS‌ ‌lên‌ ‌vị‌ ‌trí‌ ‌hàng‌ ‌

đầu‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌nghị‌ ‌sự‌ ‌về‌ ‌chính‌ ‌

trị‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌động.‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌công‌ ‌khai‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌về‌ ‌AIDS.‌ ‌

-‌ ‌Không‌ ‌được‌ ‌kì‌ ‌thị‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌

đối‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌sống‌ ‌chung‌ ‌với‌ ‌

HIV/AIDS.‌ ‌

-‌ ‌Đừng‌ ‌để‌ ‌một‌ ‌ai‌ ‌có‌ ‌ảo‌ ‌tưởng‌ ‌rằng‌ ‌

chúng‌ ‌ta‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌mình‌ ‌

bằng‌ ‌cách‌ ‌dựng‌ ‌lên‌ ‌các‌ ‌bức‌ ‌tường‌ ‌rào‌ ‌

ngăn‌ ‌cách‌ ‌giữa‌ ‌“chúng‌ ‌ta”‌ ‌và‌ ‌“họ”.‌ ‌

-‌ ‌Trong‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌AIDS‌ ‌khốc‌ ‌liệt‌ ‌này‌ ‌

không‌ ‌có‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌“chúng‌ ‌ta”‌ ‌và‌ ‌“họ”.‌ ‌

Trong‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đó,‌ ‌im‌ ‌lặng‌ ‌đồng‌ ‌nghĩa‌ ‌

với‌ ‌cái‌ ‌chết.‌ ‌Có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌phải‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌

để‌ ‌chống‌ ‌lại‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌AIDS‌ ‌đang‌ ‌đe‌ ‌dọa‌ ‌

mọi‌ ‌người‌ ‌trên‌ ‌hành‌ ‌tinh‌ ‌này,‌ ‌không‌ ‌trừ‌ ‌

một‌ ‌ai.‌ ‌

4.‌ ‌Kết‌ ‌thúc:‌ ‌Lời‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

AIDS‌ ‌

⇒‌‌ ‌‌Chúng‌ ‌ta‌ ‌hãy‌ ‌tránh‌ ‌xa‌ ‌AIDS!‌ ‌

“‌Thậm‌ ‌chí‌ ‌…những‌ ‌người‌ ‌bị‌ ‌HIV/AIDS”‌ ‌

->‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌trái‌ ‌tim‌ ‌nhân‌ ‌hậu,‌ ‌chan‌ ‌

chứa‌ ‌yêu‌ ‌thương,‌ ‌một‌ ‌tấm‌ ‌lòng‌ ‌nhân‌ ‌đạo‌ ‌

sâu‌ ‌sắc,‌ ‌ở‌ ‌ông‌ ‌có‌ ‌tầm‌ ‌nhìn‌ ‌sâu‌ ‌rộng‌ ‌đối‌ ‌

với‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌không‌ ‌ngừng‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌

sống,‌ ‌luôn‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌đến‌ ‌vận‌ ‌mệnh‌ ‌của‌ ‌

-‌ ‌Phải‌ ‌nỗ‌ ‌lực‌ ‌nhiều‌ ‌hơn‌ ‌nữa‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌cam‌ ‌kết‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌bằng‌ ‌nguồn‌ ‌

lực‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌cần‌ ‌thiết.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đừng‌ ‌có‌ ‌ai‌ ‌ảo‌ ‌tưởng‌ ‌rằng‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌

có‌ ‌thể‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌mình‌ ‌bằng‌ ‌

cách‌ ‌dựng‌ ‌lên‌ ‌bức‌ ‌rào‌ ‌ngăn‌ ‌cách‌ ‌giữa‌ ‌

“chúng‌ ‌ta”‌ ‌với‌ ‌“họ”.‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌sát‌ ‌cánh‌ ‌cùng‌ ‌tôi…‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌3‌ ‌ ‌

Tôi‌ ‌cùng‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌hãy‌ ‌đánh‌ ‌đổ‌ ‌

các‌ ‌thành‌ ‌luỹ‌ ‌của‌ ‌sự‌ ‌im‌ ‌lặng,‌ ‌thờ‌ ‌ơ‌ ‌

hoặc‌ ‌né‌ ‌tránh,‌ ‌sự‌ ‌kì‌ ‌thị‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌

đối‌ ‌xử‌ ‌đang‌ ‌vây‌ ‌quanh‌ ‌bệnh‌ ‌này‌ ‌để‌ ‌

nói‌ ‌to‌ ‌lên‌ ‌lời‌ ‌tâm‌ ‌huyết,‌ ‌quyết‌ ‌tâm,‌ ‌để‌ ‌

sát‌ ‌cánh‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌đến‌ ‌cùng‌ ‌chống‌ ‌lại‌ ‌

và‌ ‌chiến‌ ‌thắng‌ ‌hiểm‌ ‌hoạ‌ ‌HlV/AỈDS.‌ ‌

 ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌4‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tôi‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌các‌ ‌bạn‌ ‌hãy‌ ‌cùng‌ ‌với‌ ‌

tôi‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌thật‌ ‌to‌ ‌và‌ ‌hãy‌ ‌dõng‌ ‌dạc‌ ‌

về‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌cùng‌ ‌tôi‌ ‌giật‌ ‌đổ‌ ‌các‌ ‌thành‌ ‌lũy‌ ‌

của‌ ‌sự‌ ‌im‌ ‌lặng,‌ ‌kì‌ ‌thị‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌

xử‌ ‌đang‌ ‌vây‌ ‌quanh‌ ‌bệnh‌ ‌dịch‌ ‌này.‌ ‌

loài‌ ‌người,‌ ‌là‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌sống‌ ‌vì‌ ‌công‌ ‌

việc,‌ ‌vì‌ ‌sự‌ ‌ổn‌ ‌định‌ ‌của‌ ‌toàn‌ ‌nhân‌ ‌loại‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Hãy‌ ‌sát‌ ‌cánh‌ ‌cùng‌ ‌tôi,‌ ‌bởi‌ ‌lẽ‌ ‌cuộc‌ ‌

chiến‌ ‌chóng‌ ‌lại‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌bắt‌ ‌đầu‌ ‌từ‌ ‌

chính‌ ‌các‌ ‌bạn.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌

và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌

thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌

bảng.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

*‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

-Trước‌ ‌và‌ ‌sau‌ ‌khi‌ ‌có‌ ‌bản‌ ‌thông‌ ‌điệp,‌ ‌

theo‌ ‌em‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌của‌ ‌em,và‌ ‌mỗi‌ ‌người‌ ‌

về‌ ‌HIVS‌ ‌có‌ ‌điều‌ ‌gì‌ ‌không?‌ ‌

-Bản‌ ‌thông‌ ‌điệp‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌cách‌ ‌đây‌ ‌5‌ ‌

năm,‌ ‌theo‌ ‌em‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌nó‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌

giá‌ ‌trị‌ ‌không?‌ ‌

III.‌ ‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌

1.‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌lô‌ ‌gích‌ ‌…‌ ‌

-‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌truyền‌ ‌thông‌ ‌

điệp‌ ‌trực‌ ‌tiếp,‌ ‌có‌ ‌rất‌ ‌nhiều‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌giàu‌ ‌

hình‌ ‌ảnh,‌ ‌cảm‌ ‌xúc.‌ ‌…‌ ‌

2.‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản:‌  ‌Bản‌ ‌thông‌ ‌điệp‌ ‌là‌ ‌

tiếng‌ ‌nói‌ ‌kịp‌ ‌thời‌ ‌trước‌ ‌một‌ ‌nguy‌ ‌cơ‌ ‌đe‌ ‌

doạ‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌loài‌ ‌người,‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌có‌ ‌sức‌ ‌

thuyết‌ ‌phục‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ‌ ‌người‌ ‌đọc?‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiêp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌

suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌

HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

HS‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌phần‌ ‌ghi‌ ‌nhớ‌ ‌

trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tổng‌ ‌kết‌ ‌:‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

GV‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌HS‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌An‌ ‌nan‌ ‌về‌ ‌

kĩ‌ ‌năng‌ ‌viết‌ ‌VB‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌lô‌ ‌gích‌ ‌cho‌ ‌

thấy‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌bức‌ ‌thiết‌ ‌và‌ ‌tầm‌ ‌quan‌ ‌

trọng‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌

lại‌ ‌HIV/AIDS;‌ ‌

-‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌truyền‌ ‌

thông‌ ‌điệp‌ ‌trực‌ ‌tiếp,‌ ‌có‌ ‌rất‌ ‌nhiều‌ ‌câu‌ ‌

văn‌ ‌giàu‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌cảm‌ ‌xúc.‌ ‌Do‌ ‌đó,‌ ‌

tránh‌ ‌được‌ ‌lối‌ ‌“hô‌ ‌hào”‌ ‌sáo‌ ‌mòn,‌ ‌

thái‌ ‌độ‌ ‌sống‌ ‌tích‌ ‌cực,‌ ‌một‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌trách‌ ‌

nhiệm‌ ‌cao,‌ ‌tình‌ ‌yêu‌ ‌thương‌ ‌nhân‌ ‌loại‌ ‌

sâu‌ ‌sắc.Thông‌ ‌điệp‌ ‌giúp‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌biết‌ ‌

quan‌ ‌tâm‌ ‌tới‌ ‌hiện‌ ‌tượng‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌đang‌ ‌

diễn‌ ‌ra;‌ ‌biết‌ ‌chia‌ ‌sẻ,‌ ‌không‌ ‌vô‌ ‌cảm‌ ‌trước‌ ‌

nổi‌ ‌đau‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

truyền‌ ‌được‌ ‌tâm‌ ‌huyết‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌

đến‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌nghe,‌ ‌người‌ ‌đọc.‌ ‌

 ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌

và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌

thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌

bảng.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

a.‌‌ ‌Nêu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌văn?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌nêu‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌phải‌ ‌nỗ‌ ‌lực‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌

nhiều‌ ‌hơn‌ ‌nữa:‌ ‌

+‌ ‌Ai‌ ‌cũng‌ ‌phải‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

+‌ ‌Phòng‌ ‌chống‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌là‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌ta.‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌không‌ ‌lẩn‌ ‌tránh‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌

HIV/AIDS‌ ‌;‌ ‌không‌ ‌vội‌ ‌vàng‌ ‌phán‌ ‌xét‌ ‌đồng‌ ‌loại,‌ ‌không‌ ‌kì‌ ‌thị‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌

với‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌đã‌ ‌mắc‌ ‌bệnh‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

b.‌ ‌‌Đọc‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌“chúng‌ ‌ta”‌ ‌là‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌nào‌ ‌“họ”‌ ‌là‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌

nào?‌ ‌ ‌

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌cần‌ ‌hiểu‌ ‌‌chúng‌ ‌ta‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌chỉ‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌hiện‌ ‌chưa‌ ‌bị‌ ‌lây‌ ‌nhiễm‌ ‌

HIV‌ ‌;‌ ‌‌họ‌‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌chỉ‌ ‌những‌ ‌bệnh‌ ‌nhân‌ ‌bị‌ ‌nhiễm‌ ‌HIV‌ ‌/‌ ‌AIDS.‌ ‌

c‌.‌ ‌‌Đọc‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌“im‌ ‌lặng”‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌“công‌ ‌khai‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌

về‌ ‌AIDS”‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌cần‌ ‌hiểu‌ ‌‌im‌ ‌lặng‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌chỉ‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌bàng‌ ‌quan,‌ ‌thờ‌ ‌ơ,‌ ‌vô‌ ‌cảm‌ ‌của‌ ‌

con‌ ‌người‌ ‌trước‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

-‌ ‌C‌ông‌ ‌khai‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌về‌ ‌AIDS‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌chỉ‌ ‌những‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌và‌ ‌hành‌ ‌động‌ ‌tích‌ ‌cực‌ ‌của‌ ‌

con‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

d.‌ ‌‌Phân‌ ‌tích‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌sau‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌trên:‌ ‌Trong‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đó,‌ ‌im‌ ‌

lặng…‌ ‌ ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌văn‌ ‌tạo‌ ‌ra‌ ‌mối‌ ‌tương‌ ‌quan‌ ‌giữa‌ ‌một‌ ‌bên‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌thờ‌ ‌ơ‌ ‌trước‌ ‌dịch‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌

và‌ ‌một‌ ‌bên‌ ‌là‌ ‌cái‌ ‌chết,‌ ‌để‌ ‌qua‌ ‌đó‌ ‌cho‌ ‌thấy‌ ‌sự‌ ‌tích‌ ‌cực‌ ‌chống‌ ‌lại‌ ‌HIV/AIDS,‌ ‌với‌ ‌

loài‌ ‌người,‌ ‌là‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sinh‌ ‌tử,‌ ‌tồn‌ ‌vong,‌ ‌sống‌ ‌hay‌ ‌không‌ ‌sống.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌so‌ ‌sánh:‌ ‌‌Nếu‌ ‌ta‌ ‌thờ‌ ‌ơ‌ ‌trước‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌ta‌ ‌

chấp‌ ‌nhận‌ ‌cái‌ ‌chết,‌ ‌sự‌ ‌hủy‌ ‌diệt‌ ‌sẽ‌ ‌đến‌ ‌với‌ ‌loài‌ ‌người.‌ ‌

e.‌ ‌‌Xét‌ ‌‌về‌ ‌phương‌ ‌thức‌ ‌biểu‌ ‌đạt‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌thuộc‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nào?‌ ‌‌Vì‌ ‌

sao?‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đây‌ ‌là‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌Vì‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đề‌ ‌cập‌ ‌đến‌ ‌thái‌ ‌độ,‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌trước‌ ‌

một‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌luận‌ ‌chặt‌ ‌chẽ,‌ ‌có‌ ‌sức‌ ‌thuyết‌ ‌phục.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đây‌ ‌là‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌xã‌ ‌hội.‌ ‌Vì‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌đề‌ ‌cập‌ ‌đến‌ ‌thái‌ ‌độ,‌ ‌

quan‌ ‌điểm‌ ‌rõ‌ ‌ràng‌ ‌trước‌ ‌đại‌ ‌dịch‌ ‌HIV/AIDS,‌ ‌suy‌ ‌luận‌ ‌lô‌ ‌gic,‌ ‌chặt‌ ‌chẽ.‌ ‌ ‌

g.‌ ‌‌Theo‌ ‌anh‌ ‌(chị)‌ ‌thông‌ ‌điệp‌ ‌mà‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌muốn‌ ‌nói‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌

văn‌ ‌trên‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌‌-‌ ‌Tác‌ ‌giả‌ ‌cảnh‌ ‌báo‌ ‌các‌ ‌nguy‌ ‌cơ‌ ‌của‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌xa‌ ‌lánh,‌ ‌chia‌ ‌

rẽ,‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌nhiễm‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌dẫn‌ ‌tới‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌của‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌hoàn‌ ‌thành.‌ ‌Và‌ ‌chính‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌đó,‌ ‌

C.‌ ‌An-nan‌ ‌đã‌ ‌cổ‌ ‌động‌ ‌nhiệt‌ ‌tình‌ ‌cho‌ ‌sự‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌ấm‌ ‌áp,‌ ‌gần‌ ‌gũi‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌

người‌ ‌bị‌ ‌nhiễm‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌

-‌ ‌C.‌ ‌An-nan‌ ‌đã‌ ‌kêu‌ ‌gọi‌ ‌mọi‌ ‌người‌ ‌hãy‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌bình‌ ‌đẳng,‌ ‌gần‌ ‌gũi‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌

người‌ ‌bị‌ ‌nhiễm‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌vì‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌cách‌ ‌mà‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌chủ‌ ‌động‌ ‌phòng‌ ‌

chống‌ ‌căn‌ ‌bệnh‌ ‌này‌ ‌có‌ ‌hiệu‌ ‌quả.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Đọc‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌sau‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌phía‌ ‌dưới‌:‌ ‌

...‌ ‌“Đó‌ ‌là‌ ‌lý‌ ‌do‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌phải‌ ‌công‌ ‌khai‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌về‌ ‌AIDS.‌ ‌Dè‌ ‌dặt,‌ ‌từ‌ ‌chối‌ ‌

đối‌ ‌mặt‌ ‌với‌ ‌sự‌ ‌thật‌ ‌không‌ ‌mấy‌ ‌dễ‌ ‌chịu‌ ‌này,‌ ‌hoặc‌ ‌vội‌ ‌vàng‌ ‌phán‌ ‌xét‌ ‌đồng‌ ‌loại‌ ‌của‌ ‌

mình,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌không‌ ‌đạt‌ ‌được‌ ‌tiến‌ ‌độ‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌các‌ ‌mục‌ ‌tiêu‌ ‌đề‌ ‌ra,‌ ‌thậm‌ ‌

chí‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌còn‌ ‌bị‌ ‌chậm‌ ‌hơn‌ ‌nữa,‌ ‌nếu‌ ‌sự‌ ‌kỳ‌ ‌thị‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌biệt‌ ‌đối‌ ‌xử‌ ‌vẫn‌ ‌tiếp‌ ‌tục‌ ‌

diễn‌ ‌ra‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌bị‌ ‌HIV/AIDS.‌ ‌Hãy‌ ‌đừng‌ ‌để‌ ‌một‌ ‌ai‌ ‌có‌ ‌ảo‌ ‌tưởng‌ ‌rằng‌ ‌

chúng‌ ‌ta‌ ‌có‌ ‌thể‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌được‌ ‌chính‌ ‌mình‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌dựng‌ ‌lên‌ ‌các‌ ‌bức‌ ‌rào‌ ‌ngăn‌ ‌

cách‌ ‌giữa‌ ‌“chúng‌ ‌ta”‌ ‌và‌ ‌“họ”.‌ ‌Trong‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌khốc‌ ‌liệt‌ ‌của‌ ‌AIDS,‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌khái‌ ‌

niệm‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌và‌ ‌họ.‌ ‌Trong‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đó,‌ ‌im‌ ‌lặng‌ ‌đồng‌ ‌nghĩa‌ ‌với‌ ‌cái‌ ‌chết.”...‌ ‌

 ‌(Trích‌ ‌Thông‌ ‌điệp‌ ‌nhân‌ ‌Ngày‌ ‌Thế‌ ‌giới‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌AIDS,‌ ‌1-12-2003‌ ‌–‌ ‌

Cô-phi‌ ‌An-nan‌ ‌)‌ ‌

a‌.‌ ‌Nêu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên?‌ ‌ ‌

b‌.‌ ‌Đọc‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌“‌chúng‌ ‌ta”‌ ‌‌là‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌nào,‌ ‌“họ”‌ ‌‌là‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌

nào?‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Đọc‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌em‌ ‌hiểu‌ ‌“‌im‌ ‌lặng‌”‌ ‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌“công‌ ‌khai‌ ‌lên‌ ‌tiếng‌ ‌về‌ ‌

AIDS”‌ ‌‌có‌ ‌nghĩa‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌văn‌ ‌sau‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌trên:‌ ‌‌Trong‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌đó,‌ ‌im‌ ‌lặng‌ ‌

đồng‌ ‌nghĩa‌ ‌với‌ ‌cái‌ ‌chết.‌ ‌ ‌

e‌.‌ ‌Xét‌ ‌về‌ ‌phương‌ ‌thức‌ ‌biểu‌ ‌đạt‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌trên‌ ‌trên‌ ‌thuộc‌ ‌loại‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nào?‌ ‌Vì‌ ‌

sao?‌ ‌ ‌

g‌.‌ ‌Theo‌ ‌anh‌ ‌(chị)‌ ‌thông‌ ‌điệp‌ ‌mà‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌muốn‌ ‌nói‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌trong‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌

trên‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Viết‌ ‌một‌ ‌bản‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌hình‌ ‌phòng‌ ‌chống‌ ‌HIV/AIDS‌ ‌ở‌ ‌địa‌ ‌phương.‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌BÀI‌ ‌THƠ,‌ ‌ĐOẠN‌ ‌THƠ‌ ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌6‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết‌ ‌18‌ ‌

NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌BÀI‌ ‌THƠ,‌ ‌ĐOẠN‌ ‌THƠ‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ;‌ ‌

-‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌

đoạn‌ ‌thơ;‌ ‌

-‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌đúng‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌diễn‌ ‌đạt‌ ‌trôi‌ ‌chảy‌ ‌để‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌

bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ;‌ ‌ ‌

-‌ ‌Hiểu‌ ‌mục‌ ‌đích,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ;‌ ‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌cách‌ ‌thức‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌thơ.‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌khi‌ ‌trao‌ ‌đổi,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌điểm‌ ‌giống‌ ‌nhau‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-Những‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌để‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌

-Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2/‌Trò‌ ‌

-‌ ‌Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌trước)‌ ‌

-‌ ‌Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌

trước)‌ ‌

-Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌bằng‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌sau:‌ ‌

Đề‌ ‌bài‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây‌ ‌thuộc‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌đoạn‌ ‌thơ,‌ ‌bài‌ ‌thơ?‌ ‌

a.‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌tục‌ ‌ngữ‌ ‌:"Lá‌ ‌lành‌ ‌đùm‌ ‌lá‌ ‌rách"‌ ‌

b.‌ ‌Lòng‌ ‌nhân‌ ‌ái‌ ‌

c.‌ ‌Cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌anh/‌ ‌chị‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Đồng‌ ‌Chí‌ ‌(Chính‌ ‌Hữu)‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Về‌ ‌những‌ ‌dòng‌ ‌sông‌ ‌bị‌ ‌ô‌ ‌nhiễm‌ ‌hiện‌ ‌nay.‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Gợi‌ ‌ý‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌c‌ ‌

Từ‌ ‌đó,‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌‌Vào‌ ‌bài:‌ ‌‌Ở‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌9,10,11,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌

từng‌ ‌nắm‌ ‌lí‌ ‌thuyết‌ ‌và‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌những‌ ‌bài‌ ‌làm‌ ‌văn‌ ‌mà‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌.‌ ‌Qua‌ ‌bài‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌trên,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌kĩ‌ ‌

hơn‌ ‌dạng‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌này.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌HS‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌‌cách‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌

thơ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌

Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌

ý‌ ‌cho‌ ‌2‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌

Tổ‌ ‌chức‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

nhóm:‌ ‌ ‌

 ‌

Nhóm‌ ‌1,3:‌ ‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌

lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

I.‌ ‌‌Cách‌ ‌làm‌ ‌một‌ ‌

bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌

một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌

đoạn‌ ‌thơ:‌ ‌

1.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌

lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

 ‌Đề‌ ‌1:‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌

bài‌ ‌thơ‌ ‌"‌Cảnh‌ ‌

-Học‌ ‌sinh‌ ‌đọc‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌1‌ ‌trong‌ ‌

SGK.‌ ‌Thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌ghi‌ ‌

kết‌ ‌quả‌ ‌vào‌ ‌phiếu‌ ‌học‌ ‌tập,‌ ‌

đại‌ ‌diện‌ ‌nhóm‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

Gợi‌ ‌ý:‌ ‌

-‌ ‌Khi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề,‌ ‌ta‌ ‌cần‌ ‌xác‌ ‌

định‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌gì?‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌trong‌ ‌hoàn‌ ‌

cảnh‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌Vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌giải‌ ‌quyết,‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌

trong‌ ‌bài‌ ‌viết‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌mở‌ ‌bài‌ ‌ta‌ ‌cần‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌

những‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌thân‌ ‌bài‌ ‌ta‌ ‌cần‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌

điều‌ ‌gì‌ ‌trước‌ ‌tiên?‌ ‌

-‌ ‌Vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌núi‌ ‌rừng‌ ‌trong‌ ‌

đêm‌ ‌trăng‌ ‌khuya‌ ‌được‌ ‌miêu‌ ‌tả‌ ‌

qua‌ ‌những‌ ‌thủ‌ ‌pháp‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌

nào?‌ ‌Gợi‌ ‌lên‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

khuya‌"‌ ‌của‌ ‌Hồ‌ ‌

Chí‌ ‌Minh.‌ ‌

‌a.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề:‌ ‌

-‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌ra‌ ‌

đời:‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌

và‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌

giải‌ ‌quyết:‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

+‌ ‌Từ‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌

bức‌ ‌tranh‌ ‌phong‌ ‌cảnh‌ ‌Việt‌ ‌Bắc‌ ‌

thấy‌ ‌được‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌thi‌ ‌

nhân,‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌thơ‌ ‌ca‌ ‌Hồ‌ ‌Chí‌ ‌

Minh.‌ ‌

+‌ ‌Từ‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌thi‌ ‌

nhân,‌ ‌vị‌ ‌lãnh‌ ‌tụ‌ ‌tối‌ ‌cao‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌

tộc,‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌để‌ ‌

thấy‌ ‌được‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌Việt‌ ‌

Nam‌ ‌–‌ ‌sự‌ ‌tất‌ ‌thắng‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌

kháng‌ ‌chiến.‌ ‌

b.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

*‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌(hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌

sáng‌ ‌tác)‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nhận‌ ‌định‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌

(Định‌ ‌hướng‌ ‌giải‌ ‌quyết)‌ ‌

*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích,‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌

của‌ ‌đêm‌ ‌trăng‌ ‌khuya‌ ‌nơi‌ ‌núi‌ ‌

rừng‌ ‌Việt‌ ‌Bắc:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Thủ‌ ‌pháp‌ ‌so‌ ‌sánh:‌ ‌‌Tiếng‌ ‌

suối‌ ‌trong‌ ‌như‌ ‌tiếng‌ ‌hát‌ ‌xa”‌ ‌

🡪‌ ‌tiếng‌ ‌suối‌ ‌cộng‌ ‌hưởng‌ ‌với‌ ‌

tiếng‌ ‌người,‌ ‌tiếng‌ ‌đời‌ ‌tươi‌ ‌trẻ,‌ ‌

vang‌ ‌vọng‌ ‌tràn‌ ‌đầy‌ ‌niềm‌ ‌tin‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Thực‌ ‌hành‌ ‌đề‌ ‌2‌ ‌–‌ ‌

SGK:‌ ‌

 ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌đoạn‌ ‌

thơ‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌

"‌Việt‌ ‌Bắc‌"‌ ‌của‌ ‌

Tố‌ ‌Hữu‌ ‌

a.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề:‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌kiểu‌ ‌

đề:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌

dung:‌ ‌ ‌

nhiên‌ ‌‌tiếng‌ ‌suối,‌ ‌trăng,‌ ‌cổ‌ ‌thụ,‌ ‌

hoa‌.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Tính‌ ‌hiện‌ ‌đại:‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌

nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình:‌ ‌thi‌ ‌sĩ‌ ‌-‌ ‌chiến‌ ‌

sĩ,‌ ‌‌lo‌ ‌nỗi‌ ‌nước‌ ‌nhà‌,‌ ‌sự‌ ‌phá‌ ‌cách‌ ‌

trong‌ ‌hai‌ ‌câu‌ ‌cuối‌ ‌(không‌ ‌tuân‌ ‌

thủ‌ ‌luật‌ ‌đối)‌ ‌

-‌ ‌Nhận‌ ‌định‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌

nghệ‌ ‌thuật‌ ‌bài‌ ‌thơ:‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌Tư‌ ‌tưởng:‌ ‌Tình‌ ‌yêu‌ ‌thiên‌ ‌

nhiên,‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌sâu‌ ‌đậm‌ ‌

 ‌+‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌cổ‌ ‌điển‌ ‌và‌ ‌hiện‌ ‌

đại‌ ‌

*‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Sự‌ ‌hài‌ ‌hoà‌ ‌giữa‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌

nghệ‌ ‌sĩ‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌chiến‌ ‌sĩ:‌ ‌Mang‌ ‌

cốt‌ ‌cách‌ ‌thanh‌ ‌cao,‌ ‌tấm‌ ‌lòng‌ ‌vì‌ ‌

nước‌ ‌vì‌ ‌dân,‌ ‌khí‌ ‌chất‌ ‌ung‌ ‌dung‌ ‌

của‌ ‌vị‌ ‌lãnh‌ ‌tụ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Đây‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌bài‌ ‌

thơ‌ ‌hay‌ ‌của‌ ‌Bác‌ ‌

Nhóm‌ ‌2,4:‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề:‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌kiểu‌ ‌đề:‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌

một‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung:‌ ‌Làm‌ ‌rõ‌ ‌

hai‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌

+‌ ‌Khí‌ ‌thế‌ ‌dũng‌ ‌mãnh‌ ‌và‌ ‌khí‌ ‌thế‌ ‌

chiến‌ ‌thắng‌ ‌của‌ ‌quân‌ ‌ta‌ ‌trên‌ ‌

khắp‌ ‌chiến‌ ‌trường‌ ‌

+‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌

độc‌ ‌đáo‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

b.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

‌*‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌sáng‌ ‌tác,‌ ‌giới‌ ‌

thiệu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌xuất‌ ‌xứ‌ ‌đoạn‌ ‌trích‌ ‌

-‌ ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌nguyên‌ ‌văn‌ ‌đoạn‌ ‌

trích‌ ‌

‌*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌khí‌ ‌thế‌ ‌dũng‌ ‌

mãnh‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌

chống‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌

Bắc‌ ‌(8‌ ‌câu‌ ‌đầu):‌ ‌

 ‌+‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌từ‌ ‌láy‌ ‌

(‌rầm‌ ‌rập,‌ ‌điệp‌ ‌điệp‌ ‌trùng‌ ‌

trùng‌),‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌(‌Đêm‌ ‌đêm‌ ‌rầm‌ ‌

rập‌ ‌như‌ ‌là‌ ‌đất‌ ‌rung‌),‌ ‌hoán‌ ‌dụ‌ ‌

(‌mũ‌ ‌nan‌),‌ ‌cường‌ ‌điệu‌ ‌(‌bước‌ ‌

chân‌ ‌nát‌ ‌đá‌),‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌(‌Nghìn‌ ‌

đêm‌ ‌thăm‌ ‌thẳm‌ ‌sương‌ ‌dày‌ ‌><‌ ‌

-‌ ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌

nguyên‌ ‌văn‌ ‌đoạn‌ ‌

trích‌ ‌

‌*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌khí‌ ‌

thế‌ ‌dũng‌ ‌mãnh‌ ‌

của‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌

chiến‌ ‌chống‌ ‌thực‌ ‌

dân‌ ‌Pháp‌ ‌ở‌ ‌Việt‌ ‌

Bắc‌ ‌(8‌ ‌câu‌ ‌đầu):‌ ‌

‌+‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌khí‌ ‌

thế‌ ‌chiến‌ ‌thắng‌ ‌ở‌ ‌

các‌ ‌chiến‌ ‌trường‌ ‌

khác‌ ‌(4‌ ‌câu‌ ‌sau):‌ ‌

‌+‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌đặc‌ ‌

điểm‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌về‌ ‌

nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌

 ‌

 ‌

Đèn‌ ‌pha‌ ‌bật‌ ‌sáng‌ ‌như‌ ‌ngày‌ ‌

mai‌ ‌lên)‌ ‌

+‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌Khí‌ ‌thế‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌

sôi‌ ‌động,‌ ‌hào‌ ‌hùng‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ ‌

lực‌ ‌lượng‌ ‌tham‌ ‌gia‌ ‌(dân‌ ‌công,‌ ‌

bộ‌ ‌đội,‌ ‌binh‌ ‌chủng‌ ‌cơ‌ ‌giới),‌ ‌

hình‌ ‌ảnh‌ ‌con‌ ‌đường‌ ‌bộ‌ ‌đội‌ ‌

hành‌ ‌quân,‌ ‌dân‌ ‌công‌ ‌đi‌ ‌tiếp‌ ‌

viện,‌ ‌đoàn‌ ‌quân‌ ‌ô‌ ‌tô‌ ‌quân‌ ‌sự‌ ‌

nối‌ ‌tiếp‌ ‌nhau...‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌khí‌ ‌thế‌ ‌chiến‌ ‌thắng‌ ‌

ở‌ ‌các‌ ‌chiến‌ ‌trường‌ ‌khác‌ ‌(4‌ ‌câu‌ ‌

sau):‌ ‌

 ‌+‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌Điệp‌ ‌từ‌ ‌‌vui‌,‌ ‌biện‌ ‌

pháp‌ ‌liệt‌ ‌kê‌ ‌các‌ ‌địa‌ ‌danh‌ ‌của‌ ‌

mọi‌ ‌miền‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌

 ‌+‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌Tin‌ ‌vui‌ ‌chiến‌ ‌

thắng‌ ‌đồn‌ ‌dập‌ ‌bay‌ ‌về,‌ ‌vì‌ ‌Việt‌ ‌

Bắc‌ ‌là‌ ‌thủ‌ ‌đô,‌ ‌là‌ ‌đầu‌ ‌não‌ ‌của‌ ‌

cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến.‌ ‌Niềm‌ ‌vui‌ ‌

của‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌hoà‌ ‌cùng‌ ‌Việt‌ ‌Bắc‌ ‌

tạo‌ ‌nên‌ ‌bức‌ ‌tranh‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌

thắng‌ ‌lợi‌ ‌toàn‌ ‌diện‌ ‌và‌ ‌toàn‌ ‌vẹn.‌ ‌

-‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌về‌ ‌

nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌ ‌

Rất‌ ‌điêu‌ ‌luyện‌ ‌trong‌ ‌việc‌ ‌sử‌ ‌

dụng‌ ‌thể‌ ‌thơ‌ ‌lục‌ ‌bát‌ ‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌từ‌ ‌láy,‌ ‌động‌ ‌từ‌ ‌(‌rầm‌ ‌

rập,‌ ‌rung,‌ ‌nát‌ ‌đá,‌ ‌lửa‌ ‌bay‌),‌ ‌tính‌ ‌

từ‌ ‌gợi‌ ‌tả‌ ‌(‌Quân‌ ‌đi‌ ‌điệp‌ ‌điệp‌ ‌

trùng‌ ‌trùng,‌ ‌Ánh‌ ‌sao‌ ‌đầu‌ ‌súng‌ ‌

bạn‌ ‌cùng‌ ‌mũ‌ ‌nan,‌ ‌Dân‌ ‌công‌ ‌đỏ‌ ‌

đuốc‌ ‌từng‌ ‌đoàn,‌ ‌Nghìn‌ ‌đêm‌ ‌

thăm‌ ‌thẳm‌ ‌sương‌ ‌dày,‌ ‌Đèn‌ ‌pha‌ ‌

bật‌ ‌sáng‌)...‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌biện‌ ‌pháp‌ ‌tu‌ ‌từ:‌ ‌so‌ ‌sánh,‌ ‌

hoán‌ ‌dụ,‌ ‌cường‌ ‌điệu,‌ ‌trùng‌ ‌

điệp...‌ ‌

+‌ ‌Giọng‌ ‌thơ:‌ ‌âm‌ ‌vang,‌ ‌sôi‌ ‌nổi,‌ ‌

hào‌ ‌hùng‌ ‌

c.‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

 ‌Đoạn‌ ‌thơ‌ ‌ngắn‌ ‌như‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌

được‌ ‌không‌ ‌khí‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌

chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌

ta‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌cụ‌ ‌thể,‌ ‌sinh‌ ‌động.

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌và‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌và‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌

bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

-‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌:‌ ‌ ‌

 ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌

giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌và‌ ‌

nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌

đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

-‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌

một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌?‌ ‌

-‌ ‌Em‌ ‌có‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌gì‌ ‌về‌ ‌

đối‌ ‌tượng‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌

thơ?‌ ‌Xuất‌ ‌phát‌ ‌từ‌ ‌điều‌ ‌

này,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌

thao‌ ‌tác‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌khi‌ ‌

nghị‌ ‌luận?‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌

một‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌

bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌?‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

2.‌ ‌Đối‌ ‌tượng‌ ‌và‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌

thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ:‌ ‌

-‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Đối‌ ‌tượng:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

+‌ ‌Bàn‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌

bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

+‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

 ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌

kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌:‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌

về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

là‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌ý‌ ‌kiến,‌ ‌nhận‌ ‌

xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌

bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌đó.‌ ‌

-‌ ‌Đối‌ ‌tượng:‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌

đoạn‌ ‌thơ,‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌

thơ...‌ ‌Cách‌ ‌làm:‌ ‌cần‌ ‌tìm‌ ‌

hiểu‌ ‌từ‌ ‌ngữ,‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌

âm‌ ‌thanh,‌ ‌nhịp‌ ‌điệu,‌ ‌cấu‌ ‌

tứ...‌ ‌

-‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌

bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

+‌ ‌Bàn‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌giá‌ ‌

trị‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌

thuật‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌

thơ‌ ‌

+‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌bài‌ ‌

thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌

dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌

quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌

trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌

giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌

quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌

chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌

bảng.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌4:‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌lí‌ ‌thuyết‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌vào‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌

giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV:‌ ‌Chia‌ ‌lớp‌ ‌làm‌ ‌4‌ ‌

nhóm.‌ ‌ ‌-‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trong‌ ‌15‌ ‌

phút.‌ ‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌

thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌cặp‌ ‌đôi‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌

dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌

quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌

trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌

giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌

quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌

sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

GV:‌ ‌Chia‌ ‌lớp‌ ‌làm‌ ‌4‌ ‌nhóm.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌tập‌ ‌trong‌ ‌15‌ ‌phút.‌ ‌ ‌

 ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌

lên‌ ‌bảng.‌ ‌

Giáo‌ ‌viên‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌

chốt‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌ý‌ ‌cơ‌ ‌bản.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

ĐÁP‌ ‌ÁN‌ ‌

[1]='c'‌ ‌

[2]='d”‌ ‌

[3]='a'‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌1:‌‌ ‌Dòng‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌nêu‌ ‌không‌ ‌đúng‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌thường‌ ‌có‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌

văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌thơ?‌ ‌

a.‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Bàn‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌

c.‌ ‌Những‌ ‌sự‌ ‌kiện‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌sự‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ. ‌ ‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌2:‌‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌ít‌ ‌được‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌trong‌ ‌khi‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌thơ?‌ ‌

a.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌bình‌ ‌luận‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌ ‌

d.‌ ‌Thao‌ ‌tác‌ ‌bác‌ ‌bỏ.‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌3:‌‌ ‌Trong‌ ‌phần‌ ‌mở‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌,‌ ‌cần‌ ‌phải‌ ‌đạt‌ ‌

được‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌gì?‌ ‌

a‌.‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌ ‌

b.‌ ‌Trình‌ ‌bày‌ ‌được‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌ra‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌ ‌

c.‌ ‌Nêu‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌

d.‌ ‌Chỉ‌ ‌ra‌ ‌thành‌ ‌công‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌mình‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌

của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌

1.Dạng‌ ‌đề‌ ‌:‌ ‌‌Phân‌ ‌tích‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

2.Yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌đề:‌ ‌

-Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌:‌ ‌Làm‌ ‌rõ‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

-Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌:‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌là‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌chính,‌ ‌cần‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌các‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌

khác‌ ‌như:‌ ‌

chứng‌ ‌minh,‌ ‌bình‌ ‌luận,‌ ‌so‌ ‌sánh…‌ ‌

-Yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌tư‌ ‌liệu‌ ‌:‌ ‌Tư‌ ‌liệu‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌đã‌ ‌cho,‌ ‌tư‌ ‌

liệu‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌để‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌ý‌ ‌phân‌ ‌tích.‌ ‌

- ‌

Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌

I.‌ ‌Mở‌ ‌bài‌ ‌:‌ ‌‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌Hồ‌ ‌Xuân‌ ‌Hương,‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌“Tự‌ ‌tình”‌ ‌(II).‌ ‌

Nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật,‌ ‌trích‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

II.Thân‌ ‌bài‌ ‌:‌ ‌

1.Khái‌ ‌quát‌ ‌:‌ ‌Nêu‌ ‌xuất‌ ‌xứ,‌ ‌thể‌ ‌loại,‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌sáng‌ ‌tác,‌ ‌bố‌ ‌cục‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌chính‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

2.Phân‌ ‌tích‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌:‌‌ ‌Các‌ ‌ý‌ ‌chính‌ ‌cần‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌ ‌

a.‌ ‌Hai‌ ‌câu‌ ‌đề‌ ‌:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Phân‌ ‌tích:‌ ‌

-Câu‌ ‌1:‌ ‌Khắc‌ ‌họa‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌:‌ ‌“đêm‌ ‌khuya”;‌ ‌từ‌ ‌láy‌ ‌“văng‌ ‌

vẳng”;‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌lấy‌ ‌động‌ ‌tả‌ ‌tĩnh.‌ ‌

-Câu‌ ‌2‌ ‌:‌ ‌Đảo‌ ‌ngữ‌ ‌nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌từ‌ ‌“trơ”;‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌từ‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌“cái‌ ‌hồng‌ ‌

nhan”;‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌cái‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌nhỏ‌ ‌bé‌ ‌với‌ ‌cái‌ ‌rộng‌ ‌lớn‌ ‌(“cái‌ ‌hồng‌ ‌nhan”‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌

“nước‌ ‌non”).‌ ‌

*‌ ‌Làm‌ ‌rõ‌ ‌:‌ ‌Bối‌ ‌cảnh‌ ‌không‌ ‌gian,‌ ‌thời‌ ‌gian‌ ‌và‌ ‌tâm‌ ‌trạng‌ ‌cô‌ ‌đơn,‌ ‌buồn‌ ‌tủi,‌ ‌bẽ‌ ‌

bàng‌ ‌về‌ ‌duyên‌ ‌phận‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình.‌ ‌

b.‌ ‌Hai‌ ‌câu‌ ‌thực‌ ‌:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌:‌ ‌Phép‌ ‌đối‌ ‌(câu‌ ‌3‌ ‌với‌ ‌câu‌ ‌4);‌ ‌cụm‌ ‌từ‌ ‌“say‌ ‌lại‌ ‌tỉnh”;‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌tả‌ ‌

cảnh‌ ‌ngụ‌ ‌tình‌ ‌(sự‌ ‌tương‌ ‌quan‌ ‌giữa‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌vầng‌ ‌trăng‌ ‌và‌ ‌thân‌ ‌phận‌ ‌nữ‌ ‌sĩ).‌ ‌

*‌ ‌Làm‌ ‌rõ‌ ‌:‌ ‌Gợi‌ ‌lên‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌người‌ ‌phụ‌ ‌nữ‌ ‌trong‌ ‌đêm‌ ‌khuya‌ ‌vắng‌ ‌lặng‌ ‌với‌ ‌bao‌ ‌

xót‌ ‌xa,‌ ‌cay‌ ‌đắng,‌ ‌với‌ ‌nỗi‌ ‌chán‌ ‌chường,‌ ‌đau‌ ‌đớn,‌ ‌ê‌ ‌chề.‌ ‌

c.‌ ‌Hai‌ ‌câu‌ ‌luận:‌ ‌

*‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌:‌ ‌Phép‌ ‌đối‌ ‌(câu‌ ‌5‌ ‌với‌ ‌câu‌ ‌6);‌ ‌phép‌ ‌đảo;‌ ‌động‌ ‌từ‌ ‌mạnh‌ ‌(“xiên‌ ‌

ngang”,‌ ‌“đâm‌ ‌toạc”);‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌tả‌ ‌cảnh‌ ‌ngụ‌ ‌tình.‌ ‌

*‌ ‌Làm‌ ‌rõ‌ ‌:‌ ‌cảnh‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌trong‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌mang‌ ‌sẵn‌ ‌nỗi‌ ‌niềm‌ ‌

phẫn‌ ‌uất‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌bộc‌ ‌lộ‌ ‌cá‌ ‌tính,‌ ‌bản‌ ‌lĩnh‌ ‌không‌ ‌cam‌ ‌chịu,‌ ‌như‌ ‌muốn‌ ‌thách‌ ‌thức‌ ‌

số‌ ‌phận‌ ‌của‌ ‌Hồ‌ ‌Xuân‌ ‌Hương.‌ ‌

d.‌ ‌Hai‌ ‌câu‌ ‌kết:‌ ‌

*‌ ‌Phân‌ ‌tích‌ ‌:‌ ‌Ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌đời‌ ‌thường‌ ‌giản‌ ‌dị,‌ ‌tự‌ ‌nhiên;‌ ‌lặp‌ ‌từ;‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌tăng‌ ‌

tiến.‌ ‌

*‌ ‌Làm‌ ‌rõ‌ ‌:‌ ‌Tâm‌ ‌trạng‌ ‌chán‌ ‌chường,‌ ‌buồn‌ ‌tủi‌ ‌mà‌ ‌cháy‌ ‌bỏng‌ ‌khát‌ ‌vọng‌ ‌hạnh‌ ‌

phúc‌ ‌–‌ ‌cũng‌ ‌là‌ ‌nỗi‌ ‌lòng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌phụ‌ ‌nữ‌ ‌trong‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌phong‌ ‌kiến‌ ‌xưa.‌ ‌

e.‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật‌ ‌cả‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌‌:‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌sắc‌ ‌nhọn;‌ ‌tả‌ ‌cảnh‌ ‌ngụ‌ ‌tình;‌ ‌

phép‌ ‌đối,‌ ‌đảo;‌ ‌đưa‌ ‌ngôn‌ ‌ngữ‌ ‌đời‌ ‌thường‌ ‌vào‌ ‌thơ.‌ ‌

‌III.‌‌ ‌‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

‌Kết‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌và‌ ‌nêu‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

Phân‌ ‌tích‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌“Tự‌ ‌tình”‌ ‌(II)‌ ‌của‌ ‌nữ‌ ‌sĩ‌ ‌Hồ‌ ‌Xuân‌ ‌Hương.‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌Hãy‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌các‌ ‌bước‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ?‌ ‌

-Hãy‌ ‌cho‌ ‌biết‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌và‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ,‌ ‌đoạn‌ ‌thơ?‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌‌TÂY‌ ‌TIẾN‌ ‌

 ‌

 ‌

Tuần‌ ‌7‌ ‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết‌ ‌19,‌ ‌20‌ ‌ ‌

RÈN‌ ‌LUYỆN‌ ‌KĨ‌ ‌NĂNG‌ ‌MỞ‌ ‌BÀI,‌ ‌KẾT‌ ‌BÀI‌ ‌

TRONG‌ ‌BÀI‌ ‌VĂN‌ ‌NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

Nêu‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả,‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌

Lý‌ ‌giải‌ ‌được‌ ‌mối‌ ‌quan‌ ‌hệ/‌ ‌ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌với‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌

nghiệp‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌

-‌ ‌Bức‌ ‌tranh‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌hùng‌ ‌vĩ,‌ ‌dữ‌ ‌dội‌ ‌nhưng‌ ‌mĩ‌ ‌lệ,‌ ‌trữ‌ ‌tình‌ ‌và‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌người‌ ‌

lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌với‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌hào‌ ‌hùng,‌ ‌hào‌ ‌hoa.‌ ‌

-‌ ‌Bút‌ ‌pháp‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌đặc‌ ‌sắc,‌ ‌ngôn‌ ‌từ‌ ‌giàu‌ ‌tính‌ ‌tạo‌ ‌hình.‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

+‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌quyết‌ ‌những‌ ‌tình‌ ‌huống‌ ‌đặt‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

+‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌thơ‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌theo‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌thể‌ ‌loại.‌ ‌

+‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

+‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌khi‌ ‌trao‌ ‌đổi,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌bản.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

--‌ ‌Chân‌ ‌dung‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌Quang‌ ‌Dũng,‌ ‌Hình‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌đoàn‌ ‌quân‌ ‌Tây‌ ‌Tiến,‌ ‌bài‌ ‌hát‌ ‌Tây‌ ‌

Tiến‌ ‌(‌ ‌Nhạc‌ ‌Phạm‌ ‌Duy)...‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

--‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌

trước)‌ ‌

-Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả,‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌cho‌ ‌

HS:‌ ‌

Xem‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌Quang‌ ‌Dũng‌ ‌

Xem‌ ‌một‌ ‌đoạn‌ ‌bài‌ ‌hát‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌(‌ ‌nhạc‌ ‌Phạm‌ ‌Duy),‌ ‌bài‌ ‌hát‌ ‌Đồng‌ ‌chí‌ ‌(‌ ‌thơ‌ ‌Chính‌ ‌

Hữu)‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌ ‌

 ‌Từ‌ ‌đó,‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌‌Vào‌ ‌bài:‌ ‌‌Thơ‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌

1946-1954‌ ‌đã‌ ‌để‌ ‌lại‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌xuất‌ ‌sắc‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌nghệ‌ ‌thuật,‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌là‌ ‌đề‌ ‌

tài‌ ‌người‌ ‌lính.‌ ‌Bên‌ ‌cạnh‌ ‌bài‌ ‌Đồng‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌Chính‌ ‌Hữu‌ ‌mà‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌

trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌9,‌ ‌ta‌ ‌thấy‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌rất‌ ‌thành‌ ‌công‌ ‌với‌ ‌cảm‌ ‌

hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌và‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌bi‌ ‌tráng.‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌‌Tây‌ ‌tiến‌ ‌‌của‌ ‌Quang‌ ‌Dũng.‌ ‌Để‌ ‌

thấy‌ ‌rõ‌ ‌hơn‌ ‌những‌ ‌điều‌ ‌đó,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cùng‌ ‌nhau‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

 ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌và‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

*‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

‌‌I.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung:‌ ‌

‌1.‌ ‌Tác‌ ‌giả:‌ ‌

-‌ ‌Dựa‌ ‌vào‌ ‌phần‌ ‌tiểu‌ ‌dẫn,‌ ‌hãy‌ ‌nêu‌ ‌

những‌ ‌nét‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌Quang‌ ‌

Dũng‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Tây‌ ‌Tiến?‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌điễn‌ ‌cảm‌ ‌bài‌ ‌thơ-‌ ‌

chú‌ ‌ý‌ ‌âm‌ ‌hưởng,‌ ‌sắc‌ ‌thái‌ ‌tình‌ ‌cảm,‌ ‌

cảm‌ ‌xúc‌ ‌từng‌ ‌đoạn.‌ ‌

-‌ ‌Yêu‌ ‌cầu‌ ‌lớp‌ ‌theo‌ ‌dõi‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌1(‌ ‌

SGK),‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌ý‌ ‌chính‌ ‌từng‌ ‌đoạn‌ ‌và‌ ‌

mạch‌ ‌liên‌ ‌kết‌ ‌trong‌ ‌bài‌ ‌thơ?‌ ‌

 ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌

hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌

và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-Thành‌ ‌lập‌ ‌năm‌ ‌1947,‌ ‌Quang‌ ‌

Dũng‌ ‌là‌ ‌đại‌ ‌đội‌ ‌trưởng.‌ ‌

-Nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌:‌ ‌Phối‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌bộ‌ ‌đội‌ ‌

Lào‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌biên‌ ‌giới‌ ‌Việt‌ ‌–‌ ‌Lào.‌ ‌

-Địa‌ ‌bàn‌ ‌:‌ ‌Đồi‌ ‌núi‌ ‌Tây‌ ‌Bắc‌ ‌Bộ‌ ‌

Việt‌ ‌Nam‌ ‌và‌ ‌Thượng‌ ‌Lào.‌ ‌

‌‌-‌ ‌Tên‌ ‌thật‌ ‌:‌ ‌Bùi‌ ‌Đình‌ ‌Diệm‌ ‌(1921‌ ‌–‌ ‌

1988).‌ ‌

-Quê‌ ‌hương:‌ ‌Phượng‌ ‌Trì‌ ‌-‌ ‌Đan‌ ‌

Phượng‌ ‌–‌ ‌Hà‌ ‌Tây.‌ ‌

-Cuộc‌ ‌đời‌ ‌:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Là‌ ‌người‌ ‌đa‌ ‌tài:‌ ‌Làm‌ ‌thơ,‌ ‌viết‌ ‌văn,‌ ‌

vẽ‌ ‌tranh‌ ‌…‌ ‌

+‌ ‌Được‌ ‌biết‌ ‌nhiều‌ ‌với‌ ‌tư‌ ‌cách‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌

thơ.‌ ‌

+‌ ‌Phong‌ ‌cách‌ ‌sáng‌ ‌tác:‌ ‌vừa‌ ‌hồn‌ ‌nhiên‌ ‌

vừa‌ ‌tinh‌ ‌tế,‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌và‌ ‌hào‌ ‌hoa.‌ ‌

‌-‌ ‌Sáng‌ ‌tác‌ ‌chính:‌ ‌Mây‌ ‌đầu‌ ‌ô‌ ‌(1968),‌ ‌

Thơ‌ ‌văn‌ ‌Quang‌ ‌Dũng‌ ‌(1988)‌ ‌

‌‌2.‌ ‌Văn‌ ‌bản:‌ ‌

a.‌ ‌‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌:‌ ‌ ‌

-Trích‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌“Mây‌ ‌đầu‌ ‌ô”.‌ ‌

-Viết‌ ‌vào‌ ‌năm‌ ‌1948‌ ‌ở‌ ‌Phù‌ ‌Lưu‌ ‌

Chanh‌ ‌(Hà‌ ‌Tây),‌ ‌khi‌ ‌Ông‌ ‌đã‌ ‌chuyển‌ ‌

sang‌ ‌đơn‌ ‌vị‌ ‌khác‌ ‌và‌ ‌nhớ‌ ‌về‌ ‌đơn‌ ‌vị‌ ‌cũ‌ ‌là‌ ‌

đoàn‌ ‌quân‌ ‌Tây‌ ‌Tiến.‌ ‌

- ‌Đặc‌ ‌điểm‌ ‌đoàn‌ ‌quân‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌ ‌

b.‌ ‌‌Bố‌ ‌cục‌ ‌:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌1:‌  ‌‌🡪‌ ‌Nhớ‌ ‌con‌ ‌đường‌ ‌hành‌ ‌quân‌ ‌

trên‌ ‌cái‌ ‌nền‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌Tây‌ ‌Bắc‌ ‌hùng‌ ‌

vĩ.‌ ‌

-Thành‌ ‌phần‌ ‌:‌ ‌Sinh‌ ‌viên,‌ ‌học‌ ‌

sinh,‌ ‌dân‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌thành‌ ‌thị‌ ‌thuộc‌ ‌mọi‌ ‌

ngành‌ ‌nghề‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌

-Điều‌ ‌kiện‌ ‌sống‌ ‌:Gian‌ ‌khổ,‌ ‌thiếu‌ ‌

thốn.‌ ‌

-Tinh‌ ‌thần:‌ ‌Hào‌ ‌hùng,‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌–‌ ‌lạc‌ ‌

quan,‌ ‌yêu‌ ‌đời.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌

lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌

thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌2:‌  ‌‌🡪‌ ‌Nhớ‌ ‌kỉ‌ ‌niệm‌ ‌ấm‌ ‌áp‌ ‌tình‌ ‌

quân‌ ‌dân‌ ‌và‌ ‌cảnh‌ ‌sông‌ ‌nước‌ ‌miền‌ ‌tây‌ ‌

thơ‌ ‌mộng.‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌3:‌ ‌‌🡪‌ ‌Nhớ‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

Tây‌ ‌Tiến‌ ‌

-‌ ‌Phần‌ ‌4:‌ ‌‌🡪‌ ‌Tấm‌ ‌lòng‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌với‌ ‌

Tây‌ ‌Tiến.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌‌-‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản/‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nỗi‌ ‌nhớ‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌

chặng‌ ‌đường‌ ‌hành‌ ‌quân‌ ‌của‌ ‌bộ‌ ‌đội‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌và‌ ‌khung‌ ‌cảnh‌ ‌núi‌ ‌rừng‌ ‌miền‌ ‌

Tây.‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌viết‌ ‌phần‌ ‌kết‌ ‌bài‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌bài‌ ‌

II.‌ ‌Đọc–hiểu:‌ ‌

1.‌ ‌‌Đoạn‌ ‌1‌ ‌:‌ ‌Nỗi‌ ‌nhớ‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌

chặng‌ ‌đường‌ ‌hành‌ ‌quân‌ ‌của‌ ‌bộ‌ ‌

Yêu‌ ‌cầu‌ ‌giọng‌ ‌đọc:‌ ‌hùng‌ ‌tráng‌ ‌và‌ ‌tình‌ ‌

cảm,‌ ‌chậm‌ ‌và‌ ‌đanh‌ ‌xen‌ ‌với‌ ‌mềm‌ ‌mại,‌ ‌dịu‌ ‌

dàng,‌ ‌tuỳ‌ ‌theo‌ ‌từng‌ ‌đoạn,‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌Chú‌ ‌ý‌ ‌

ngắt‌ ‌nhịp‌ ‌đúng‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌độc‌ ‌đáo.‌ ‌Ví‌ ‌dụ:‌ ‌

Dốc‌ ‌lên‌ ‌khúc‌ ‌khuỷu,‌ ‌dốc‌ ‌thăm‌ ‌thẳm;‌ ‌Ngàn‌ ‌

thước‌ ‌lên‌ ‌cao,‌ ‌ngàn‌ ‌thước‌ ‌xuống,‌ ‌Sông‌ ‌Mã‌ ‌

gầm‌ ‌lên‌ ‌/‌ ‌khúc‌ ‌độc‌ ‌hành...‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌Đọc‌ ‌đoạn‌ ‌1‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌và‌ ‌

nêu‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌‌Bức‌ ‌tranh‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌và‌ ‌hình‌ ‌

ảnh‌ ‌đoàn‌ ‌quân‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌hiện‌ ‌ra‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌

nào‌ ‌ở‌ ‌đoạn‌ ‌mở‌ ‌đầu?‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌‌Gợi‌ ‌mở‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌giá‌ ‌

trị‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌đặc‌ ‌sắc‌ ‌của‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌

nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌

bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

đội‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌và‌ ‌khung‌ ‌cảnh‌ ‌núi‌ ‌

rừng‌ ‌miền‌ ‌Tây.‌ ‌

a.‌ ‌‌Hai‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌mở‌ ‌đầu‌:‌ ‌ ‌

“‌ ‌Sông‌ ‌Mã‌ ‌xa‌ ‌rồi‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌ơi!‌ ‌

‌Nhớ‌ ‌về‌ ‌rừng‌ ‌núi‌ ‌nhớ‌ ‌chơi‌ ‌vơi...”‌ ‌

-‌ ‌Hình‌ ‌ảnh‌ ‌“Sông‌ ‌Mã”‌ ‌như‌ ‌gợi‌ ‌

thức‌ ‌nỗi‌ ‌nhớ‌ ‌ùa‌ ‌về‌ ‌trong‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌

nhà‌ ‌thơ.‌ ‌

-‌ ‌Nhớ‌ ‌“Chơi‌ ‌vơi”‌ ‌(‌ ‌2‌ ‌thanh‌ ‌bằng,‌ ‌

nhẹ,‌ ‌lan‌ ‌toả,‌ ‌không‌ ‌hình‌ ‌không‌ ‌

khối)‌ ‌

b.‌ ‌‌Bức‌ ‌tranh‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌miền‌ ‌Tây‌ ‌

vừa‌ ‌hùng‌ ‌vĩ,‌ ‌hiểm‌ ‌trở‌ ‌,‌ ‌hoang‌ ‌vu,‌ ‌

nghiệt‌ ‌ngã‌ ‌vừa‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌thú‌ ‌vị:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Cảnh‌ ‌vật‌ ‌hiện‌ ‌ra‌ ‌hùng‌ ‌vĩ,‌ ‌hiểm‌ ‌

trở‌ ‌(Mở‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌nhiều‌ ‌chiều‌ ‌

không‌ ‌gian,‌ ‌thời‌ ‌gian)‌ ‌

+‌ ‌Nhiều‌ ‌tên‌ ‌đất‌ ‌lạ‌ ‌lẫm,‌ ‌gợi‌ ‌1‌ ‌vùng‌ ‌

xa‌ ‌xôi,‌ ‌hẻo‌ ‌lánh:‌ ‌ ‌

 ‌

‌+‌ ‌Nhiều‌ ‌đèo‌ ‌dốc‌ ‌hiểm‌ ‌trở:‌ ‌ ‌

“‌ ‌Dốc‌ ‌………….‌ ‌mưa‌ ‌xa‌ ‌khơi...”‌ ‌

 ‌=>‌ ‌Sử‌ ‌dụng‌ ‌từ‌ ‌láy‌ ‌giàu‌ ‌chất‌ ‌tạo‌ ‌

hình,‌ ‌gợi‌ ‌tả,‌ ‌gợi‌ ‌cảm,‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌

thơ‌ ‌toàn‌ ‌thanh‌ ‌trắc‌ ‌...=>‌ ‌Một‌ ‌bức‌ ‌

tranh‌ ‌hoành‌ ‌tráng‌ ‌với‌ ‌tất‌ ‌cả‌ ‌sự‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌

(‌ ‌‌Từ‌ ‌láy‌:‌ ‌Khúc‌ ‌khuỷu,‌ ‌thăm‌ ‌thẳm,‌ ‌heo‌ ‌hút‌ ‌

đều‌ ‌tả‌ ‌độ‌ ‌cao‌ ‌theo‌ ‌hướng‌ ‌nhìn‌ ‌lên‌ ‌trong‌ ‌

cuộc‌ ‌hành‌ ‌trình.Khổ‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bằng‌ ‌

chứng‌ ‌về‌ ‌“Thi‌ ‌trung‌ ‌hữu‌ ‌hoạ”->‌ ‌‌Gợi‌ ‌tả‌ ‌

mặt‌ ‌dốc‌ ‌lồi‌ ‌lõm,‌ ‌nhấp‌ ‌nhô,‌ ‌khúc‌ ‌khuỷu,‌ ‌

càng‌ ‌lên‌ ‌cao‌ ‌càng‌ ‌dựng‌ ‌đứng‌ ‌hun‌ ‌hút,‌ ‌

thăm‌ ‌thẳm‌ ‌như‌ ‌lên‌ ‌đến‌ ‌đỉnh‌ ‌trời,‌ ‌chót‌ ‌vót‌ ‌

chênh‌ ‌vênh‌ ‌giữa‌ ‌mây‌ ‌trời,‌ ‌như‌ ‌sắp‌ ‌chạm‌ ‌

đến‌ ‌đỉnh‌ ‌trời!->‌ ‌‌Gợi‌ ‌bao‌ ‌nỗi‌ ‌vất‌ ‌vả‌ ‌nhọc‌ ‌

nhằn‌ ‌nhưng‌ ‌cũng‌ ‌không‌ ‌kém‌ ‌phần‌ ‌thú‌ ‌vị,‌ ‌

tinh‌ ‌nghịch‌)‌ ‌

 ‌

 ‌

(‌ ‌‌Tác‌ ‌giả‌ ‌tả‌ ‌thực‌ ‌về‌ ‌sự‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌mất‌ ‌mát:‌ ‌

Gợi‌ ‌cảm‌ ‌giác‌ ‌cái‌ ‌chết‌ ‌như‌ ‌lẫn‌ ‌vào‌ ‌bức‌ ‌

tranh‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌gian‌ ‌khổ‌ ‌nhọc‌ ‌

nhằn.‌ ‌Người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌như‌ ‌đột‌ ‌ngột‌ ‌dừng‌ ‌

chân‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌hành‌ ‌trình‌ ‌của‌ ‌đơn‌ ‌vị.‌ ‌

Câu‌ ‌thơ‌ ‌gợi‌ ‌một‌ ‌kí‌ ‌ức‌ ‌buồn‌ ‌trên‌ ‌những‌ ‌

chặng‌ ‌đường‌ ‌hành‌ ‌quân‌ ‌của‌ ‌bộ‌ ‌đội‌ ‌TT)‌ ‌

 ‌

hiểm‌ ‌trở‌ ‌và‌ ‌dữ‌ ‌dội,‌ ‌hoang‌ ‌vu‌ ‌và‌ ‌

heo‌ ‌hút‌ ‌của‌ ‌núi‌ ‌rừng‌ ‌miền‌ ‌Tây‌ ‌

+‌ ‌Nhiều‌ ‌vẻ‌ ‌hoang‌ ‌dại,‌ ‌bí‌ ‌ẩn,‌ ‌khắc‌ ‌

nghiêt:‌ ‌Với‌ ‌mưa‌ ‌rừng,‌ ‌“Sương‌ ‌lấp‌ ‌

đoàn‌ ‌quân‌ ‌mỏi”,‌ ‌“Thác‌ ‌gầm‌ ‌thét”,‌ ‌

“Cọp‌ ‌trêu‌ ‌người.”‌ ‌

 ‌

-‌ ‌‌Hình‌ ‌ảnh‌ ‌đoàn‌ ‌quân‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌

trong‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌:‌ ‌

+‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌

bất‌ ‌khuất‌ ‌không‌ ‌quản‌ ‌ngại‌ ‌vượt‌ ‌qua‌ ‌

bao‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌gian‌ ‌khổ‌ ‌,‌ ‌bao‌ ‌

nhiêu‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌mất‌ ‌mát‌ ‌lớn‌ ‌lao:‌ ‌

‌“‌ ‌‌Anh‌ ‌bạn‌ ‌dãi‌ ‌dầu‌ ‌không‌ ‌bước‌ ‌nữa‌ ‌

‌Gục‌ ‌lên‌ ‌súng‌ ‌mũ‌ ‌bỏ‌ ‌quên‌ ‌đời...”‌ ‌

=>‌ ‌‌Nổi‌ ‌bật‌ ‌chất‌ ‌bi‌ ‌tráng‌ ‌

+‌ ‌Nhưng‌ ‌đó‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌chàng‌ ‌

trai‌ ‌hào‌ ‌hoa‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌tinh‌ ‌nghịch‌ ‌

với‌ ‌bao‌ ‌hăm‌ ‌hở‌ ‌khám‌ ‌phá,‌ ‌chinh‌ ‌

phục.‌ ‌

-‌ ‌‌Hai‌ ‌câu‌ ‌kết‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌:‌ ‌“‌ ‌‌Nhớ‌ ‌

ôi...nếp‌ ‌xôi”‌=>‌ ‌Gợi‌ ‌không‌ ‌khí‌ ‌đầm‌ ‌

ấm‌ ‌tình‌ ‌quân‌ ‌dân,‌ ‌như‌ ‌xua‌ ‌đi‌ ‌bao‌ ‌

mệt‌ ‌mỏi‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌hành‌ ‌trình,tạo‌ ‌

cảm‌ ‌giác‌ ‌êm‌ ‌dịu,‌ ‌ấm‌ ‌áp,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌

tâm‌ ‌thế‌ ‌cho‌ ‌đoạn‌ ‌sau‌  ‌ ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌3:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌‌-‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản/‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nỗi‌ ‌nhớ‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌kỉ‌ ‌

niệm‌ ‌quân‌ ‌dân‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

-‌ ‌‌GV‌ ‌nêu‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌Đoạn‌ ‌thơ‌ ‌thứ‌ ‌2‌ ‌mở‌ ‌ra‌ ‌

một‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌thiên‌ ‌nhiên‌ ‌vả‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌khác‌ ‌

với‌ ‌đoạn‌ ‌1.‌ ‌Hãy‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌làm‌ ‌rõ?‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm,‌ ‌gọi‌ ‌đại‌ ‌diên‌ ‌

trả‌ ‌lời.‌ ‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌theo‌ ‌dõi,‌ ‌gợi‌ ‌mở,‌ ‌định‌ ‌hướng‌ ‌giúp‌ ‌

các‌ ‌em‌ ‌cảm‌ ‌thụ‌ ‌được‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌

nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

2.‌ ‌‌Nhớ‌ ‌về‌ ‌tình‌ ‌kỉ‌ ‌niệm‌ ‌quân‌ ‌dân:‌ ‌

*‌ ‌‌4‌ ‌câu‌ ‌đầu‌:‌ ‌Gợi‌ ‌nhớ‌ ‌lại‌ ‌đêm‌ ‌liên‌ ‌

hoan‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌của‌ ‌đơn‌ ‌vị.‌ ‌

-‌ ‌“‌ ‌‌bừng‌”:‌ ‌bừng‌ ‌tỉnh,‌ ‌bừng‌ ‌sáng:‌ ‌cả‌ ‌

doanh‌ ‌trại‌ ‌bừng‌ ‌dậy,‌ ‌qua‌ ‌rồi‌ ‌cuộc‌ ‌

sống‌ ‌gian‌ ‌khổ.‌ ‌Đó‌ ‌còn‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌bừng‌ ‌

sáng‌ ‌của‌ ‌tâm‌ ‌hồn.‌ ‌

-‌ ‌"‌hội‌ ‌đuốc‌ ‌hoa":‌ ‌

 ‌‌→‌ ‌‌đêm‌ ‌liên‌ ‌hoan‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌như‌ ‌

một‌ ‌ngày‌ ‌hội.‌ ‌

 ‌‌→‌ ‌đuốc‌ ‌hoa‌ ‌:hoa‌ ‌chúc‌ ‌(T.Hán)‌ ‌

:tiệc‌ ‌cưới‌→‌ ‌Đêm‌ ‌liên‌ ‌hoan‌ ‌văn‌ ‌

nghệ‌ ‌qua‌ ‌cái‌ ‌nhìn‌ ‌trẻ‌ ‌trung,‌ ‌tinh‌ ‌

nghịch,‌ ‌yêu‌ ‌đời‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌như‌ ‌

một‌ ‌tiệc‌ ‌cưới.‌ ‌

-‌ ‌‌Những‌ ‌cô‌ ‌gái‌ ‌Thái:‌ ‌ ‌

 ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌

bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌‌Những‌ ‌cô‌ ‌gái‌ ‌Thái:‌ ‌dáng‌ ‌điệu‌ ‌

e‌ ‌ấp,‌ ‌tình‌ ‌tứ‌ ‌trong‌ ‌bộ‌ ‌xiêm‌ ‌áo‌ ‌uốn‌ ‌lượn‌ ‌‌→‌ ‌

như‌ ‌cô‌ ‌dâu‌ ‌trong‌ ‌tiệc‌ ‌cưới,‌ ‌là‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌

trung‌ ‌tâm,‌ ‌là‌ ‌linh‌ ‌hồn‌ ‌của‌ ‌đêm‌ ‌văn‌ ‌nghệ.‌ ‌ ‌

-‌ ‌‌Những‌ ‌người‌ ‌lính:‌ ‌

+‌ ‌‌Kìa‌ ‌em‌:‌ ‌ngỡ‌ ‌ngàng,‌ ‌ngạc‌ ‌nhiên‌ ‌cả‌ ‌sự‌ ‌hân‌ ‌

hoan,‌ ‌vui‌ ‌sướng‌ ‌trước‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌cô‌ ‌gái‌ ‌

Tây‌ ‌Bắc‌ ‌

+‌ ‌Say‌ ‌mê‌ ‌âm‌ ‌nhạc‌ ‌với‌ ‌vũ‌ ‌điệu‌ ‌mang‌ ‌màu‌ ‌

sắc‌ ‌của‌ ‌xứ‌ ‌lạ‌ ‌‌→‌ ‌Tâm‌ ‌hồn‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌dễ‌ ‌kích‌ ‌

thích,‌ ‌hấp‌ ‌dẫn.‌ ‌

 ‌

 ‌

-‌ ‌‌Những‌ ‌người‌ ‌lính:‌ ‌

=>‌ ‌Bằng‌ ‌những‌ ‌nét‌ ‌bút‌ ‌mềm‌ ‌mại,‌ ‌

tinh‌ ‌tế,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌đã‌ ‌vẽ‌ ‌nên‌ ‌đêm‌ ‌liên‌ ‌

hoan‌ ‌văn‌ ‌nghệ‌ ‌diễn‌ ‌ra‌ ‌trong‌ ‌không‌ ‌

khí‌ ‌ấm‌ ‌áp‌ ‌tình‌ ‌người,‌ ‌tưng‌ ‌bừng,‌ ‌

nhộn‌ ‌nhịp‌ ‌có‌ ‌ánh‌ ‌sáng,‌ ‌màu‌ ‌sắc.‌ ‌

Gợi‌ ‌nét‌ ‌lãng‌ ‌mạn,‌ ‌tình‌ ‌quân‌ ‌dân‌ ‌

thắm‌ ‌thiết.‌ ‌

*‌ ‌‌4‌ ‌câu‌ ‌sau‌:‌ ‌

-‌ ‌Dòng‌ ‌sông‌ ‌đậm‌ ‌màu‌ ‌sắc‌ ‌cổ‌ ‌tích,‌ ‌

huyền‌ ‌thoại‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌lên‌ ‌dáng‌ ‌hình‌ ‌

mềm‌ ‌mại‌ ‌của‌ ‌cô‌ ‌gái‌ ‌Thái‌ ‌trên‌ ‌chiếc‌ ‌

thuyền‌ ‌độc‌ ‌mộc.‌ ‌Và‌ ‌như‌ ‌hoà‌ ‌hợp‌ ‌

với‌ ‌con‌ ‌người,‌ ‌những‌ ‌bông‌ ‌hoa‌ ‌

rừng‌ ‌cũng‌ ‌"‌đong‌ ‌đưa‌"‌ ‌làm‌ ‌duyên‌ ‌

trên‌ ‌dòng‌ ‌nước‌ ‌lũ.‌ ‌

-‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌láy‌ ‌vắt‌ ‌dòng‌→‌ ‌câu‌ ‌

thơ‌ ‌trở‌ ‌nên‌ ‌mềm‌ ‌mại,‌ ‌uyển‌ ‌chuyển,‌ ‌

níu‌ ‌kéo‌ ‌nhau.‌ ‌

→‌ ‌Thiên‌ ‌nhiên‌ ‌và‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌như‌ ‌

hoà‌ ‌vào‌ ‌nhau‌ ‌tạo‌ ‌thành‌ ‌bức‌ ‌tranh‌ ‌

hữu‌ ‌tình.‌ ‌

*‌ ‌Tóm‌ ‌lại:‌ ‌Bốn‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌đầu‌ ‌ngân‌ ‌

nga‌ ‌như‌ ‌tiếng‌ ‌hát,‌ ‌như‌ ‌nhạc‌ ‌điệu‌ ‌

cất‌ ‌lên‌ ‌từ‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌ngây‌ ‌ngất,‌ ‌say‌ ‌

mê‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌lính.‌ ‌Trong‌ ‌

đoạn‌ ‌thơ‌ ‌sau,‌ ‌chất‌ ‌thơ‌ ‌và‌ ‌chất‌ ‌nhạc‌ ‌

hoà‌ ‌quyện‌ ‌với‌ ‌nhau‌ ‌đến‌ ‌mức‌ ‌khó‌ ‌

tách‌ ‌biệt.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

HẾT‌ ‌TIẾT‌ ‌I‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌4:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌‌-‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản/‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chân‌ ‌dung‌ ‌người‌ ‌

lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌đoạn‌ ‌thơ.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌

nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌1,3:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Hình‌ ‌ảnh‌ ‌đối‌ ‌lập‌ ‌giữa‌ ‌vật‌ ‌chất‌ ‌và‌ ‌tinh‌ ‌

thần,‌ ‌bên‌ ‌ngoài‌ ‌và‌ ‌bên‌ ‌trong‌ ‌cho‌ ‌ta‌ ‌thấy‌ ‌

một‌ ‌mặt‌ ‌tình‌ ‌trạng‌ ‌sức‌ ‌khoẻ‌ ‌tồi‌ ‌tệ‌ ‌của‌ ‌lính‌ ‌

Tây‌ ‌Tiến‌ ‌vì‌ ‌sốt‌ ‌rét,‌ ‌vì‌ ‌thiếu‌ ‌đói,‌ ‌mặt‌ ‌khác‌ ‌

càng‌ ‌cho‌ ‌thấy‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌phi‌ ‌

thường‌ ‌của‌ ‌họ.‌ ‌Cách‌ ‌nói‌ ‌thậm‌ ‌xưng‌ ‌‌dữ‌ ‌oai‌ ‌

hùm‌ ‌có‌ ‌phần‌ ‌cường‌ ‌điệu‌ ‌nhưng‌ ‌lại‌ ‌rất‌ ‌phù‌ ‌

hợp‌ ‌với‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌phi‌ ‌

thường‌ ‌hoá‌ ‌nhân‌ ‌vật‌ ‌trữ‌ ‌tình‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả.‌ ‌

 ‌-2‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌tiếp‌ ‌theo‌ ‌tả‌ ‌tâm‌ ‌trạng‌ ‌của‌ ‌

người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌trong‌ ‌những‌ ‌đêm‌ ‌xa‌ ‌

nhà,‌ ‌xa‌ ‌quê,‌ ‌xa‌ ‌nước‌ ‌trên‌ ‌đất‌ ‌bạn‌ ‌Lào.‌ ‌

Trong‌ ‌giấc‌ ‌mơ,‌ ‌trong‌ ‌nỗi‌ ‌nhớ‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌

3.‌ ‌‌Chân‌ ‌dung‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌

Tiến:‌ ‌

a/‌ ‌‌4‌ ‌câu‌ ‌đầu:‌ ‌

-‌ ‌Bên‌ ‌ngoài:‌ ‌có‌ ‌vẻ‌ ‌kì‌ ‌dị,‌ ‌lạ‌ ‌thường:‌ ‌

không‌ ‌mọc‌ ‌tóc,‌ ‌da‌ ‌xanh‌ ‌màu‌ ‌lá‌ ‌‌→‌ ‌

chiến‌ ‌trường‌ ‌khắc‌ ‌nghiệt‌ ‌vì‌ ‌thiếu‌ ‌

thốn,‌ ‌vì‌ ‌bệnh‌ ‌sốt‌ ‌rét‌ ‌đang‌ ‌hoành‌ ‌

hành.=>GIAN‌ ‌KHỔ.‌ ‌

-‌ ‌Bên‌ ‌trong:‌ ‌dữ‌ ‌oai‌ ‌hùm,‌ ‌mắt‌ ‌trừng‌ ‌

→‌thậm‌ ‌xưng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌sự‌ ‌dũng‌ ‌

mãnh.‌ ‌Bề‌ ‌ngoài‌ ‌thì‌ ‌lạ‌ ‌thường‌ ‌

nhưng‌ ‌bên‌ ‌trong‌ ‌không‌ ‌hề‌ ‌yếu‌ ‌

đuối,‌ ‌vẫn‌ ‌oai‌ ‌phong‌ ‌lẫm‌ ‌liệt‌ ‌ở‌ ‌tư‌ ‌

thế‌ ‌“‌ ‌‌dữ‌ ‌oai‌ ‌hùm‌”=>Ý‌ ‌CHÍ.‌ ‌

-‌ ‌Người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌

chàng‌ ‌trai‌ ‌lãng‌ ‌mạn,‌ ‌hào‌ ‌hoa‌ ‌với‌ ‌

trái‌ ‌tim‌ ‌rạo‌ ‌rực,‌ ‌khao‌ ‌khát‌ ‌yêu‌ ‌

đương:‌ ‌gởi‌ ‌mộng,‌ ‌mắt‌ ‌

trừng=>LÃNG‌ ‌MẠN.‌ ‌

*‌ ‌Càng‌ ‌gian‌ ‌khổ=>‌ ‌càng‌ ‌căm‌ ‌

thù=>‌ ‌tạo‌ ‌thành‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌+‌ ‌nhờ‌ ‌tâm‌ ‌

hồn‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌giúp‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌vẫn‌ ‌

sống,‌ ‌vẫn‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌trong‌ ‌đạn‌ ‌bom‌ ‌

khắc‌ ‌nghiệt.‌ ‌

 ‌

 ‌

trường‌ ‌khắc‌ ‌nghệt,‌ ‌thiếu‌ ‌thốn‌ ‌đến‌ ‌mức‌ ‌

không‌ ‌có‌ ‌nổi‌ ‌một‌ ‌cỗ‌ ‌quan‌ ‌tài,‌ ‌một‌ ‌tấm‌ ‌

chăn,‌ ‌manh‌ ‌chiếu‌ ‌bọc‌ ‌thi‌ ‌hài.‌ ‌Lúc‌ ‌sống‌ ‌

mặc‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌thì‌ ‌lúc‌ ‌anh‌ ‌về‌ ‌đất‌ ‌đành‌ ‌

vẹn‌ ‌nguyên‌ ‌quần‌ ‌áo‌ ‌ấy‌ ‌mà‌ ‌chôn.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌

bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌

 ‌

người‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌trở‌ ‌thành‌ ‌mộ‌ ‌chí‌ ‌tôn‌ ‌

nghiêm.‌ ‌

"áo‌ ‌bào":‌ ‌‌cái‌ ‌chết‌ ‌sang‌ ‌trọng.‌ ‌

-‌ ‌Cái‌ ‌bi‌ ‌nâng‌ ‌lên‌ ‌thành‌ ‌hùng‌ ‌tráng‌ ‌

bởi‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌nằm‌ ‌xuống.‌ ‌

Cái‌ ‌chết‌ ‌bi‌ ‌hùng,‌ ‌có‌ ‌bi‌ ‌nhưng‌ ‌

không‌ ‌luỵ.‌ ‌ ‌

-‌ ‌Sông‌ ‌Mã:‌ ‌gợi‌ ‌điển‌ ‌tích‌ ‌Kinh‌ ‌

Kha‌→‌khí‌ ‌khái‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính.‌ ‌Cái‌ ‌

chết‌ ‌đậm‌ ‌chất‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌bi‌ ‌hùng‌ ‌bởi‌ ‌

tiếng‌ ‌gầm‌ ‌của‌ ‌sông‌ ‌Mã.‌ ‌

*‌ ‌Cả‌ ‌đoạn‌ ‌thơ‌ ‌là‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌bi‌ ‌tráng‌ ‌

về‌ ‌cuộc‌ ‌đời‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌gian‌ ‌khổ,‌ ‌tư‌ ‌

tưởng‌ ‌lạc‌ ‌quan‌ ‌và‌ ‌sự‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌gian‌ ‌

khổ,‌ ‌anh‌ ‌dũng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính.‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌5:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌‌-‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản/‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌lời‌ ‌thề‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌với‌ ‌

Tây‌ ‌Tiến‌ ‌và‌ ‌đồng‌ ‌đội,‌ ‌Tổng‌ ‌kết‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung,‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌

+‌ ‌‌GV‌ ‌‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌

4.‌ ‌Lời‌ ‌thề‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌với‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌và‌ ‌

đồng‌ ‌đội:‌ ‌

?‌ ‌Nhận‌ ‌xét‌ ‌âm‌ ‌điệu‌ ‌của‌ ‌4‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌cuối?‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌?‌ ‌

?‌ ‌Cảm‌ ‌xúc‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌bộc‌ ‌lộ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌

qua‌ ‌bốn‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌cuối‌ ‌?‌ ‌

?Tình‌ ‌cảm‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

“‌Ai‌ ‌lên…về‌ ‌xuôi‌”:‌ ‌Kỷ‌ ‌niệm‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌

nào‌ ‌quên.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌tổng‌ ‌kết‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌

nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌

cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌

thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

-‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌kết‌ ‌thúc‌ ‌bằng‌ ‌4‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌nói‌ ‌lời‌ ‌

nhắn‌ ‌gửi‌ ‌mà‌ ‌như‌ ‌lời‌ ‌thề‌ ‌son‌ ‌sắt.‌ ‌Lời‌ ‌thề‌ ‌

của‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌sau‌ ‌khi‌ ‌đã‌ ‌

hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiêm‌ ‌vụ,‌ ‌trở‌ ‌về‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌quê‌ ‌

hương;‌ ‌thề‌ ‌với‌ ‌những‌ ‌đồng‌ ‌đội‌ ‌đã‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌

-‌ ‌“Ai‌ ‌lên‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌‌mùa‌ ‌xuân‌ ‌ấy‌ ‌

...”=>thời‌ ‌điểm‌ ‌mơ‌ ‌mộng‌ ‌hào‌ ‌hùng‌ ‌

một‌ ‌đi‌ ‌không‌ ‌trở‌ ‌lại.‌ ‌

-‌ ‌Câu‌ ‌kết‌ ‌“‌ ‌Hồn‌ ‌về‌ ‌Sầm‌ ‌Nứa‌ ‌

chẳng‌ ‌về‌ ‌xuôi”‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌“‌ ‌

một‌ ‌đi‌ ‌không‌ ‌trở‌ ‌lại”‌ ‌=>‌ ‌Gợi‌ ‌

không‌ ‌khí‌ ‌một‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌ra‌ ‌đi‌ ‌kháng‌ ‌

chiến‌ ‌“thà‌ ‌chết‌ ‌chớ‌ ‌lui”‌ ‌của‌ ‌tuổi‌ ‌

trẻ‌ ‌VN‌ ‌trong‌ ‌cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌

phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌

 ‌

III.‌ ‌Tổng‌ ‌kết:‌ ‌

1/‌ ‌Nghệ‌ ‌thuật:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌và‌ ‌bút‌ ‌pháp‌ ‌lãng‌ ‌

mạn.‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌ngôn‌ ‌từ‌ ‌đặc‌ ‌

sắc:‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌chỉ‌ ‌địa‌ ‌danh,‌ ‌từ‌ ‌tượng‌ ‌

hình,‌ ‌từ‌ ‌Hán‌ ‌Việt,…‌ ‌

-‌ ‌Kết‌ ‌hợp‌ ‌chất‌ ‌hợp‌ ‌và‌ ‌chất‌ ‌

họa.‌ ‌

2)‌ ‌Ý‌ ‌nghĩa‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌:‌ ‌

Bài‌ ‌thơ‌ ‌đã‌ ‌khắc‌ ‌họa‌ ‌thành‌ ‌

công‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌

Tiến‌ ‌trên‌ ‌nền‌ ‌cảnh‌ ‌núi‌ ‌rừng‌ ‌miền‌ ‌

Tây‌ ‌hùng‌ ‌vĩ,‌ ‌dữ‌ ‌dội.‌ ‌Hình‌ ‌tượng‌ ‌

người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌mang‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌

lãng‌ ‌mạn,‌ ‌đậm‌ ‌chất‌ ‌bi‌ ‌tráng‌ ‌sẽ‌ ‌luôn‌ ‌

trên‌ ‌đất‌ ‌bạn,‌ ‌thề‌ ‌với‌ ‌lòng‌ ‌mình,‌ ‌với‌ ‌quá‌ ‌

khứ‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌

-Cách‌ ‌nói‌ ‌‌người‌ ‌đi‌ ‌không‌ ‌hẹn‌ ‌ước,‌ ‌hồn‌ ‌về‌ ‌

Sẩm‌ ‌Nứa‌ ‌chẳng‌ ‌về‌ ‌xuôi,‌ ‌mùa‌ ‌xuân‌ ‌chia‌ ‌

phôi‌ ‌thăm‌ ‌thẳm,‌ ‌"lên‌ ‌Tây‌ ‌Tiến..."‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌

thể‌ ‌hiên‌ ‌tâm‌ ‌trạng‌ ‌buồn‌ ‌thương,‌ ‌luyến‌ ‌

nhớ,‌ ‌bâng‌ ‌khuâng‌ ‌khi‌ ‌nghĩ‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌khoảng‌ ‌

thời‌ ‌gian‌ ‌ăm‌ ‌ắp‌ ‌kỉ‌ ‌niêm,‌ ‌về‌ ‌những‌ ‌địa‌ ‌

danh,‌ ‌về‌ ‌cuộc‌ ‌hành‌ ‌quân‌ ‌tiến‌ ‌về‌ ‌phía‌ ‌Tây‌ ‌

lịch‌ ‌sử...‌ ‌giờ‌ ‌đây‌ ‌và‌ ‌mãi‌ ‌mãi‌ ‌suốt‌ ‌đời‌ ‌

không‌ ‌thể‌ ‌nào‌ ‌quên.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌

bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌

nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌

Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌

đồng‌ ‌hành‌ ‌trong‌ ‌trái‌ ‌tim‌ ‌và‌ ‌trí‌ ‌óc‌ ‌

mỗi‌ ‌chúng‌ ‌ta.‌ ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌

1B,‌ ‌2C,‌ ‌3C,‌ ‌4A‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌1:‌‌ ‌Câu‌ ‌thơ‌ ‌:‌ ‌“Dốc‌ ‌lên‌ ‌khúc‌ ‌khuỷu‌ ‌dốc‌ ‌thăm‌ ‌thẳm“‌ ‌ngắt‌ ‌nhịp‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌

phù‌ ‌hợp‌ ‌nhất‌ ‌với‌ ‌ý‌ ‌thơ?‌ ‌

a.‌ ‌Nhịp‌ ‌4/1/2‌ ‌

b.‌ ‌Nhịp‌ ‌2/2/1/2‌ ‌

c.‌ ‌Nhịp‌ ‌2/2/3‌ ‌

d.‌ ‌Nhịp‌ ‌4/3‌ ‌

 ‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌2:‌‌ ‌Hai‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌“‌ ‌Mắt‌ ‌trừng‌ ‌gửi‌ ‌mộng‌ ‌qua‌ ‌biên‌ ‌giới/‌Đêm‌ ‌mơ‌ ‌Hà‌ ‌Nội‌ ‌

dáng‌ ‌kiều‌ ‌thơm”‌ ‌

a.‌ ‌  Chí‌ ‌khí‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌

b.‌ ‌Đời‌ ‌sống‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌của‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌

c.‌ ‌Cái‌ ‌chí‌ ‌và‌ ‌cái‌ ‌tình‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

d.‌ ‌Lòng‌ ‌căm‌ ‌thù‌ ‌quân‌ ‌giặc‌ ‌và‌ ‌nỗi‌ ‌buồn‌ ‌nhớ‌ ‌về‌ ‌Hà‌ ‌Nội‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌3:‌‌ ‌Dòng‌ ‌nào‌ ‌chưa‌ ‌nói‌ ‌đúng‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌chính‌ ‌ở‌ ‌đoạn‌ ‌thơ ‌ ‌thứ‌ ‌3‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌

Tây‌ ‌Tiến‌ ‌?‌ ‌

a.‌ ‌  Ngoại‌ ‌hình‌ ‌và‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌nội‌ ‌tâm‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

b.‌ ‌Cái‌ ‌tình‌ ‌và‌ ‌cái‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

c.‌ ‌Sự‌ ‌giằng‌ ‌xé‌ ‌giữa‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌cao‌ ‌đẹp‌ ‌và‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌sâu‌ ‌nặng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

d.‌ ‌Sự‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌kiêu‌ ‌hùng‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

Câu‌ ‌hỏi‌ ‌4:‌‌ ‌Dòng‌ ‌nào‌ ‌không‌ ‌đúng‌ ‌nói‌ ‌về‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bốn‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌cuối‌ ‌đoạn‌ ‌ba‌ ‌của‌ ‌

bài‌ ‌thơ‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌?‌ ‌

a.‌ ‌Nói‌ ‌về‌ ‌cái‌ ‌cốt‌ ‌cách‌ ‌đa‌ ‌tình‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌

b.‌ ‌Thể‌ ‌hiện‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌sống‌ ‌cao‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

c.‌ ‌Diễn‌ ‌tả‌ ‌sự‌ ‌hi‌ ‌sinh‌ ‌cao‌ ‌cả‌ ‌,‌ ‌lẫm‌ ‌liệt‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌

d.‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌sự‌ ‌bất‌ ‌tử‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌đã‌ ‌hi‌ ‌sinh.‌ ‌

d/‌ ‌Phần‌ ‌kết‌ ‌bài‌ ‌thiên‌ ‌về‌ ‌tổng‌ ‌kết,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌hình‌ ‌tượng‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌:‌ ‌Hào‌ ‌hùng‌ ‌,‌ ‌hào‌ ‌hoa.‌ ‌

-‌ ‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌và‌ ‌chất‌ ‌bi‌ ‌tráng‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

 ‌

 ‌‌

 ‌‌

Tuần‌

Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌…./…./….‌ ‌

Tiết:‌ ‌ ‌

NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌Ý‌ ‌KIẾN‌ ‌BÀN‌ ‌VỀ‌ ‌VĂN‌ ‌HỌC‌ ‌

I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌

1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học;‌ ‌

-‌ ‌Xác‌ ‌đInh‌ ‌đúng‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌

văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Mục‌ ‌đích,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Cách‌ ‌thức‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌khi‌ ‌trao‌ ‌đổi,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌điểm‌ ‌giống‌ ‌nhau‌ ‌và‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌giữa‌ ‌các‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌

như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌

II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌

1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌

-Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌

-Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

-Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌

-Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌

 ‌

2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

-Đọc‌ ‌trước‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trong‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌

-Các‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌(do‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giao‌ ‌từ‌ ‌tiết‌ ‌

trước)‌ ‌

-Đồ‌ ‌dùng‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌ ‌

III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌

A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌

tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌

tìm‌ ‌hiểu‌ ‌bài‌ ‌bằng‌ ‌cách‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌2‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌sau‌ ‌

1.‌ ‌Đề‌ ‌bài:‌ ‌Cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌em‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌(‌ ‌Quang‌ ‌Dũng)‌ ‌

2.‌ ‌Có‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌cho‌ ‌rằng‌ ‌thành‌ ‌công‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌là‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌

mạng.‌ ‌Hãy‌ ‌bình‌ ‌luận.‌ ‌

-‌ ‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌

-‌  ‌HS‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌đề‌ ‌1:‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌và‌ ‌

nghệ‌ ‌thuật‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌Đề‌ ‌2:‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌bình‌ ‌luận‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ.‌ ‌

Từ‌ ‌đó,‌ ‌giáo‌ ‌viên‌ ‌giới‌ ‌thiệu‌ ‌‌Vào‌ ‌bài:‌ ‌‌Như‌ ‌vậy,‌ ‌cùng‌ ‌ngữ‌ ‌lia65u‌ ‌là‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Tây‌ ‌

Tiến‌ ‌nhưng‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌đề‌ ‌lại‌ ‌khác‌ ‌nhâu‌ ‌nên‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌cũng‌ ‌khác‌ ‌nhau.‌ ‌Với‌ ‌

đề‌ ‌2,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌sẽ‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌dạng‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌1‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học.‌

 ‌

B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌và‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌

DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌

“Tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌nhìn‌ ‌trăng‌ ‌qua‌ ‌kẽ,‌ ‌lớn‌ ‌tuổi‌ ‌

đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌ngắm‌ ‌trăng‌ ‌ngoài‌ ‌sân,‌ ‌tuổi‌ ‌già‌ ‌đọc‌ ‌

sách‌ ‌như‌ ‌thưởng‌ ‌trăng‌ ‌trên‌ ‌đài.”‌ ‌

Anh‌ ‌(chị)‌ ‌hiểu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

+‌ ‌Nhóm‌ ‌1,‌ ‌3‌ ‌:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌1,‌ ‌lập‌ ‌dàn‌ ‌ý‌ ‌

1.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề:‌ ‌

-‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌từ‌ ‌:‌ ‌

+‌ ‌‌Phong‌ ‌phú,‌ ‌đa‌ ‌dạng‌:‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌với‌ ‌

nhiều‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌khác‌ ‌nhau‌ ‌

+‌ ‌‌Chủ‌ ‌lưu‌:‌ ‌dòng‌ ‌chính‌ ‌(bộ‌ ‌phận‌ ‌chính),‌ ‌khác‌ ‌với‌ ‌

phụ‌ ‌lưu,‌ ‌chi‌ ‌lưu‌ ‌

+‌ ‌‌Quán‌ ‌thông‌ ‌kim‌ ‌cổ‌:‌ ‌thông‌ ‌suốt‌ ‌từ‌ ‌xưa‌ ‌đến‌ ‌nay.‌ ‌

-‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌câu:‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌rất‌ ‌đa‌ ‌dạng,‌ ‌phong‌ ‌phú‌ ‌

+‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌là‌ ‌chủ‌ ‌lưu‌ ‌

-‌ ‌Thao‌ ‌tác:‌ ‌Giải‌ ‌thích,‌ ‌bình‌ ‌luận,‌ ‌chứng‌ ‌minh...‌ ‌

-‌ ‌Phạm‌ ‌vi‌ ‌tư‌ ‌liệu:‌ ‌Các‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌có‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌VHVN‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌thời‌ ‌kỳ.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

2.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

‌*‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

‌*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌

nói:‌ ‌

 ‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận,‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌về‌ ‌

ý‌ ‌nghĩa‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌

 ‌ ‌

*‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌giá‌ ‌

trị‌ ‌của‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên.‌ ‌

 ‌

2.‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌2:‌ ‌ ‌

‌*‌ ‌Thể‌ ‌loại:‌ ‌ ‌

‌*‌ ‌b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌

hình‌ ‌ảnh‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌trong‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌

của‌ ‌Lâm‌ ‌Ngữ‌ ‌Đường.‌ ‌

+‌ ‌‌Tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌

nhìn‌ ‌trăng‌ ‌qua‌ ‌kẽ‌:‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Lớn‌ ‌tuổi‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌

ngắm‌ ‌trăng‌ ‌ngoài‌ ‌sân‌:‌ ‌ ‌

2.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

‌*‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌câu‌ ‌nói‌ ‌của‌ ‌Đặng‌ ‌Thai‌ ‌Mai‌ ‌

‌*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌

 ‌+‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌rất‌ ‌phong‌ ‌phú‌ ‌và‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌

(Đa‌ ‌dạng‌ ‌về‌ ‌số‌ ‌lượng‌ ‌tác‌ ‌phẩm,‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌về‌ ‌thể‌ ‌

loại,‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌về‌ ‌phong‌ ‌cách‌ ‌tác‌ ‌giả).‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌chủ‌ ‌lưu,‌ ‌xuyên‌ ‌suốt.‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận,‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌về‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌

‌+‌ ‌Đây‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌hoàn‌ ‌toàn‌ ‌đúng‌ ‌

 ‌+‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌là‌ ‌chủ‌ ‌lưu‌ ‌xuyên‌ ‌suốt‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌

VH‌ ‌Việt‌ ‌Nam:‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌trung‌ ‌đại‌ ‌;‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌cận‌ ‌–‌ ‌

hiện‌ ‌đại.‌ ‌

‌+‌ ‌Nguyên‌ ‌nhân:‌ ‌

●Đời‌ ‌sống‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌phong‌ ‌

phú‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌

●Do‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌của‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌VN‌ ‌thường‌ ‌

xuyên‌ ‌phải‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌chống‌ ‌ngoại‌ ‌xâm‌ ‌để‌ ‌bảo‌ ‌

vệ‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Nêu‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌dẫn‌ ‌chứng:‌ ‌‌Nam‌ ‌quốc‌ ‌

sơn‌ ‌hà,‌ ‌Cáo‌ ‌bình‌ ‌Ngô,‌ ‌Văn‌ ‌tế‌ ‌nghĩa‌ ‌sĩ‌ ‌Cần‌ ‌Giuộc,‌ ‌

Tuyên‌ ‌ngôn‌ ‌độc‌ ‌lập‌ ‌…‌ ‌

*‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên.‌ ‌

-‌ ‌Giúp‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌và‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌

văn‌ ‌học‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌

-‌ ‌Biết‌ ‌ơn,‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌công‌ ‌lao‌ ‌của‌ ‌cha‌ ‌ông‌ ‌trong‌ ‌

cuộc‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌bảo‌ ‌vệ‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌

-‌ ‌Giữ‌ ‌gìn,‌ ‌yêu‌ ‌mến,‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌có‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌của‌ ‌mọi‌ ‌thời‌ ‌đại.‌ ‌

*‌ ‌‌Nhóm‌ ‌2,4‌ ‌ ‌

 ‌*‌ ‌Thể‌ ‌loại:‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌(giải‌ ‌thích‌ ‌–‌ ‌bình‌ ‌luận)‌ ‌một‌ ‌

ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌ ‌

‌*‌ ‌b.‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌trong‌ ‌ý‌ ‌

kiến‌ ‌của‌ ‌Lâm‌ ‌Ngữ‌ ‌Đường.‌ ‌

+‌ ‌‌Tuổi‌ ‌trẻ‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌nhìn‌ ‌trăng‌ ‌qua‌ ‌kẽ‌:‌ ‌chỉ‌ ‌

hiểu‌ ‌trong‌ ‌phạm‌ ‌vi‌ ‌hẹp‌ ‌

+‌ ‌‌Lớn‌ ‌tuổi‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌ngắm‌ ‌trăng‌ ‌ngoài‌ ‌sân‌:‌ ‌

khi‌ ‌kinh‌ ‌nghiệm,‌ ‌vốn‌ ‌sống‌ ‌nhiều‌ ‌hơn‌ ‌theo‌ ‌thời‌ ‌

gian‌ ‌thì‌ ‌tầm‌ ‌nhìn‌ ‌được‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌hơn‌ ‌khi‌ ‌đọc‌ ‌sách.‌ ‌ ‌

+‌ ‌‌Tuổi‌ ‌già‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌thưởng‌ ‌trăng‌ ‌trên‌ ‌đài‌:‌ ‌

Theo‌ ‌thời‌ ‌gian,‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌càng‌ ‌giàu‌ ‌vốn‌ ‌sống,‌ ‌

kinh‌ ‌nghiệm‌ ‌và‌ ‌vốn‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌thì‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌am‌ ‌hiểu‌ ‌

khi‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌sâu‌ ‌hơn,‌ ‌rộng‌ ‌hơn.‌ ‌

‌-‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌ ‌

Càng‌ ‌lớn‌ ‌tuổi,‌ ‌có‌ ‌vốn‌ ‌sống,‌ ‌vốn‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌và‌ ‌kinh‌ ‌

nghiệm…‌ ‌càng‌ ‌nhiều‌ ‌thì‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌càng‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌

hơn.‌ ‌

‌*‌ ‌Phạm‌ ‌vi‌ ‌tư‌ ‌liệu:‌ ‌Thực‌ ‌tế‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌

2.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌Lâm‌ ‌Ngữ‌ ‌Đường.‌ ‌

*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌hàm‌ ‌ý‌ ‌của‌ ‌ba‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌

trong‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌Lâm‌ ‌Ngữ‌ ‌Đường.‌ ‌

 ‌Khả‌ ‌năng‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌khi‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌(tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌

học)‌ ‌tùy‌ ‌thuộc‌ ‌vào‌ ‌điều‌ ‌kiện,‌ ‌trình‌ ‌độ,‌ ‌và‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌

chủ‌ ‌quan‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌đọc.‌ ‌

+‌ ‌‌Tuổi‌ ‌già‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌như‌ ‌

thưởng‌ ‌trăng‌ ‌trên‌ ‌đài‌:‌ ‌ ‌

 ‌-‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌ ‌

câu‌ ‌nói:‌ ‌ ‌

Càng‌ ‌lớn‌ ‌tuổi,‌ ‌có‌ ‌vốn‌ ‌sống,‌ ‌

vốn‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌và‌ ‌kinh‌ ‌

nghiệm…‌ ‌càng‌ ‌nhiều‌ ‌thì‌ ‌

đọc‌ ‌sách‌ ‌càng‌ ‌hiệu‌ ‌quả‌ ‌hơn.‌ ‌

 ‌*‌ ‌Phạm‌ ‌vi‌ ‌tư‌ ‌liệu:‌ ‌Thực‌ ‌tế‌ ‌

cuộc‌ ‌sống.‌ ‌

 ‌

2.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Thân‌ ‌bài:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌hàm‌ ‌ý‌ ‌của‌ ‌ba‌ ‌

hình‌ ‌ảnh‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌ẩn‌ ‌dụ‌ ‌

trong‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌Lâm‌ ‌Ngữ‌ ‌

Đường.‌ ‌

 ‌-‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌chứng‌ ‌

minh‌ ‌những‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌đúng‌ ‌

của‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌

những‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌chưa‌ ‌

đúng‌ ‌của‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

*‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌-‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌những‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌đúng‌ ‌

của‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Đọc‌ ‌sách‌ ‌tùy‌ ‌thuộc‌ ‌vào‌ ‌vốn‌ ‌sống,‌ ‌vốn‌ ‌văn‌ ‌

hóa,‌ ‌kinh‌ ‌nghiệm,‌ ‌tâm‌ ‌lý,‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌đọc.‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌những‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌chưa‌ ‌

đúng‌ ‌của‌ ‌vấn‌ ‌đề:‌ ‌ ‌

+‌ ‌Không‌ ‌phải‌ ‌ai‌ ‌từng‌ ‌trải‌ ‌cũng‌ ‌hiểu‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌khi‌ ‌đọc.‌ ‌Ngược‌ ‌lại,‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌trẻ‌ ‌tuổi‌ ‌

nhưng‌ ‌vẫn‌ ‌hiểu‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌(do‌ ‌tự‌ ‌nâng‌ ‌cao‌ ‌

vốn‌ ‌sống,‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌văn‌ ‌hóa,‌ ‌trình‌ ‌độ‌ ‌lý‌ ‌luận,‌ ‌ham‌ ‌

học‌ ‌hỏi,….‌ ‌)‌ ‌

 ‌+‌ ‌Ví‌ ‌dụ:‌ ‌Những‌ ‌bài‌ ‌luận‌ ‌đạt‌ ‌giải‌ ‌cao‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌học‌ ‌

sinh‌ ‌giỏi‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌(tự‌ ‌học,‌ ‌ham‌ ‌đọc,‌ ‌

sưu‌ ‌tầm‌ ‌sách,‌ ‌nâng‌ ‌cao‌ ‌kiến‌ ‌thức).‌ ‌ ‌

*‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌Tác‌ ‌dụng,‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên‌ ‌đối‌ ‌

với‌ ‌người‌ ‌đọc:‌ ‌

 ‌-‌ ‌Muốn‌ ‌đọc‌ ‌sách‌ ‌tốt,‌ ‌tự‌ ‌trang‌ ‌bị‌ ‌sự‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌

nhiều‌ ‌mặt‌ ‌

‌-‌ ‌Đọc‌ ‌sách‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌suy‌ ‌ngẫm,‌ ‌tra‌ ‌cứu.‌ ‌

+‌ ‌Ví‌ ‌dụ:‌ ‌Đọc‌ ‌‌Truyện‌ ‌Kiều‌‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Du:‌ ‌

● ‌Tuổi‌ ‌thanh‌ ‌niên:‌ ‌Có‌ ‌thể‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌câu‌ ‌chuyện‌ ‌

về‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌đau‌ ‌khổ‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người.‌ ‌

● ‌Lớn‌ ‌hơn:‌ ‌Hiểu‌ ‌sâu‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌

và‌ ‌nhân‌ ‌đạo‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm,‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌

hội‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌Truyện‌ ‌Kiều‌ ‌

 ‌*Người‌ ‌lớn‌ ‌tuổi:‌ ‌Cảm‌ ‌nhận‌ ‌thêm‌ ‌về‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

triết‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌Truyện‌ ‌Kiều.‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌

lên‌ ‌bảng‌ ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌

kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌này.‌ ‌

 ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌cách‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌

bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌làm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌này.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Tình‌ ‌huống‌ ‌truyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

GV‌ ‌‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌Từ‌ ‌các‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌trên,‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌

kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌

 ‌

Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌

học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌

câu‌ ‌trả‌ ‌lời.‌ ‌

HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌

1.‌ ‌Đối‌ ‌tượng‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌

kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌rất‌ ‌đa‌ ‌dạng:‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

 ‌

II.‌ ‌Bài‌ ‌học:‌ ‌

 ‌1.‌ ‌Đối‌ ‌tượng‌ ‌của‌ ‌một‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌

luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌rất‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌

 ‌2.‌ ‌Cách‌ ‌làm:‌ ‌Tùy‌ ‌từng‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌

vận‌ ‌dụng‌ ‌thao‌ ‌tác‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌hợp‌ ‌

lí‌ ‌nhưng‌ ‌thường‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌

+‌ ‌Chứng‌ ‌minh‌ ‌

+‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌

lịch‌ ‌sử,‌ ‌về‌ ‌lí‌ ‌luận‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌về‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌

học…‌ ‌

 ‌2.‌ ‌Cách‌ ‌làm:‌ ‌Tùy‌ ‌từng‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌thao‌ ‌

tác‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌hợp‌ ‌lí‌ ‌nhưng‌ ‌thường‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌

vào:‌ ‌ ‌

‌+‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌

+‌ ‌Chứng‌ ‌minh‌ ‌

+‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌

luận‌ ‌

+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

 ‌

Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Luyện‌ ‌tập‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌hiểu‌ ‌được‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌về‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌của‌ ‌người‌ ‌kể‌ ‌chuyện‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌lời‌ ‌

trữ‌ ‌tình‌ ‌ngoại‌ ‌đề‌ ‌ở‌ ‌cuối‌ ‌truyện.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌

nhân.‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

+Thạch‌ ‌Lam‌ ‌không‌ ‌tán‌ ‌thành‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌thoát‌ ‌li‌ ‌thực‌ ‌tế:‌ ‌Thế‌ ‌giới‌ ‌dối‌ ‌trá‌ ‌và‌ ‌tàn‌ ‌ác‌ ‌

+Khẳng‌ ‌định‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌cải‌ ‌tạo‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌và‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌

giáo‌ ‌dục‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

c.Phạm‌ ‌vi‌ ‌tư‌ ‌liệu:‌ ‌

-Tác‌ ‌phẩm‌ ‌Thạch‌ ‌Lam‌ ‌

-Những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌khác.‌ ‌

2.‌ ‌Lập‌ ‌dàn‌ ‌ý:‌ ‌

a.‌ ‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌Thạch‌ ‌Lam.‌ ‌

-‌ ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌Thạch‌ ‌Lam‌ ‌về‌ ‌chức‌ ‌

năng‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

b.Thân‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌về‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌Thạch‌ ‌Lam‌ ‌nêu‌ ‌

lên‌ ‌chức‌ ‌năng‌ ‌to‌ ‌lớn‌ ‌và‌ ‌cao‌ ‌cả‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌ý‌ ‌kiến:‌ ‌

+‌ ‌Đó‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌rất‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌về‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌

văn‌ ‌học:‌ ‌ ‌

●Trứơc‌ ‌CM‌ ‌Tháng‌ ‌Tám:‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌tiến‌ ‌

bộ.‌ ‌

●Ngày‌ ‌nay:‌ ‌vẫn‌ ‌còn‌ ‌nguyên‌ ‌giá‌ ‌trị.‌ ‌

+‌ ‌Chọn‌ ‌và‌ ‌phân‌ ‌tích‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌dẫn‌ ‌chứng‌ ‌(Truyện‌ ‌

Kiều,‌ ‌Số‌ ‌đỏ,‌ ‌Chí‌ ‌Phèo,‌ ‌Hai‌ ‌đứa‌ ‌trẻ,‌ ‌Nhật‌ ‌ký‌ ‌

trong‌ ‌tù...)‌ ‌để‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌2‌ ‌nội‌ ‌dung:‌ ‌

●Tác‌ ‌dụng‌ ‌cải‌ ‌tạo‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

●Tác‌ ‌dụng‌ ‌giáo‌ ‌dục‌ ‌con‌ ‌người.của‌ ‌văn‌ ‌

học‌ ‌ ‌

c:‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Khẳng‌ ‌định‌ ‌sự‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌và‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌trong‌ ‌

quan‌ ‌điểm‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌của‌ ‌Thạch‌ ‌Lam.‌ ‌

-‌ ‌Nêu‌ ‌tác‌ ‌dụng‌ ‌của‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên‌ ‌đối‌ ‌với‌ ‌người‌ ‌

đọc:‌ ‌

+Hiểu‌ ‌và‌ ‌thẩm‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌

văn‌ ‌học.‌ ‌

+Trân‌ ‌trọng,‌ ‌yêu‌ ‌quý‌ ‌và‌ ‌giữ‌ ‌gìn‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌

phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌tiến‌ ‌bộ‌ ‌của‌ ‌từng‌ ‌thời‌ ‌kỳ.‌ ‌

 ‌

+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌

sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌

Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌

vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌

+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌

kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌

-‌ ‌Trích‌ ‌dẫn‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌của‌ ‌Thạch‌ ‌

Lam‌ ‌về‌ ‌chức‌ ‌năng‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌

b.Thân‌ ‌bài:‌ ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌về‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌ ‌

-‌ ‌Bình‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌ý‌ ‌

kiến:‌ ‌

c:‌ ‌Kết‌ ‌bài:‌ ‌

=>‌ ‌Trước‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌bi‌ ‌thảm,‌ ‌trớ‌ ‌

trêu‌ ‌của‌ ‌con‌ ‌người,‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌bộc‌ ‌

lộ‌ ‌sự‌ ‌đồng‌ ‌cả‌ ‌và‌ ‌lòng‌ ‌nhân‌ ‌hậu‌ ‌

của‌ ‌mình.‌ ‌

 ‌

C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌

ĐÁP‌ ‌ÁN‌ ‌B‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

Cho‌ ‌đề‌ ‌văn:‌ ‌

   ‌ ‌Có‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌cho‌ ‌rằng:”tâm‌ ‌hồn‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌rất‌ ‌nhạy‌ ‌cảm,rất‌ ‌tinh‌ ‌tế.‌ ‌Ông‌ ‌

nhìn‌ ‌ra‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌sự‌ ‌vật‌ ‌rất‌ ‌đỗi‌ ‌bình‌ ‌thường,‌ ‌từ‌ ‌đó‌ ‌làm‌ ‌nên‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌

hay,‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương”‌ ‌

Anh‌ ‌chi‌ ‌hãy‌ ‌làm‌ ‌sáng‌ ‌tỏ‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên‌ ‌

Sau‌ ‌đây‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌cách‌ ‌lập‌ ‌ý‌ ‌để‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌đề‌ ‌bài‌ ‌trên.‌ ‌Anh‌ ‌chị‌ ‌thấy‌ ‌cách‌ ‌

lập‌ ‌ý‌ ‌nào‌ ‌phù‌ ‌hợp‌ ‌nhất?‌ ‌

a.‌ ‌‌Dàn‌ ‌ý‌ ‌1‌ ‌

1.Tâm‌ ‌hồn‌ ‌thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌rất‌ ‌nhạy‌ ‌cảm,‌ ‌tinh‌ ‌tế,‌ ‌luôn‌ ‌dạt‌ ‌dào‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌

trước‌ ‌những‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌xung‌ ‌quanh.‌ ‌

2.‌ ‌Thi‌ ‌hứng‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌còn‌ ‌bắt‌ ‌nguồn‌ ‌từ‌ ‌những‌ ‌cái‌ ‌nhỏ‌ ‌nhặt‌ ‌bình‌ ‌dị,‌ ‌

phát‌ ‌hiện‌ ‌ra‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌chỗ‌ ‌tưởng‌ ‌như‌ ‌bình‌ ‌thường‌ ‌

3.Tâm‌ ‌hồn‌ ‌nhạy‌ ‌cảm‌ ‌tinh‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌nên‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌

hay‌ ‌lạ,‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌

4.Những‌ ‌vần‌ ‌thơ‌ ‌hay,‌ ‌lạ‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌ấy‌ ‌càng‌ ‌cho‌ ‌ta‌ ‌

hiểu‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌thi‌ ‌hào‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi.‌ ‌

b.‌ ‌‌Dàn‌ ‌ý‌ ‌2‌ ‌

1.Tâm‌ ‌hồn‌ ‌thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌rất‌ ‌nhạy‌ ‌cảm,rất‌ ‌tinh‌ ‌tế…‌ ‌

    ‌ ‌a.Luơn‌ ‌dạt‌ ‌dào‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌trước‌ ‌những‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp,‌ ‌nét‌ ‌thơ‌ ‌mộng‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

xung‌ ‌quanh‌ ‌

    ‌ ‌b.Đặc‌ ‌biệt‌ ‌thi‌ ‌hứng‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌cịn‌ ‌bắt‌ ‌nguồn‌ ‌từ‌ ‌những‌ ‌cái‌ ‌nhỏ‌ ‌

nhặt‌ ‌bình‌ ‌dị,‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌ra‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌chỗ‌ ‌tưởng‌ ‌như‌ ‌bình‌ ‌thường‌ ‌

2.‌ ‌Tâm‌ ‌hồn‌ ‌nhạy‌ ‌cảm‌ ‌tinh‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌nên‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌

hay‌ ‌lạ,‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ .

3.Những‌ ‌vần‌ ‌thơ‌ ‌hay,‌ ‌lạ‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌ấy‌ ‌càng‌ ‌cho‌ ‌ta‌ ‌

hiểu‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌thi‌ ‌hào‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌

c.‌ ‌‌Dàn‌ ‌ý‌ ‌3‌ ‌

1.‌ ‌Tâm‌ ‌hồn‌ ‌thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌rất‌ ‌nhạy‌ ‌cảm,‌ ‌rất‌ ‌tinh‌ ‌tế…‌ ‌

   ‌ ‌a.Luôn‌ ‌dạt‌ ‌dào‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌trước‌ ‌những‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp,‌ ‌nét‌ ‌thơ‌ ‌mộng‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌

xung‌ ‌quanh‌ ‌

   ‌ ‌b.‌ ‌Đặc‌ ‌biệt‌ ‌thi‌ ‌hứng‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌còn‌ ‌bắt‌ ‌nguồn‌ ‌từ‌ ‌những‌ ‌cái‌ ‌nhỏ‌ ‌

nhặt‌ ‌bình‌ ‌dị,‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌ra‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌chỗ‌ ‌tưởng‌ ‌như‌ ‌bình‌ ‌thường‌ ‌

2.‌ ‌Những‌ ‌vần‌ ‌thơ‌ ‌hay,‌ ‌lạ‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌ấy‌ ‌càng‌ ‌cho‌ ‌ta‌ ‌

hiểu‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌thi‌ ‌hào‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌

3.Tâm‌ ‌hồn‌ ‌nhạy‌ ‌cảm‌ ‌tinh‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌nên‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌

hay‌ ‌lạ,‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌

d.‌‌ ‌‌Dàn‌ ‌ý‌ ‌4‌ ‌

1.‌ ‌Thi‌ ‌hứng‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌còn‌ ‌bắt‌ ‌nguồn‌ ‌từ‌ ‌những‌ ‌cái‌ ‌nhỏ‌ ‌nhặt‌ ‌bình‌ ‌dị,‌ ‌

phát‌ ‌hiện‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌ở‌ ‌những‌ ‌chỗ‌ ‌tưởng‌ ‌như‌ ‌bình‌ ‌thường‌ ‌

2.Tâm‌ ‌hồn‌ ‌thơ‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌rất‌ ‌nhạy‌ ‌cảm,‌ ‌rất‌ ‌tinh‌ ‌tế,‌ ‌luôn‌ ‌dạt‌ ‌dào‌ ‌cảm‌ ‌xúc‌ ‌

trước‌ ‌những‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp,‌ ‌nét‌ ‌thơ‌ ‌mộng‌ ‌của‌ ‌thế‌ ‌giới‌ ‌xung‌ ‌quanh‌ ‌

3.‌ ‌Tâm‌ ‌hồn‌ ‌nhạy‌ ‌cảm‌ ‌tinh‌ ‌tế‌ ‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Trãi‌ ‌đã‌ ‌làm‌ ‌nên‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌thơ‌ ‌

hay‌ ‌lạ,‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌

4.‌ ‌Những‌ ‌vần‌ ‌thơ‌ ‌hay,lạ‌ ‌bất‌ ‌ngờ‌ ‌về‌ ‌cảnh‌ ‌vật‌ ‌quê‌ ‌hương‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌

D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌

a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌

dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌

b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌

c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌

d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌

GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu:‌ ‌‌Bàn‌ ‌về‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌văn,‌ ‌Mác-xen‌ ‌Pruxt‌ ‌cho‌ ‌

rằng:‌ ‌

 ‌‌“Một‌ ‌cuộc‌ ‌thám‌ ‌hiểm‌ ‌thực‌ ‌sự‌ ‌không‌ ‌phải‌ ‌ở‌ ‌chỗ‌ ‌cần‌ ‌một‌ ‌vùng‌ ‌đất‌ ‌mới‌ ‌mà‌ ‌

cần‌ ‌một‌ ‌đôi‌ ‌mắt‌ ‌mới”.‌ ‌

Anh‌ ‌(chị)‌ ‌hiểu‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌trên‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Bằng‌ ‌hiểu‌ ‌biết‌ ‌về‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌“Tây‌ ‌

Tiến”‌ ‌của‌ ‌Quang‌ ‌Dũng,‌ ‌hãy‌ ‌làm‌ ‌rõ‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌của‌ ‌Mác-xen‌ ‌Pruxt.‌ ‌

 ‌

-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌

-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌

 ‌

 ‌

Nội‌ ‌dung‌ ‌

1‌ ‌

Giới‌ ‌thiệu‌ ‌được‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌“Tây‌ ‌Tiến”‌ ‌của‌ ‌Quang‌ ‌Dũng.‌ ‌

2‌ ‌

Giải‌ ‌thích‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌

 ‌

-‌ ‌Giải‌ ‌thích‌ ‌từ‌ ‌ngữ‌ ‌

 ‌+‌ ‌‌“Cuộc‌ ‌thám‌ ‌hiểm‌ ‌thực‌ ‌sự”‌:‌ ‌Quá‌ ‌trình‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌nghiêm‌ ‌túc,‌ ‌gian‌ ‌

khổ‌ ‌và‌ ‌đầy‌ ‌bản‌ ‌lĩnh‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌để‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌nên‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌đích‌ ‌thực.‌ ‌

‌+‌ ‌‌“Vùng‌ ‌đất‌ ‌mới”‌:‌ ‌Hiện‌ ‌thực‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌chưa‌ ‌được‌ ‌khám‌ ‌phá‌ ‌(đề‌ ‌tài‌ ‌mới).‌ ‌

‌+‌ ‌‌“Đôi‌ ‌mắt‌ ‌mới”‌:‌‌ ‌‌Cái‌ ‌nhìn,‌ ‌cách‌ ‌cảm‌ ‌thụ‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌và‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌mới‌ ‌mẻ.‌ ‌

→‌ ‌Hàm‌ ‌ý‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌Trong‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌nghệ‌ ‌thuật,‌ ‌điều‌ ‌cốt‌ ‌yếu‌ ‌là‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌

phải‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌nhìn‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌cảm‌ ‌thụ‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌giàu‌ ‌tính‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌và‌ ‌đời‌ ‌

sống.‌ ‌

-‌ ‌Bàn‌ ‌luận‌ ‌

 ‌+‌ ‌Để‌ ‌tạo‌ ‌nên‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌đích‌ ‌thực,‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌phải‌ ‌có‌ ‌tài‌ ‌năng,‌ ‌tâm‌ ‌huyết,‌ ‌

có‌ ‌bản‌ ‌lĩnh‌ ‌và‌ ‌phải‌ ‌biết‌ ‌lao‌ ‌động‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌nghiêm‌ ‌túc,‌ ‌gian‌ ‌khổ‌ ‌giống‌ ‌như‌“cuộc‌ ‌

thám‌ ‌hiểm‌ ‌thực‌ ‌sự”.‌ ‌‌Nếu‌ ‌dấn‌ ‌thân‌ ‌vào‌“vùng‌ ‌đất‌ ‌mới”‌ ‌mà‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌cách‌ ‌

nhìn,‌ ‌cách‌ ‌cảm‌ ‌thụ‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌mới‌ ‌mẻ‌ ‌thì‌ ‌cũng‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌tạo‌ ‌nên‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌nghệ‌ ‌

thuật‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌đích‌ ‌thực.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Dù‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌đề‌ ‌tài‌ ‌đã‌ ‌cũ‌ ‌nhưng‌ ‌bằng‌ ‌cái‌ ‌nhìn‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌giàu‌ ‌tính‌ ‌khám‌ ‌phá,‌ ‌phát‌ ‌

hiện,‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌vẫn‌ ‌thấu‌ ‌suốt‌ ‌bản‌ ‌chất‌ ‌đời‌ ‌sống,‌ ‌mang‌ ‌lại‌ ‌cho‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌tư‌ ‌

tưởng‌ ‌sâu‌ ‌sắc.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Nếu‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌có‌“đôi‌ ‌mắt‌ ‌mới”,‌ ‌‌biết‌ ‌nhìn‌ ‌nhận‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌và‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌giàu‌ ‌tính‌ ‌

khám‌ ‌phá,‌ ‌phát‌ ‌hiện‌ ‌lại‌ ‌tiếp‌ ‌cận‌ ‌với‌ ‌một‌“vùng‌ ‌đất‌ ‌mới”‌,‌ ‌‌thì‌ ‌sức‌ ‌sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌

văn‌ ‌và‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌càng‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌càng‌ ‌cao.‌ ‌Vì‌ ‌thế,‌ ‌coi‌ ‌trọng‌ ‌vai‌ ‌trò‌ ‌quyết‌ ‌

định‌ ‌của‌“đôi‌ ‌mắt‌ ‌mới”‌ ‌nhưng‌ ‌cũng‌ ‌không‌ ‌nên‌ ‌phủ‌ ‌nhận‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌của‌“vùng‌ ‌đất‌ ‌

mới”‌‌ ‌trong‌ ‌thực‌ ‌tiễn‌ ‌sáng‌ ‌tác.‌ ‌ ‌

 ‌+‌ ‌Để‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌nhìn‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌cảm‌ ‌thụ‌ ‌độc‌ ‌đáo‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌phải‌ ‌bám‌ ‌sát‌ ‌vào‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌đời‌ ‌

sống;‌ ‌trau‌ ‌dồi‌ ‌tài‌ ‌năng,‌ ‌bản‌ ‌lĩnh‌ ‌(sự‌ ‌tinh‌ ‌tế,‌ ‌sắc‌ ‌sảo...);‌ ‌bồi‌ ‌dưỡng‌ ‌tâm‌ ‌hồn‌ ‌(tấm‌ ‌

lòng,‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌đẹp‌ ‌với‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌và‌ ‌cuộc‌ ‌đời...);‌ ‌xác‌ ‌lập‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌quan‌ ‌điểm‌ ‌

đúng‌ ‌đắn,‌ ‌tiến‌ ‌bộ.‌  ‌ ‌

4.‌ ‌

Phân‌ ‌tích,‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌

 ‌

‌‌-‌ ‌Bài‌ ‌thơ‌ ‌“Tây‌ ‌Tiến”‌ ‌của‌ ‌Quang‌ ‌Dũng‌ ‌

 ‌Khác‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌thi‌ ‌sĩ‌ ‌cùng‌ ‌thời,‌ ‌khi‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌đề‌ ‌tài‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌(anh‌ ‌bộ‌ ‌đội‌ ‌Cụ‌ ‌Hồ)‌ ‌

thời‌ ‌kỳ‌ ‌đầu‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp,‌ ‌Quang‌ ‌Dũng‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌cách‌ ‌nhìn‌ ‌

mới,‌ ‌một‌“đôi‌ ‌mắt‌ ‌mới”‌:‌ ‌

 ‌+‌ ‌‌Nhà‌ ‌thơ‌ ‌không‌ ‌né‌ ‌tránh‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌mà‌ ‌nhìn‌ ‌thẳng‌ ‌vào‌ ‌cuộc‌ ‌chiến‌ ‌khốc‌ ‌liệt‌ ‌

để‌ ‌làm‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌những‌ ‌hi‌ ‌sinh,‌ ‌mất‌ ‌mát.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Con‌ ‌đường‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌hiện‌ ‌ra‌ ‌vừa‌ ‌dữ‌ ‌dội,‌ ‌hùng‌ ‌vĩ‌ ‌vừa‌ ‌thơ‌ ‌mộng,‌ ‌mĩ‌ ‌lệ‌ ‌một‌ ‌

thời.‌ ‌

 ‌+‌ ‌Bức‌ ‌tượng‌ ‌đài‌ ‌người‌ ‌lính‌ ‌Tây‌ ‌Tiến‌ ‌(xuất‌ ‌thân‌ ‌từ‌ ‌tầng‌ ‌lớp‌ ‌trí‌ ‌thức‌ ‌Hà‌ ‌Nội)‌ ‌

hào‌ ‌hoa,‌ ‌lãng‌ ‌mạn,‌ ‌đậm‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌bi‌ ‌tráng.‌ ‌

‌‌-‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌

 ‌Nếu‌ ‌có‌“đôi‌ ‌mắt‌ ‌mới”,‌ ‌‌cách‌ ‌nhìn‌ ‌mới‌ ‌thì‌ ‌cho‌ ‌dù‌ ‌có‌ ‌viết‌ ‌về‌“vùng‌ ‌đất‌ ‌cũ”‌ ‌‌nhà‌ ‌

văn‌ ‌vẫn‌ ‌tạo‌ ‌ra‌ ‌được‌ ‌những‌ ‌áng‌ ‌thơ,‌ ‌thiên‌ ‌truyện‌ ‌độc‌ ‌đáo,‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị,‌ ‌có‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌

và‌ ‌cốt‌ ‌cách‌ ‌văn‌ ‌học,‌ ‌có‌ ‌sức‌ ‌lay‌ ‌động‌ ‌lòng‌ ‌người,‌ ‌có‌ ‌khả‌ ‌năng‌ ‌sống‌ ‌mãi‌ ‌với‌ ‌thời‌ ‌

gian.‌ ‌

5.‌ ‌

Kết‌ ‌luận‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌

 ‌

 ‌4‌.‌ ‌Giao‌ ‌bài‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài‌ ‌ở‌ ‌nhà.(‌ ‌5‌ ‌phút)‌ ‌

Họat‌ ‌động‌ ‌4:‌ ‌HƯỚNG‌ ‌DẪN‌ ‌TỰ‌ ‌HỌC‌ ‌-‌ ‌DẶN‌ ‌DÒ‌ ‌(‌ ‌5‌ ‌PHÚT)‌ ‌

-‌ ‌Nắm‌ ‌vững‌ ‌phương‌ ‌pháp‌ ‌làm‌ ‌bài‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌ý‌ ‌kiến‌ ‌bàn‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌

-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌Việt‌ ‌Bắc‌ ‌(Phần‌ ‌I:‌ ‌Tác‌ ‌giả)‌ ‌