Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách ctst tuần 16

Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách ctst tuần 16

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách ctst tuần 16

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Hoạt động trải nghiệm Tuần: 16

CHỦ ĐỀ 4: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ EM

Tiết: 1: CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam

- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

+ Trao đổi về việc sử dụng quỹ tài trợ.

+ Trao gửi yêu thương

- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Kể chuyện tương tác”Yêu thương còn mãi”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khan.

2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện để có tiết mục tốt.

*Năng lực đặc thù:

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

– SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3

- Một số khăn cho HS chơi trò chơi “Em tập làm chú bộ đội”

2. Đối với học sinh

- SGK Hoạt động trải nghiệm 3,

- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TUẨN 16 – TIẾT 1: CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV ổn định tổ chức lớp và quản lí HS khi Tổng phụ trách Đội tổ chức nghi lễ chào cờ và thông báo chương trình kỉ niệm

- GV hỗ trợ tổ chức cho HS tham gia chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22-12 theo kế hoạch nhà trường.

+ Cho HS xem tranh về chủ đề “ Chú bộ đội bảo vệ quê hương”

+ Tham gia thử thách “ Em tập làm chú bộ đội”. Cho HS thi gấp khăn

- GV Nhận xét và tuyên dương

- HS tham gia buổi lễ chào cờ

- HS tham gia hoạt động

+ HS xem tranh

+ HS tham gia thử thách (Ai gấp nhanh hơn sẽ chiến thắng)

- HS nhận xét- Lắng nghe

VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Hoạt động trải nghiệm Tuần: 16

CHỦ ĐỀ 4: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ EM

Tiết: 2: TRAO ĐỔI VỀ VIỆC SỬ DỤNG QUỸ TÀI TRỢ. TRAO GỬI YÊU THƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khan.

2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện để có tiết mục tốt.

*Năng lực đặc thù:

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

– SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3

– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4; Phiếu đánh giá

- Một số tình huống ứng xử khi thực hiện hoạt động quỹ tài trợ.

2. Đối với học sinh

- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,...

- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Trao đổi về việc sử dụng quỹ tài trợ.

Mục tiêu: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp

Cách tiến hành:

- GV đề nghị HS xem lại kế hoạch thực hiện hoạt động chia sẻ với cộng đồng mà các em đã lập và hoàn thiện tuần trước. Sau đó, thảo luận đề xuất cách sử dụng quỹ tài trợ của nhóm một cách phù hợp.

- GV mời các nhóm chia sẻ.

- GV kết luận.

- GV chia sẻ với cả lớp về yêu cầu khi sử dụng quỹ tài trợ. GV đưa ra tình huống:

Mẹ cho Hùng 100 nghìn đồng để đi nộp quỹ ủng hộ đồng bào vùng cao vượt qua mùa đông. Hùng nghĩ, số tiền nhiều quá nên bạn dùng 40 nghìn đồng mua món đồ chơi mình thích và đi ủng hộ 60 nghìn đồng. Theo em, cách ứng xử của Hùng nhự vậy là đúng hay sai? Vì sao?

- GV mời các nhóm chia sẻ.

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2.

Hoạt động 2: Trao gửi yêu thương

Mục tiêu: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS viết lời nhắn nhủ yêu thương đến người mình chia sẻ.

- GV yêu cầu HS chia sẻ lời nhắn.

- GV cùng HS kiểm tra quần áo cũ, sách vở cũ,… đã chuẩn bị để trao gửi chia sẻ với các đối tượng khó khăn mà mình đã chọn.

- GV tổ chức cho HS đi trao quà theo kế hoạch của lớp.

- HS thảo luận nhóm 4. Đề xuất cách sử dụng quỹ tài trợ.

- Đại diện các nhóm chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 2.

- HS nghe GV nhận xét, tổng kết

- Đại diện các nhóm chia sẻ cách ứng xử.

- HS viết lời nhắn vào giấy nháp.

- HS chia sẻ lời nhắn.

- HS tham gia trao quà cho các đối tượng khó khăn mà mình đã chọn.

VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Hoạt động trải nghiệm Tuần: 16

CHỦ ĐỀ 4: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ EM

Tiết: 3: SINH HOẠT LỚP: KỂ CHUYỆN TƯƠNG TÁC”YÊU THƯƠNG CÒN MÃI”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Yêu thương con người, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khan.

2. Năng lực:

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hợp tác với bạn để xây dựng kế hoạch tham gia các hoạt động của chủ đề, tập luyện để có tiết mục tốt.

*Năng lực đặc thù:

- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được các hoạt động tình nguyện, nhân đạo và ra quyết định tham gia vào hoạt động phù hợp.

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập kế hoạch và tham gia tích cực vào một số hoạt động tình nguyện, nhân đạo

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

– SGK Hoạt động trải nghiệm 3; SGV Hoạt động trải nghiệm 3

– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4; Phiếu đánh giá

- Một số tình huống ứng xử khi thực hiện hoạt động quỹ tài trợ.

2. Đối với học sinh

- SGK Hoạt động trải nghiệm 3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,...

- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Thời gian

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả rèn luyện của tuần học trước.

- GV nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua. Tuyên dương các em thực hiện tốt, nhắc nhở các em chưa tốt.

- GV tỏ chức hoạt động kể chuyện tương tác “ Yêu thương còn mãi”

- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện trong SGK trang 45.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 kể lại câu chuyện.

- GV yêu các nhóm trình bày câu chuyện.

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng Báo cáo.

- Các tổ trưởng báo cáo kết quả rèn luyện tuần trước.

- Các thành viên trong tổ có ý kiến về các báo cáo của Tổ trưởng.

- Lớp trưởng nhận xét chug tình hình của lớp.

- HS lắng nghe.

- 1HS đọc câu chuyện.

- HS thảo luận nhóm 4.

- Các nhóm trình bày câu chuyện.

- HS lắng nghe.

VI. Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………