Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG |
- GV viết lên bảng phụ câu tục ngữ: Nói phải củ cải cũng nghe ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? ? Theo em câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì ? * Thực hiện nhiệm vụ
| |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau . | I. Đặt vấn đề |
Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên . Nhóm 2 : Trong các cuộc tranh luân có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản đối .Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em xử sự như thế nào ? Nhóm 3 : Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ kiểm tra , em sẽ làm gì ? Giáo viên kết luận cho điểm . *Theo em trong nhưng trường hợp trên trường hợp nào được coi là đúng đắn phù hơp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. *Vậy lẽ phải là gì ?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
|
Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải
|
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | |
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
| |
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét. | II. Nội dung bài học 1. Lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
+ bảo về, công nhận, tuần theo và ủng hộ những điều đúng đắn, + biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực, + không chấp nhận và không làm những điều sai trái ... 2. Biểu hiện - chấp hành tốt nội quy nơi sống làm việc và học tập 3. Ý nghĩa. |
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2,3 sgk. -Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trong lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải mà em biết ?
Bài tập 1 .Lựa chọn cách ứng xử c. Bài tập 2 .Lựa chọn cách ứng xử c. Bài tập 3 .Các hành vi biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải : a , e , c
| |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
|
Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và giàu có
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
-Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày quan điểm
*Đánh giá kết quả
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
2. Về năng lực:
ngữ,...
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức
xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?
| |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ | I. Đặt vấn đề |
Phần đặt vấn đề 1 kể về ai ? *Bà là người như thế nào ? *Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà Mari Quyri. *Em có nhận xét gì về cách sử xự của Dương Chấn và Bác Hồ . *Theo em những cách sử xự của Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung ?Bộc lộ phẩm chất gì ? *Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đở của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ? *Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ?.
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. |
xạ.
chất. |
Hoạt động 2: Nội dung bài học a) Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là liêm khiết và ý nghĩa của việc sống liêm khiết. |
| ||
+ Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là gì ? + Trái với liêm khiết là gì? (nhỏ nhen, ích kỷ ). + Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | II.Nội dung bài học
Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sóng trong sạch, không hám danh không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ
Sống Liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quí trọng tin cậy của mọi người . | |
Hoạt động 3: Rèn luyện như thế nào?
| ||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu: | 3) Rèn luyện như thế nào? - Rèn luyện bản thân sống liêm khiết. |
? Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết không? ? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Gv nêu yêu cầu: + Cho hs làm bài tập 1/Sgk * Tình huống: Hà Anh rất nhanh nhẹn, biết giúp đỡ mọi người trong lớp. Nhưng mỗi lần giúp đỡ ai Hà Anh lại đòi trả công vì bạn quan niệm: Việc nào có lợi cho bản thân thì mới làm. Câu hỏi: |
1 / Em có nhận xét gì về quan điểm của Hà Anh ? Em có đồng tình với quan điểm ấy không ? Vì sao ? 2/ Nếu là bạn của Hà Anh, em sẽ nói gì vói bạn ? - HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời: Bài tập 1:
Bài tập 2:
-GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Tập đóng vai với tình huống: Lan và Hà là hai bạn chơi thân với nhau từ ngày lên lớp8. Cả hai đều học giỏi. Một hôm Lan phát hiện cha Hà là người đạp xích lô , từ đó Lan không chơi với Hà nữa và thường xuyên ( nói xấu) chê bai nhà Hà với các bạn khác, còn rủ rê các bạn khác không chơi với Hà nữa. . |
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án SGK, giáo án, bút da, giấy khổ lớn, phiếu học tập
2. HS: đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV viết lên bảng phụ câu ca dao Điền từ vào dấu ………. Hoàn thành câu ca dao sau ……… chẳng mất tiền mua ………………… mà nói cho vừa lòng nhau ? Cha ông ta muốn khuyên nhủ con cháu điều gì qua câu ca dao trên?
Cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi nói năng sao cho phù hợp và vừa lòng, biết tôn trọng người khác
|
Gv : Lời nói là sản phẩm ngôn ngữ đánh dấu sự tiến hóa văn minh của con người. Cân nhắc, suy nghĩ trước khi nói sao cho phù hợp vừa lòng người nghe là thể hiện sự tôn trọng người khác. Trongcuộc sống sinh hoạt học tập lao động hàng ngày chúng ta có nhiều mối quan hệ với rất nhiều người xung quanh ta. Nếu chúng ta biết tôn trọng người khác thì cũng sẽ nhận lại được sự tôn trọng của người khác với mình Vậy thế nào là… | |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
| |
GV: Gọi học sinh đọc tình huống.
+ Nhận xét cách cư xử, thái độ và việc làm của bạn Mai. + Hành vi của Mai được mọi người đối xử như thế nào? | I. Đặt vấn đề
Mai là học sinh giỏi 7 năm liền nhưng không kiêu căng, coi thường người khác. Lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình, vô tư, gương mẫu chấp hành nội qui. Mai được mọi người tôn trọng quí mến.
|
+ Nhận xét về cách cư xử của một số bạn đối với Hải? + Suy nghĩ của Hải như thế nào? Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?
+ Nhận xét việc làm của Quân và Hùng? + Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức | Các bạn trong lớp trêu chọc Hải vì em da đen. Hải không cho da đen là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da của cha. Hải biết tôn trọng cha mình. - Nhóm 3: Quân và Hùng đọc truyện cười trong giờ văn. Quân và Hùng thiếu sự tôn trọng người khác. | |
Hoạt động 2: Nội dung bài học
đức tính tôn trọng người khác , cách rèn luyện tính tôn trọng người khác
| ||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ | II: Nội dung bài học |
Tìm hiểu nội dung bài học. ? Qua phần đặt vấn đề trên em nào cho biết thế nào là tôn trọng người khác? ? Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác? ? Ý nghĩa của tôn trọng người khác đối với cuộc sống hàng ngày? ? Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. GV kết luận : Là học sinh THCS các em biết rèn luyện đức tính tôn trọng người khác. Nêu gương tốt, phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần cho gia đình, nhà trường và xã hội tốt đẹp hơn. | 1. Khái niệm:
2. Ý nghĩa
3. Cách rèn luyện:
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
|
Bài tập 1:
Bài tập 2: Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người. Bài tập 3:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng. + Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.
|
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời. + Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến - Ở nơi công cộng: + Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh. Bài tập 4:
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.
Cười người hôm trước hôm sau người cười. Tục ngữ:- Kính già yêu trẻ.
*Đánh giá kết quả
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
|
d) Tổ chức thực hiện: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
-Gv yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử *Đánh giá kết quả
|
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
2. Về năng lực:
ngữ,...
+ Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? Hãy nhận xét hành vi của bạn Mai và bạn Hằng? ? Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì?
| |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
làm theo tấm gương tốt.
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho học sinh đọc câu chuyện 1. ? Việc làm của nước Lỗ phải làm đó là gì? | I. Đặt vấn đề - Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh quý cho nước Tề. Nước Lỗ làm cái đỉnh giả mang sang. |
? Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử? ? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy? GV: Cho học sinh đọc câu chuyện thứ 2. ? Em bé đã nhờ Bác điều gì? ? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy? - GV: Cho học sinh đọc vấn đề 3. ? Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao? ? Khi kí kết hợp đồng cần làm đúng điều gì? Vì sao không được làm trái qui định kí kết? ? Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy, tín nhiệm? ? Trái với những việc làm ấy là gì? ? Qua phần đặt vấn đề chúng ta rút ra bài học gì? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần. |
Vì ông sợ đánh mất lòng tin của vua Tề với ông.
tín.
Vì nếu không làm như vậy sẽ mất lòng tin đối với khách hàng và hàng hoá sẽ không tiêu thụ được.
Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, thời gian, uy tín… đặc biệt là lòng tin giữa hai bên.
|
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | - Chúng ta phải biết giữ lòng tin, giữ lời hứa, có trách nhiệm đối với việc làm của mình. Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu, tôn trọng. | |
Hoạt động 2: Nội dung bài học
| ||
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Thế nào là giữ chữ tín? ? ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? ? Cách rèn luyện giữ chữ tín là gì ?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
| II. Nội dung bài học 1. Giữ chữ tín. - Coi trọng lòng tin của người khác đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.
|
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học. + Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.
Bài tập 1 .
Bài tập 2.
-Thờng xuyên vi phạm kỷ luật nhà trường
|
Bài tập 3. Sắm vai Chuyện xảy ra ở nhà Hằng: Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhưng Hằng không đi, vờ hứa phải đi đón em vào giờ đó.
->Giáo viên chốt kiến thức GV kết luận: Tín là giữ lòng tin của mọi người. Làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ, lời nói, vịêc làm của mình.Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội. Chúng ta phải biết lên án những kẻ không biết trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạo li. |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Kể một câu chuyện hoặc một tình huống trong cs thể hiện việc giữ chữ tín?
* Thực hiện nhiệm vụ
|
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
->Giáo viên chốt kiến thức
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
+ Kế hoạch bài học
+ Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- GV: Nêu ra 2 vấn đề sau:
? Những vấn đề trên nhằm giáo dục cho học sinh chúng ta điều gì?
- GV: Để hiểu rõ thêm về mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của các vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. | |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho học sinh đọc. Các nhóm thảo luận (thảo luận theo bàn) các câu hỏi phần gợi ý sgk ? Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? ? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào? ? Để chống lại tội phạm các đồng chí công an cần phải có phẩm chất gì? ? Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ | I. Đặt vấn đề Câu 1
Thái Lan – Lào – Việt Nam
Câu 2
* Chúng đã bị trừng phạt |
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. |
Câu 3
Câu 4:
| ||||
Hoạt động 2: Nội dung bài học
| |||||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS thảo luận nhóm Câu 1. Điền ý thích hợp vào ô trống. | II. Nội dung bài học 1. PL và KL | ||||
Pháp luật | Kỷ luật |
Pháp luật | Kỷ luật |
|
chế. |
nhất. |
người có thống nhất nhiệm bảo kiện thuận
| ||
……………….. ……………….. | ……………….. …………………. | ||||||
Câu 2. Ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật? Câu 3. Người học sinh có cần tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không? Vì sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể? Câu 4. Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | |||||||
2. Ý nghĩa của PL và KL
|
3. HS phải làm gì?
| |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập1: Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội. Bài tập 2 : Nội quy của nhà trường của cơ quan không coi là pháp luật. Vì nó không do nhà nước ban hành Nhà nước giám sát.
| |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
|
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
? So sánh sự giống và khác nhau giữa pháp luật, kỉ luật và đạo đức?
- HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả: Thuyết trình
*Đánh giá kết quả
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
2. Về năng lực:
ngữ,...
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
+ GV: SGK, SGVGDCD 8, một số bài hát, bài thơ về tình bạn.
+ HS: Giấy khổ to, bút dạ.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau Bạn bè là nghĩa trước sau Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai. ? Em hiểu gì về ý nghĩa của hai câu ca dao trên?
|
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề
|
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Trong cuộc sống, ai cũng có tình bạn. Tuy nhiên tình bạn của mỗi người một vẻ, rất phong phú, đa dạng. Chúng ta cùng tìm hiểu tình bạn vĩ đại của Mác và Ăng ghen ? Gọi HS đọc truyện SGK ? Nêu những việc làm của Ăngghen đối với Mác? ? Nêu những nhận xét về tình bạn vĩ đại của Mác – Ăngghen? ? Tình bạn của Mác và Ănghen dựa trên cơ sở nào?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | I. Đặt vấn đề
+ Là đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác. + Là người bạn thân thiết của gia đình Mác. + Ông luôn giúp đỡ Mác trong những lúc khó khăn + Ông làm kinh doanh lấy tiền giúp Mác.
=> Đó là tình bạn cảm động vĩ đại nhất.
+ Đồng cảm sâu sắc. + Có chung xu hướng hoạt động + Có chung lý tưởng |
Hoạt động 2: Nội dung bài học |
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mac và Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn? Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải thích vì sao? 1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng. 2- Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc. 3-Tôn trọng tin cậy chân thành. 4-Bao che cho nhau. 5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. *Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì? *Cảm xúc của em như thế nào khi gia đình mình gặp khó khăn về kinh tế không đủ | II. Nội dung bài học 1.Khái niệm: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng . → Đồng ý với ý kiến 1 , 2 , 3 , 5 vì tình bạn là phải thông cảm chia sẻ tôn trọng tin cậy chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha. → Không đồng ý với ý kiến 4 Đặc điểm về tình bạn trong sáng lành mạnh (SGK) 2. ý nghĩa: - Cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn. |
điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | - Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1,2? - Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ
BT1:
Bởi vì đó là những tình bạn không trong sáng, lành mạnh. |
Vì đó là đặc điểm tình bạn trong sáng, lành mạnh, nhờ có tình bạn trong sáng, lành mạnh mà con người sống tốt hơn, yêu đời hơn. Không thể có tình bạn một phía để xây dựng một tình bạn trong sáng, lành mạnh phải có thiện chí và cố gắng từ cả hai phía. BT2:
|
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Phân biệt giữa tình bạn khác giới và tình yêu? * Thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả: Thuyết trình *Đánh giá kết quả
|
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
(giảm tải, hđ ngoại khóa) I. Mục tiêu:
1 . Về kiến thức :
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV cho học sinh quan sát những bức tranh
-ĐVTN giữ gìn TTATGT
-ĐVTN tham gia bảo vệ môi trường
-HS tham gia đại hội liên đội
-Hoạt động từ thiện giúp đỡ đồng bào bị thiên tai
? Những hình ảnh trong các bức tranh nói lên điều gì?
? Những hoạt động đó gọi là gì?
Những hoạt động đó gọi là hoạt động chính trị xã hội . Vậy để hiểu rõ hơn hoạt động chính trị là gì và nó bao gồm những hoạt động nào. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. | |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
| |
? Em đồng ý với quan niệm nào? Tại sao? ? Hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà em thường tham gia? Vì sao lại gọi đó là những hoạt động chính trị- xã hội? ? Hs tham gia các họat động chính trị- xã hội sẽ có lợi ích cụ thể gì cho cá nhân và xã hội?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. | I. Đặt vấn đề. -> Bên cạnh việc học tập và rèn luyện cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội vì như vậy sẽ có ích cho bản thân và xã hội. -> Múa hát ở lớp, ở trường trong các dịp kỉ niệm, ngày lễ lớn, tham gia dọn vệ sinh xóm làng…-> Đó là các hoạt động đoàn thể, các hoạt động bảo vệ môi trường… -> Bản thân sẽ năng động, mạnh dạn, có thêm những kĩ năng sống, có thêm nhiều niềm vui… |
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | |
Hoạt động 2: Nội dung bài học
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Em hiểu thế nào là các hoạt động chính trị- xã hội? ? Em hãy lấy một số ví dụ về những hoạt động này? ? Hs có thể tham gia vào những hoạt động chính trị- xã hội nào? ? Vì sao mỗi chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị- xã hội? | II. Nội dung bài học 1. Hoạt động chính trị xã hội. -> Là những hoạt động có liên quan đến xây dựng, bảo vệ nhà nước, các hoạt động của các tổ chức chính trị, đoàn thể, hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường… -> Bảo vệ nạn nhân chất độc da cam, xây nhà tình nghĩa, giúp đỡ người già neo đơn, không nơi nương tựa, giờ Trái |
? Chúng ta cần làm gì để thể hiện mình luôn tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị- xã hội? ? Kể những tấm gương tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội? ? Liên hệ vấn đề này ở bản thân em?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | Đất… -> Những hoạt động của đoàn, đội, những hoạt động ở địa phương…
-> Là điều kiện để mỗi cá nhân thể hiện và phát triển năng lực các nhân, đóng góp công sức cho xã hội.
-> Tham gia tích cực ccacs hoạt động đoàn, đội, vận động các bạn cùng tham gia với tinh thần trách nhiệm cao… |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
|
Bài tập 1. Các ý kiến đúng: c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n. Bài tập 2.
Bài tập 3. Từ ý thức cần có trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh, muốn đóng góp sức mình vào cuộc sống chung, muốn rèn luyện bản thân, muốn được tham gia tích cực với mọi người…
|
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Gv cho hs đọc tình huống ở bài tập 4 và thảo luận để đóng vai, đưa ra cách xử lí tình huống của các em? * Thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả: |
Bài tập 4. Em sẽ khuyên nhủ, vận động bạn cùng tham gia bằng cách phân tích cho bạn thấy những niềm vui khi được góp phần mình tham gia các hoạt động chung của cộng đồng
*Đánh giá kết quả
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1 . Về kiến thức:
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
2. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà .
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
trọng và học hỏi các dân tộc khác, ý nghĩa của nó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay | |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Truyện đọc
| |
GV chuyển giao nhiệm vụ ? Đọc 3 nội dung của phần đặt vấn đề? ? Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế gíới? ? Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá t/giới? Em hãy nêu thêm 1 vài ví dụ khác? ? Lý do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình | I. Truyện đọc C1 :
C2:
Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình |
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - Bài học: Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Học tập những giá trị văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới để xây dựng, bảo vệ Tquốc
| Huế, văn hoá ẩm thực ba miền, áo dài Việt Nam … C3:
| |
Hoạt động 2: Nội dung bài học
nghĩa, cách rèn luyện…
| ||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức lớp thành 4 nhóm để thảo luận theo các câu hỏi sau: ? Chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao? ? Chúng ta nên học tập và tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví du? | II. Nội dung bài học 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
2. Ý nghĩa |
? Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Lấy ví về một số trường hợp nên hoặc không nên trọng việc học tập các dân tộc khác. ? Học sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. |
3. Chúng ta cần làm.
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Bài 1: |
+ Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.
+ TQ có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành; + Ai Cập có Kim Tự Tháp; + Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom... + Ngthuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào
+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á. + Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.
|
Bài 2:
+ Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trên tất cả các lĩnh vực. + Học tập trình độ quản lý. + Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật.
+ Sản xuất máy móc hiện đại. + Máy vi tính. + Điện tử viễn thông. + Ti vi màu... + Lĩnh vực giao thông: đường, cầu cống, hầm... + Xdựng, kiến trúc: quy hoạch đô thị, kiến trúc hiện đại. + Cải cách quản lý, hành chính trong các cq nhà nước. + Kỉ luật lao động trong các nhà máy, xí nghiệp. + Giáo dục: cải cách chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học... Bài 4 : Em đồng ý với ý kiến của bạn Hòa |
Những nước đang phát triển tuy có thể nghèo nàn lạc hậu hơn những nước phát triển nhưng họ cũng có những giá trị văn hóa mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống mà chúng ta cần học tập, ví như Việt Nam của chúng ta là nước đang phát triển nhưng chúng ta cũng có những di sản văn hóa đóng góp cho nền văn hóa nhân loại, chúng ta có truyền thống yêu nước, có kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm, nhân dân Việt Nam cần cù chịu thương chịu khó, người Việt Nam nhân hậu mến khách, ta có phong tục tập quán làm nên bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam, những cái chúng ta có được đáng để các nước học tập, nhất là trong điều kiện giao lưu hội nhập hiện nay. *Đánh giá kết quả
->Giáo viên chốt kiến thức |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ ? Lấy ví dụ cụ thể những thành tựu Việt Nam đã đạt được khi học hỏi của các dt khác? - HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm * Thực hiện nhiệm vụ |
*Báo cáo kết quả: Thuyết trình
*Đánh giá kết quả
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
HS củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học.
2 . Về kĩ năng. Biết phân biệt hành vi đúng sai.
ngữ,...
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
II.CHUẨN BỊ :
+ GV: Đề kiểm tra, Đáp án.
+ Học sinh: Giấy kiểm tra, kiến thức.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
I: ĐỀ BÀI:
Câu 1: ( 3đ) Thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác? Cần tôn trọng học hỏi các dân tộc khác như thế nào?
Câu 2: ( 4đ) Giải thích câu tực ngữ: " Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở". Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh.
Câu 3: ( 3đ) A mượn B cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên A cho rằng cứ giữ lại, khi nào đọc xong thì trả B cũng được.
Nhận xét việc làm của A và đưa ra cách giải quyết phù hợp.
II: ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM .
Câu 1: 3 điểm .
Câu 2: 4 điểm
Câu 3: 3 điểm
Mức độ Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Cộng |
Chủ đề 1 Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác |
| |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 1 câu 3điểm 30% | 1 câu 3 điểm 30% | ||
Chủ đề 2 : Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh |
| |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 1 câu 4điểm 40% | 1 câu 4điểm 40% | ||
Chủ đề 3 : Giữ chữ tín | -Việc làm của A là sai, không giữ lời hứa. -Trả cuốn sách cho B, sau đó mượn lại. | |||
Số câu Số điểm Tỉ lệ % | 1 câu 3điểm 30% | 1 câu 3điểm 30% |
4. CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV nêu vấn đề: Những người cùng sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính như ở nông thôn: thôn, xóm; ở thành phố: thị trấn, khu tập thể..thì người ta gọi là gì? ( cộng đồng dân cư). Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay | |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? HS đọc nội dung phần đặt vấn đề? ? Những biểu hiện tiêu cực ở mục 1 là gì? ? Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân? GV chốt lại ? HS đọc nội dung phần 2 đặt vấn đề. ? Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá? | I. Đặt vấn đề
chết
|
? Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng?
+ HS suy nghĩ và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | * Làng Hinh được công nhận là làng văn hoá vì: - Vệ sinh sạch, dùng nước giếng sạch, không có bệnh dịch lây lan, ốm đau đễn trạm xá, trẻ em đủ tuổi được đi học, phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau, an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu… * Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân:
..
| |||
Hoạt động 2: Nội dung bài học a) Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là cộng đồng dân cư, làm thế nào để xd nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, ý nghĩa của xd nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư b) Nội dung: Hoạt động nhóm
| ||||
| II. Nội dung bài học Câu 1: Những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư | |||
Có văn hoá | Thiếu văn hoá |
Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Câu 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Câu 4: HS làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
|
|
|
|
Câu 2: Những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
|
Câu 3: Cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư để:
Câu 4: HS góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là:
| |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
|
+ Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước; + Ủng hộ đồng bào lũ lụt; + Có ý thức giữ vệ sinh, làm sạch đẹp môi trường sống; + Hàng tháng đóng đầy đủ tiền vệ sinh môi trường; + Tiết kiệm điện, nước, tiết kiệm khi tổ chức đám cưới, đám tang; + Gia đình hạnh phúc: Bố mẹ con cái thương yêu nhau, con cái học hành chăm ngoan; + Thực hiện đúng quy ước của khu phố, tổ dân phố...
+ Chưa vận động được bà con tính tiết kiệm khi tổ chức đám cưới, đám tang; + Chưa vận động được bà con sinh đẻ kế hoạch; + Thỉnh thoảng mẹ vẫn còn đi xem bói, xin xăm. * Bản thân em:
Việc làm đúng: a,c,d,đ,g,i,k,o Việc làm sai: b,e,h,l,n,m
|
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG |
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: chọn nhân vật để đóng vai
Tình huống : 1. Gia đình có ông bố rượu chè, chơi đề em phải bỏ học
2. Gia đình bác Nam tổ chức đám cưới cho con quá linh đình tốn kém, sau đó bị vỡ
nợ.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử
*Đánh giá kết quả
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức :
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
? Quan sát bức tranh trên em nhớ tới câu chuyên cổ tích nào?
? Trong truyện cổ tích trên em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
| |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đặt vấn đề a) Mục tiêu:
| |
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu thực hiện: ? Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng ? ? Em có suy nghĩ và nhận xét gì về những hành động của anh Lê ? ? Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên ? | I. Đặt vấn đề
|
? Qua đây em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
+ HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác
| |
Hoạt động 2: Nội dung bài học
| ||
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Thế nào là tự lập ? Lấy ví dụ xung quanh chúng ta ở lớp ở trường những tấm gương tự lập . ? Nêu những việc làm của bản thể hiện tính tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. | II. Nội dung bài học 1. Tự lập : - Là tự làm lấy , tự giải quyết công việc của mình , tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. 2. Biểu hiện : |
? Chỉ ra những biểu hiện của tính tự lập hoặc không tự lập. ? Theo em, Vì sao chúng ta phải tự lập và làm thế nào để rèn luyện tính tự lập. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS trao đổi, thảo luận và đưa ra đáp án. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
+ HS trình bày kết quả của mình + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. | - Tự tin, bản lĩnh ,kiên trì, dám đương đầu với khó khăn , có ý trí vươn lên trong học tập và trong cuộc sống ... 3. Ý nghĩa :
trọng. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm 1: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lự lập. Nhóm 2: |
Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về hành vi không tự lập.
Nhóm 1:
… Nhóm 2:
|
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Yêu cầu Hs xử lý tình huống : Hồng là con một trong gia đình, nên ở nhà Hồng không phải làm gì cả, quần áo cũng được mẹ giặt cho. Không những thế, mặc dù nhà cách trường có 2 km nhưng hôm nào bố mẹ cũng phải đưa đón Hồng đi học bằng xe máy. Thấy vậy Thuý hỏi bạn: - Sao cậu đã là học sinh lớp 8 rồi mà vẫn không tự đi xe đạp đến trường và tự giặt quần áo được à ? |
Hồng hồn nhiên trả lời :
- Mình là con một mà. Bố mẹ không chăm cho mình thì còn chăm cho ai nữa. Với lại chúng mình vẫn còn nhỏ, bố mẹ chăm sóc như vậy là đương nhiên thôi.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành với suy nghĩ của Hồng không ? Vì sao ?
2/ Nếu là Thuý, em sẽ nói gì vói Hồng?
Lời giải:
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………