Với A là một biểu thức đại số, √A người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn.
Điều kiện xác định (có nghĩa) của căn thức bậc hai :
√A xác định khi : A≥0
Ví dụ 1: √2−x xác định khi 2−x≥0⇔x≤2
Ví dụ 2: √x2−4 xác định khi x2−4≥0⇔x≥2;x≤−2
Ví dụ 3: √1+xx xác định khi 1+xx≥0⇔{x≥−1x≠0
Với mọi số A, ta có: √A2=|A|
√25=5√(2−√5)2=|2−√5|=√5−2√7−4√3=√(√3−2)2=|√3−2|=2−√3√x2−2x+1=√(x−1)2=|x−1|
Vì 8+2x2>0∀x nên biểu thức có nghĩa với mọi x∈R .
Ta có: √(−5)26−3x có nghĩa khi (−5)26−3x≥0⇔256−3x≥0 mà 25>0
⇒6−3x>0⇔6>3x⇔x<2 .
Ta có 2x2−4x+3=2(x−1)2+1≥1⇒√2x2−4x+3≥1 khi x=1
Do đó y=2020+√2x2−4x+3≥2021 khi x=1 .
Ta có P=√12−√(√3−2)2=2√3−|√3−2|=2√3−(2−√3)=2√3−2+√3=3√3−2 .
Ta có √4x2=3x−1⇔|2x|=3x−1(∗)
Nếu x≥0⇒(∗)⇔2x=3x−1⇔x=1
Nếu x<0⇒(∗)⇔−2x=3x−1⇔x=15(L)
Vậy chỉ có duy nhất 1 giá trị x thỏa mãn là x=1
Ta có: √144a2=√(12a)2=|12a| mà a>0⇒12a>0 nên |12a|=12a hay √144a2=12a
Từ đó: A=√144a2−9a=12a−9a=3a. .
Ta có biểu thức P=√x2−4x+3 xác định khi x2−4x+3≥0⇔(x−1)(x−3)≥0
TH1: {x−1≥0x−3≥0⇔x≥3
TH2: {x−1≤0x−3≤0⇔x≤1
Vậy với x≥3;x≤1 thì biểu thức xác định
ĐK: x≥2021 .
Ta có: (x2−1)√x−2021=0⇔[x2−1=0√x−2021=0⇔[x=±1x−2021=0⇔[x=±1(L)x=2021(TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2021} .
Biểu thức có nghĩa khi 2x−4≥0⇔x≥2 .
Để A=10 thì √4x−4=10⇔4x−4=100⇔4x=104⇔x=26 . (TMĐK)
Ta có: √9x≤15⇔{9x≥09x≤152⇔{x≥0x≤25
Vậy tổng số các giá trị nguyên của x thỏa bất phương trình là:
S=1+2+3+4+...+24+25S=(25+1).252=325.
Biểu thức có nghĩa khi {x≥15−x>0⇔1≤x<5 .
Biểu thức có nghĩa khi x2−6x+8>0 (do 3>0 ) ⇒(x−2)(x−4)>0⇔[x>4x<2 .
Ta có
2√5−3√(2−√5)2+√14−6√5=2√5−3|2−√5|+√9−2.3.√5+5=2√5−3(√5−2)+√(3−√5)2=2√5−3√5+6+|3−√5|=−2√5+9
√5+√x=4 (ĐKXĐ: x≥0 )
⇔5+√x=16
⇔√x=11⇔x=121 (t/m ĐKXĐ).
Ta có √−23x−1 có nghĩa khi −23x−1≥0 mà −2<0
⇒3x−1<0 ⇔x<13 .
Ta có
2√(−3)4−3√(−5)2+5√√(−2)8=2√[(−3)2]2−3|−5|+5√√[(−2)4]2=2|(−3)2|−3.5+5√|(−2)4|=2.9−3.5+5.|(−2)2|=18−15+20=23
Ta có √x+1x2 có nghĩa khi và chỉ khi x+1x2≥0⇔{x≥−1x≠0
Ta có
x2−7x+√7=x2−(√7)2x+√7=(x−√7)(x+√7)x+√7=x−√7⇒x2−7x+√7>√7⇔x−√7>√7⇔x>2√7
Biểu thức có nghĩa khi 2x−x2>0⇔x(x−2)<0⇔0<x<2 .
Ta có: √x2+10x+25=√(x+5)2=|x+5|=−x−5 (vì x<−5 ).
Nên √x2+10x+25−5−x=−(x+5)−(x+5)=1 .
Ta có: √4(x2+1)x−1 có nghĩa khi {x2+1x−1≥0x≠1 . Mà x2+1>0∀x⇒x−1>0⇔x>1 .
Biểu thức có nghĩa khi 2x−1≥0⇔x≥12 .
Ta có: P=√a6(a−10)2=|a3|√(a−10)2=a3|a−10|=a3(10−a) .
Ta có √−3x+6 có nghĩa khi và chỉ khi −3x+6≥0⇔x≤2
Ta có: Q=3√x−12020<0⇔3√x−1<0⇔√x<13⇔0≤x<19 .
Ta có 1x−1√4−x2 có nghĩa khi và chỉ khi {4−x2≥0x−1≠0⇔{4≥x2x≠1⇔{|x|≤2x≠1⇔{−2≤x≤2x≠1
Biểu thức có nghĩa khi x−2≥0⇔x≥2 .
Ta có
x2−2√5x−15x−3√5=x2−2√5x+5−20x−2√5=(x−√5)2−(2√5)2x−3√5=(x−3√5)(x+√5)x−3√5=x+√5
Điều kiện xác định: x2−6x+8≠0⇔(x−2)(x−4)≠0⇔x≠2;4 .
Ta có √(n+1)2+√n2=|n+1|+|n|=2n+1 do n∈N
Mặt khác (n+1)2−n2=(n+1−n)(n+1+n)=2n+1
Vậy √(n+1)2+√n2=(n+1)2−n2
Biểu thức có nghĩa khi 2x−63√x+1≥0⇔[{2x−6≥0x+1>0{2x−6≤0x+1<0⇔[x≥3x<−1 .
Ta có: √3+2√2−√7+2√10 =√1+2√2+2−√2+2√2.√5+5 =√(1+√2)2−√(√2+√5)2
=1+√2−(√2+√5) =1−√5 .
⇒a=1 ; b=1 ⇒a+b=2 .
Ta có
√5√23−8√7−4−√7=√5√7−2.4.√7+16−4−√7=√5√(√7−4)2−4−√7=√5|√7−4|−4−√7=√20−5√7−4−√7=√9−6√7+7=√(3−√7)2=3−√7