Ta có bảng biến thiên của hàm số y=sinx trên đoạn [0;2π] như sau:
Hàm số y=sinx nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π); đồng biến trên mỗi khoảng (k2π;π2+k2π) và mỗi khoảng (3π2+k2π;2π+k2π), với mỗi số nguyên k bất kỳ.
2. Sự biến thiên của hàm số y=cosx
Ta có bảng biến thiên của hàm số y=cosx trên đoạn [0;2π] như sau:
Hàm số y=cosx nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π); đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;2π+k2π), với mỗi số nguyên k bất kỳ.
3. Sự biến thiên hàm số y=tanx
Ta có bảng biến thiên của hàm số y=tanx trên khoảng (−π2;π2) như sau:
Hàm số y=tanx đồng biến trên mỗi khoảng (−π2+kπ;π2+kπ), với mỗi số nguyên k bất kỳ.
4. Sự biến thiên hàm số y=cotx
Ta có bảng biến thiên của hàm số y=cotx trên khoảng (0;π) như sau:
Hàm số y=cotx nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ;(k+1)π), với mỗi số nguyên k bất kỳ.
Do hàm số y=cosx đồng biến trên (−π+k2π;k2π) , cho k=0⇒(−π;0)
suy ra đồng biến trên (−3π4;−π4) .
Câu 2: Hàm số y=cosx đồng biến trên đoạn nào dưới đây:
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Do hàm số y=cosx đồng biến trên mỗi khoảng (−π+k2π;k2π) , cho k=1⇒(π;2π)
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng (−π3;π6)
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Với x∈(−π3;π6)→2x∈(−2π3;π3)→2x+π6∈(−π2;π2) thuộc góc phần tư thứ IV và thứ I nên hàm số y=sin(2x+π6) đồng biến trên khoảng (−π3;π6).
Câu 4: Cho hàm số y=sin2xđồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Xét A. Ta có x∈(0;π4)→2x∈(0;π2) thuộc góc phần tư thứ I nên y=sin2x đồng biến trên khoảng này.
Câu 5: Với x∈(0;π4), mệnh đề nào sau đây đúng?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta có. x∈(0;π4)→2x∈(0;π2) thuộc góc phần tư thứ I.
Do đó -y=−sin2x đồng biến →y=−sin2xnghịch biến. -y=cos2xnghịch biến →y=1−cos2x nghịch biến.
Câu 6:
Hàm số y=sin2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây (k∈Z) .
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta thấy hàm số y=sin2x tuần hoàn với chu kì T=2π2=π .
Do hàm số y=sinx nghịch biến trên (π2+k2π;3π2+k2π),k∈Z ⇒ Hàm số y=sin2x nghịch biến khi π2+k2π<2x<3π2+k2π⇔π4+kπ<x<3π4+kπ,k∈Z
Vậy hàm số y=sin2x nghịch biến trên mỗi khoảng (π4+kπ;3π4+kπ),k∈Z
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây sai?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quan sát trên đường tròn lượng giác
trên khoảng (0;π2) ta thấy: y=cosx giảm dần.
Câu 8: Cho hàm số y=sinx. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta có thể hiểu thể hiểu. “Hàm số y=sinx đồng biến khi x thuộc góc phần tư thứ IV và thứ I; nghịch biến khi x thuộc góc phần tư thứ II và III”.
Câu 9: Với x∈(31π4;33π4), mệnh đề nào sau đây đúng?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta có (31π4;33π4)=(−π4+8π;π4+8π) thuộc góc phần tư thứ I và II.
Câu 10: Hàm số y=tanx đồng biến trên khoảng
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Do hàm số y=tanx đồng biến trên (0;π2) .
Câu 11:
Xét hai mệnh đề sau.
(I) Với mọi x∈(−π2;π2)thì hàm số y=tan2x là hàm tăng
(II) Với mọi x∈(−π2;π2)thì hàm số y=sin2x là hàm tăng
Chọn phương án đúng.
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta thấy cả hai hàm số đều không là hàm tăng trên cả khoảng (−π2;π2).
Vì khi x chạy từ −π2 đến 0 thì giá trị của hai hàm số đều giảm.
Khi x chạy từ 0 đến π2 thì giá trị của hai hàm số đều tăng, vậy cả hai mệnh đề đều sai.
Câu 12:
Xét hai mệnh đề sau.
(I) ∀x(π;3π2) . Hàm số y=1sinx giảm
(II) ∀x(π;3π2) . Hàm số y=1cosx giảm
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
∀x∈(π;3π2); Hàm y=sinx giảm và sinx<0,∀x∈(π;3π2), suy ra hàm y=1sinx tăng;
Câu (I) sai, ∀x∈(π;3π2); Hàm y=cosx tăng và cosx<0;∀x∈(π;3π2) , suy ra hàm y=1cosx giảm. Câu (II) đúng.
Câu 13:
Trong khoảng (π2+k2π;π+k2π),k∈Z thì mệnh đề nào sau đây là sai?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Thật vậy, với 2π3;3π4∈(π2;π) , ta có. 2π3<3π4⇒cot2π3=−√33>−1=cot3π4
Câu 14: Chọn khẳng định đúng?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Hàm số y=cosx đồng biến trên mỗi khoảng (−π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π) với k∈Z .
Câu 15:
Với k∈Z, kết luận nào sau đây về hàm số y=tan2x là sai?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta thấy hàm số y=tanx luôn đồng biến trên mỗi khoảng (−π2+kπ;π2+kπ) ⇒ Hàm số y=tan2x luôn đồng biến khi −π2+kπ<2x<π2+kπ⇔−π4+kπ2<x<π4+kπ2
Vậy B sai.
Câu 16:
Để hàm số y=sinx+cosx tăng, ta chọn x thuộc khoảng nào?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta có. y=sinx+cosx=√2sin(x+π4)
Để hàm số y=sinx+cosx tăng thì −π2+k2π<x+π4<π2+k2π;k∈Z⇔−3π4+k2π<x<π4+k2π;k∈Z.
Câu 17:
Hàm số y=cos2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây (k∈Z)
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Hàm số y=cos2x nghịch biến khi k2π<2x<π+k2π⇔kπ<x<π2+kπ,k∈Z.
Câu 18:
Cho hàm số y=4sin(x+π6)cos(x−π6)−sin2x . Kết luận nào sau đây là đúng về sự biến thiên của hàm số đã cho?
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta có. y=4sin(x+π6)cos(x−π6)−sin2x=2(sin2x+sinπ3)−sin2x=sin2x+√3
Xét sự biến thiên của hàm số y=sin2x+√3 , ta thấy với A, trên (0;π4) và (3π4;π) thì giá trị của hàm số tăng.
Câu 19: Hàm số y=sinx :
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Hàm số y=sinx đồng biến trên mỗi khoảng (−π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π) với k∈Z .
Câu 20:
Trong khoảng (0;π2) hàm số y=sinx−cosx là hàm số
A
B
C
D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta thấy trên khoảng (0;π2) hàm f(x)=sinx đồng biến và hàm g(x)=−cosx hàm y=−cosx đồng biến ⇒ trên (0;π2) hàm số y=sinx−cosx đồng biến.