Grammar: Ôn tập về cấu trúc câu bị động, Cách sử dụng thì quá khứ hoàn thành
1. Cấu trúc câu bị động
a. Khái niệm: Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu.
b. Quy tắc biến đổi 1 câu từ chủ động sang bị động
Xác định chủ ngữ, động từ và tân ngữ và thì của động từ trong câu chủ động.
Lấy tân ngữ trong câu chủ động làm chủ ngữ của câu bị động và lấy chủ ngữ trong câu chủ động làm tân ngữ và đặt sau By trong câu bị động.
Biến đổi động từ chính trong câu chủ động thành dạng phân từ 2 (Past Participle) trong câu bị động.
Thêm To be vào trước phân từ hai trong câu bị động (To be phải chia theo thời của động từ chính trong câu chủ động và chia theo số của chủ ngữ trong câu bị động).
c. Công thức chung
S + be + V past participle + by O
Be (is/are/was/were/has been/have been …)
d. Cấu trúc bị động của thì hiện tại và quá khứ
Hiện tại đơn: am/is/are + Vpp
Quá khứ đơn: was/were + Vpp
Hiện tại tiếp diễn: am/is/are being + Vpp
Quá khứ tiếp diễn: was/were being + Vpp
Hiện tại hoàn thành: have/has been + Vpp
Quá khứ hoàn thành: had been + Vpp
Chú ý: Thỉnh thoảng bạn có thể sử dụng get thay vì be trong câu bị động (got hurt = was hurt; got offered = was offered somebody the job;...)
e. Cấu trúc bị động của thì tương lai
Tương lai đơn: will be + Vpp
Tương lai tiếp diễn: will be being + Vpp
Tương lai hoàn thành tiếp diễn: will have been being + Vpp
2. Thì quá khứ hoàn thành
Khái niệm: dùng để diễn tả một hành động xảy ra trước một hành động khác và cả hai hành động này đều đã xảy ra trong quá khứ. Hành động nào xảy ra trước thì dùng thì quá khứ hoàn thành.
Cách dùng:
Công thức:
-> Yes, it had./ No, it hadn’t
Dấu hiệu nhận biết: when, before, after
Chú ý: Trước “before” sử dụng thì quá khứ hoàn thành và sau “before” sử dụng thì quá khứ đơn; Trước “after” sử dụng thì quá khứ đơn và sau “after” sử dụng thì quá khứ hoàn thành
hành động "không mang bản đồ" xảy ra trước hành động "bị lạc" trong quá khứ
Ngữ thức thời gian "last night" cho biết câu này chia ở quá khứ, bị động và chủ ngữ số ít (danh từ không đếm được)
Sự việc sắp xảy ra ( next weekend) và động từ cần chia ở bị động.
sự việc xảy ra trước 1 thời điểm xác định trong quá khứ (by 10 o’clock last night)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới