Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật ${{A}_{1}}'{{B}_{1}}'$ lớn hơn vật AB và ở trong khoảng ${{O}_{2}}{{F}_{2}}$ từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.
Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng ${{A}_{2}}'{{B}_{2}}'$ lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB.
Mắt đặt sau kính để quan sát sẽ nhìn thấy ảnh ${{A}_{2}}'{{B}_{2}}'$ của vật AB tạo bởi kính hiển vi.
Ảnh sau cùng ${{A}_{2}}'{{B}_{2}}'$ phải được tạo ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. Do đó phải điều chỉnh kính để thay đổi khoảng cách ${{d}_{1}}$ từ vật AB đến vật kính ${{O}_{1}}$ .
Đối với kính hiển vi, ứng với khoảng cách ${{C}_{v}}{{C}_{c}}$ của ảnh thì khoảng $\Delta {{d}_{1}}$ xê dịch vật thường hết sức nhỏ, khoảng vài chục micrômet.
Nếu ảnh sau cùng ${{A}_{2}}'{{B}_{2}}'$ của vật cần quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta có sự ngắm chừng kính ở vô cực.
Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: ${{G}_{\infty }}=\left| {{k}_{1}} \right|{{G}_{2}}=\frac{\delta }{{{f}_{1}}{{f}_{2}}}$.
Ngắm chừng ở vị trí bất kí:
Ngắm chừng ở vô cực:
(1) ảnh thật
(2) ảnh ảo
(3) ảnh ngược chiều với vật
(4) ảnh cùng chiều với vật
Ảnh của vật tạo bởi vật kính của kính hiển vi có các tính chất nào?
Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật $ { A _ 1 }{ B _ 1 } $ lớn hơn vật AB và ở trong khoảng $ { O _ 2 }{ F _ 2 } $ từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.
Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng $ { A _ 2 }{ B _ 2 } $ lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB.
Vật kính với toàn bộ ánh sáng chiếu đến là vật đối với thị kính. Thị kính tạo một ảnh (thường nhỏ hơn con ngươi). Mắt đặt tại đây thu nhận được hết ánh sáng ló ra khỏi kính
(1) ảnh thật
(2) ảnh ảo
(3) ảnh ngược chiều với vật
(4) ảnh cùng chiều với vật
Ảnh của vật tạo bởi thị kính của kính hiển vi có các tính chất nào?
Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật $ { A _ 1 }{ B _ 1 } $ lớn hơn vật AB và ở trong khoảng $ { O _ 2 }{ F _ 2 } $ từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.
Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng $ { A _ 2 }{ B _ 2 } $ lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB.
Đối với kính hiển vi, ứng với khoảng $ { C _ v }{ C _ c } $ của ảnh thì khoảng xê dịch vật thường hết sức nhỏ, khoảng vài chục micromet
Do đó trong thực tế, khi quan sát vật bằng kính hiển vi phải thực hiện như sau
- Vật phải là vật phẳng kẹp giữa hai tấm thủy tinh trong suốt, gọi là tiêu bản.
- Vật được đặt cố định trên giá. Ta dời toàn bộ ống kính từ vị trí sát vật ra xa dần bằng ốc vi cấp.
Thấy rằng khi ngắm chừng ở vị trí bất kì thì góc trông ảnh của vật qua kính có phụ thuộc vào vị trí đặt mắt (như hình vẽ)
Trường hơp ngắm chừng ở vô cực thì góc trông ảnh của vật không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt vì chùm tia ló là chùm song song (như hình vẽ)
(1) ảnh thật
(2) ảnh ảo
(3) ảnh ngược chiều với vật
(4) ảnh cùng chiều với vật
Ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi trong trường hợp không ngắm chừng ở vô cực có các tính chất nào?
Vật kính có tác dụng tạo ảnh thật $ { A _ 1 }{ B _ 1 } $ lớn hơn vật AB và ở trong khoảng $ { O _ 2 }{ F _ 2 } $ từ quang tâm đến tiêu diện vật của thị kính.
Thị kính tạo ảnh ảo sau cùng $ { A _ 2 }{ B _ 2 } $ lớn hơn vật nhiều lần và ngược chiều so với vật AB.
Như vậy, ảnh cuối cùng, nghĩa là ảnh tạo bởi kính hiển vi là ảnh ảo, ngược chiều với vật
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới