Quyền tự do ngôn luận

Quyền tự do ngôn luận

4.7/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Quyền tự do ngôn luận

Lý thuyết về Quyền tự do ngôn luận

a. Khái niệm

 Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của  đất nước, xã hội.

b. Nội dung

- Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật; công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,…); kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,… Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Sử dụng quyền tự do ngôn luận. công dân phải tuân theo

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận. công dân phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội.

Câu 2: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do cơ quan nào sau đây quy định?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

"Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định." (SGK GDCD 8 tr52)

Câu 3: Công dân không có quyền nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân không có quyền làm tổn hại danh dự của người khác, nếu vi phạm sẽ bị pháp luật xử phạt theo mức độ vi phạm.

Câu 4: Công dân đóng góp ý kiến khi nhà nước đưa ra dự thảo bộ luật giáo dục là thể hiện quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân đóng góp ý kiến vào quá trình xây dựng bộ luật là thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước.

Câu 5: Công dân không sử dụng quyền tự do ngôn luận trong trường hợp nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân không sử dụng quyền tự do ngôn luận trong trường hợp các phiên tòa xét xử nếu tòa án không cho phép nói.

Câu 6: Công dân được sử dụng quyền tự do ngôn luận tại

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân được sử dụng quyền tự do ngôn luận tại những nơi thuộc cơ sở như trường lớp, tổ dân phố,…

Câu 7: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

"Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội." (SGK GDCD 8 tr52)

Câu 8: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội được gọi là quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

"Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội." (SGK GDCD 8 tr52)