Giá trị lớn nhất
Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D
Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên tập D nếu f(x)≤M với mọi x∈D và tồn tại x0∈D sao cho f(x0)=M
Kí hiệu M=maxDf(x)
Giá trị nhỏ nhất
Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên tập D nếu f(x)≥m với mọi x∈D và tồn tại x0∈D sao cho f(x0)=m
Kí hiệu m=minDf(x)
Do trên khoảng (−5;0) hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
Do trên khoảng (−2;2) hàm số không có giá lớn nhất.
Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên tập R.
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số không có điểm cực đại.
y′=1+1x2>0,∀x∈(0;2]
⇒max(0;2]f(x)=32 .
y′=√x2+3+x(x−6)√x2+3,y′=0⇒x=3±√32∉[1;2]
f(1)=−10,f(2)=−4√7
⇒max[1;2]f(x)=f(1)=−10
Từ đồ thị ta thấy min[−1;1]f(x)=f(−1)=0
Từ đồ thị hàm số y=f(x) ta có M=5 và m=−2 . Do vậy M−3m=11 .
Từ đồ thị ta thấy max[2;4]f(x)=f(2)=3
Dựa vào BBT
+ thấy giá trị −4 là giá trị nhỏ nhất nên giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (−3;2) bằng −4 tại x=0.
+ hàm số không đạt giá trị lớn nhất trong khoảng (−3;2)
Vì hàm số y=f(x) đồng biến trên (−∞;0]⇒f(x)≤f(0)=1 và f(x)=1∀x∈[0;+∞) nên có giá trị lớn nhất là 1.
Tự luận: y′=1(x+1)2>0,∀x∈[2;3] , ⇒max[2;3]f(x)=f(3)=34 .
Casio: Mode 7, START 2, END 3, STEP 120 ⇒ maxf(x)=34 khi x=3 .
Dựa vào đồ thị ta thấy trên đoạn [−2;3] GTLN của hàm số là 4.
y′=1−1x2,y′=0⇒x=±1 . Lập bảng biến thiên ta thấy ⇒min(0;+∞)f(x)=f(1)=2
y′=3x2−3,y′=0⇒x=±1
f(−3)=−15,f(1)=1,f(−1)=5,f(32)=158
⇒min[−3;32]f(x)=f(−3)=−15
Từ đồ thị ta thấy hàm số đạt giá trị lớn nhất tại điểm có hoành độ bằng ±1.
y=x+2x⇒y′=1−2x2⇒y=0⇔x=±√2
Vậy ta có BBT trên khoảng (0;+∞)
Vậy hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng (0;+∞) là 2√2.
y′=ex+xex=(x+1)ex;y′=0⇔x=−1∈[−2;0]
Có y(−2)=−2e2;y(−1)=−1e;y(0)=0⇒{miny=y(−1)=−1emaxy=y(0)=0
Từ bảng biến thiên ta thấy
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −4
Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞;−12)
Hàm số đạt cực tiểu tại x=3
Vậy có 1 mệnh đề sai.
Vì |x−1|≥0∀x∈R⇒ Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0.
Nhìn vào đồ thị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [−1;1] là 3
Từ bảng biến thiên ta thấy max[0;+∞)y=8.
Từ đồ thị ta thấy GTLN của hàm số trên đoạn [−1;2] là 4
y′=2(x+1)2>0,∀x∈[−3;−2]
⇒max[−3;−2]f(x)=f(−2)=3,min[−3;−2]f(x)=f(−3)=2
Điều kiện: −2≤x≤2
y′=1+x√4−x2,y′=0⇔x=−√2
f(−2)=−2,f(2)=2,f(√−2)=−2√2
⇒maxf(x)=2,minf(x)=−2√2maxf(x).minf(x)=−4√2
Từ đồ thị ta thấy cả bốn khẳng định trên đều đúng.
y=2x2+5x+4x+2=2x+1+2x+2⇒y′=2−2(x+1)2
y′=0⇒[x=0x=−2
f(0)=2,f(1)=113
⇒min[0;1]f(x)=2
y′=1−1(x−1)2,y′=0⇒[x=0x=2 .
Lập bảng biến thiên
Ta thấy ⇒min(1;+∞)f(x)=f(2)=3.
Dựa vào đồ thị ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−1;2] là 5 tại x=2 .
Từ đồ thị ta thấy GTNN của hàm số trên đoạn [-2; 0] là −1
y′=4x3−16x,y′=0⇒[x=0x=±2
f(−1)=9,f(0)=16,f(2)=0,f(3)=25
⇒max[−1;3]f(x)=f(3)=25