Một số ngành giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

Một số ngành giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Một số ngành giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

Lý thuyết về Một số ngành giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

1, Một số giun đốt thường gặp

Related image

Image result for một số giun đốt thường gặp

Image result for một số giun đốt thường gặp

* Kết luận:

- Ngành giun đốt gồm nhiều loại như: gun đất, đỉa, vắt, rươi, giun đỏ…

- Môi trường sống đa dạng: đất ẩm, nước, lá cây

- Lối sống: tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc

2. Đặc điểm chung và vai trò

Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

Vai trò của giun đốt:

- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa…

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ…

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất…

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải lợi ích của Giun đốt trong tự nhiên và đời sống con người?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các loài giun đất làm đất tơi, xốp, thoáng hơn, giúp đất giữ được nước.

Câu 2: Rươi sống ở môi trường:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Rươi sống ở môi trường nước lợ, là thức ăn của cá và người.

Câu 3: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun đốt?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi là đại diện của ngành Giun đốt vì chúng có cơ thể phân đốt, thuôn dài,…

Các loài còn lại thuộc Giun dẹp hoặc Giun tròn.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giun đỏ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giun đỏ sống cố định, không kí sinh lên sinh vật khác.

Câu 5: Giun đốt có bao nhiêu tác hại dưới đây?

a. Đỉa kí sinh gây hại cá, vắt hút máu thú rừng và người.

b. Một số loài vật trung gian truyền các bệnh kí sinh (đỉa trâu truyền bệnh kí sinh đường máu cho trâu, bò ...)

c. Làm bẩn hệ sinh thái.

d. Phá hại mùa màng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ý a, b đúng.

Ý c sai vì giun đốt là 1 phần của hệ sinh thái, nhiều loài ăn mùn bã hữu cơ làm sạch hệ sinh thái.

Ý d sai vì chưa thấy giun đốt nào phá hại mùa màng.

Câu 6: Điều nào sau đây không đúng về nơi sống và hoạt động của đỉa?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đỉa thuộc ngành Giun đốt có đặc điểm chung của ngành là cơ thể phân đốt.

Câu 7: Giun đốt đa dạng về:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giun đốt đa dạng về loài (hơn 9000 loài), lối sống (tự do, kí sinh,…), môi trường sống (nước ngọt, nước mặn, trong bùn, trong đất).