Thời gian đèn sáng, tắt trong 1 chu kì

Thời gian đèn sáng, tắt trong 1 chu kì

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Thời gian đèn sáng, tắt trong 1 chu kì

Lý thuyết về Thời gian đèn sáng, tắt trong 1 chu kì

Khi đặt điện áp $u={{U}_{0}}cos(\omega t+{{\varphi }_{u}})$ vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi $u\ge {{U}_{1}}.$

    $\Delta t=\dfrac{4\Delta \varphi }{\omega }$ Với $c\text{os}\Delta \varphi =\dfrac{{{U}_{1}}}{{{U}_{0}}}$,  $(0<\Delta \varphi <\pi /2)$

Chú ý: Có thể dụng dụng những khoảng thời gian đặc biệt tương tự như dao động cơ.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120 V tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn $60\sqrt{2}$V. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn $60\sqrt{2}$V

Đèn sáng khi \(u >\dfrac{{{U}_{o}}}{2}\)

Mặt khác : Thời gian đèn sáng trong 1s là : 

\(t=60.\dfrac{4T}{6}=\dfrac{2}{3}s\)