Số lượng NST trong nguyên phân và giảm phân

Số lượng NST trong nguyên phân và giảm phân

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Số lượng NST trong nguyên phân và giảm phân

Lý thuyết về Số lượng NST trong nguyên phân và giảm phân

Số lượng NST trong nguyên phân

Số lượng NST trong giảm phân

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

6 nhóm gen liên kết ↔ 2n = 12.

Thể một 2n – 1 = 11.

Kì sau nguyên phân : NST kép phân li thành 2 NST đơn nhưng tế bào chưa phân đôi. Do đó trong tế bào có gấp đôi bộ NST là 22 NST.

Câu 2: Đột biến số lượng NST gồm:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đột biến số lượng NST gồm : đột biến đa bội và đột biến lệch bội.

Câu 3: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=24. Tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này có số lượng nhiễm sắc thể là?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thể một 2n – 1 = 24 – 1 = 23 NST.

Câu 4: Một loài thực vật lưỡng bội có 2n = 14. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Loài thực vật lưỡng bội 2n = 14.

Thể một: 2n – 1 = 13.

Thể tam bội: 3n = 21.

Câu 5: Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nguyên nhân do thể đa bội lẻ thường bất thụ và không có khả năng sinh sản hữu tính →Thể đa bội lẻ thường không có hạt.

Câu 6: Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến một hay một số cặp nhiễm sắc thể gọi là đột biến lệch bội. Cá thể có bộ NST như trên được gọi là thể lệch bội.

Câu 7: Ở một tế bào thực vật có bộ NST 2n = 14. Tế bào rễ của loài thực vật này thuộc thể ba nhiễm sẽ có số NST là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tế bào rễ của loài thực vật có bộ NST tồn tại ở dạng thể ba nhiễm → 2n + 1 → Có 15 NST

Câu 8: Người có 44 NST thường và có các NST giới tính là XXY được gọi là thể đột biến nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Người có 44 NST thường và NST giới tính XXY có 47 NST, có dạng 2n+1.

→ Đột biến thể lệch bội.

Câu 9: Đậu Hà Lan có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bao nhiêu NST?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thể ba 2n+1 có 15 NST trong tế bào sinh dưỡng.

Câu 10: Ở người xuất hiện các dạng tế bào OX và XXY. Các loại tế bào trên thuộc dạng đột biến:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai loại tế bào trên thuộc dạng đột biến là: thể một (2n-1) và thể ba (2n+1).

Câu 11: Một loài có bộ NST 2n, có một cặp NST không phân li trong quá trình giảm phân của một tế bào, các cặp NST khác phân li bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra ở loài đó là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân cho giao tử: n + 1 và n – 1.

Các tế bào khác giảm phân bình thường cho giao tử: n.

Câu 12: Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do cônxixin có khả năng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cônxixin được ứng dụng gây đột biến đa bội do chất này cản trở sự hình thành thoi phân bào là cho nhiễm sắc thể không phân li.

Câu 13: Ở một loài thực vật, bộ NST lưỡng bội là 2n = 20. Quá trình nguyên phân liên tiếp 4 lần từ tế bào sinh dục sơ khai đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 285 NST. Tế bào sinh dục sơ khai có bộ NST như thế nào ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giả sử tế bào sinh dục sơ khai trên có bộ NST là x.

1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần, tạo ra 24 = 16 tế bào con.

Quá trình nguyên phân trên cần môi trường cung cấp số NST là : 16x – x = 15x.

Theo bài ra, có 15x = 285 → x = 19.

Vậy tế bào có bộ NST là 2n – 1 .

Câu 14: Ở một loài có bộ NST 2n = 20. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 21 NST, một số tế bào có 19 NST, các tế bào còn lại có 20 NST. Đây là dạng đột biến:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Loài có bộ NST bình thường là 2n.

Thể đột biến có 3 dạng tế bào 2n : 2n +1; 2n – 1.

Đây là dạng đột biến lệnh bội, được hình thành trong nguyên phân của thể đột biến .

Câu 15: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Tế bào lá của loài thực vật này thuộc thể một nhiễm sẽ có số nhiễm sắc thể là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thể một nhiễm: 2n-1 = 13.

Câu 16: Ở đậu Hà lan có 2n = 14. Một hợp tử của đậu Hà lan nguyên phân bình thường 2 đợt liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 84 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử trên bị đột biến dạng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nguyên phân liên tiếp 2 lần thì số lượng tế bào được tạo ra là 4.

Số lượng NST trong một tế bào là: 84: ( 4 – 1) = 28.

Loài đầu có 2n = 14 $\Rightarrow$ n = 7.

Tế bào đó chứa 28 NST nên tế bào đó ở dạng 4n.

Vậy loài đó mang bộ NST tứ bội.

Câu 17: Cải dạng Raphanus (2n = 18R) lai với cải bắp Brassica (2n = 18B) thì có khả năng sinh ra cây lai bất thụ có bộ NST là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cây lai bất thụ có bộ NST là: 9R+9B.