Sinh quyển
- Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trong địa quyển, thủy quyển và khí quyển của Trái Đất
- Sinh quyển dày khoảng 20km, bao gồm các lớp đất dày khoảng vài chục mét, lớp không khí cao 6-7km và lớp nước đại dương sâu tới 10-11km
Bề mặt Trái
Đất không đồng nhất về các điều kiện địa lí, địa chất, thổ nhưỡng, khí hậu và
thảm thực vật. Dựa vào các đặc điểm đó để phân chia sinh quyển thành các khu sinh học khác nhau .
Các hệ sinh thái rất lớn đặc trung cho cho đất đai và khí hậu của một vùng xác định gọi là các khu sinh học.
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit ( $ C{{O}_{2}} $ ).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng $ NH_{4}^{+} $ và $ NO_{3}^{-} $ .
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
I đúng.
II đúng.
III đúng, thực vật hấp thụ nitơ ở dạng \[ NO_{3}^{-} \] và \[ NH_{4}^{+} \]
IV sai vì có hiện tượng vật chất lắng đọng và thoát khỏi chu trình.
Hệ sinh thái dưới nước có đặc điểm: có nhiều sinh vật phù du.
HST dưới nước không chịu được khô hạn, tảo không phải là loài chủ chốt, loài chủ chốt tùy thuộc vào từng hệ sinh thái xác định, môi trường nước ổn định hơn trên cạn
Hệ sinh thái tự nhiên không có can thiệp của con người, có các chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú.
Tập hợp hệ sinh thái nước ngọt là khu sinh học nước ngọt.
Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng
thường bắt đầu từ Môi trường qua hệ sinh
thái rồi lại truyền lại vào môi trường
HST ao, hồ trong tự nhiên là HST nước đứng (SGK 12 cơ bản trang 188).
Hệ sinh thái có nguồn gốc thiên nhiên là hệ sinh thái tự nhiên (HST tự nhiên gồm hệ sinh thái trên cạn và dưới nước); hệ sinh thái có nguồn gốc do con người cải tạo thiên nhiên và xây dựng HST mới là HST nhân tạo.
Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat có vai trò chuyển hóa NO2- thành NO3-