Khái niệm:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x0 thuộc khoảng đó.
Giới hạn hữu hạn (nếu có) của tỉ số f(x)−f(x0)x−x0 khi x dần đến x0 được gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x0, kí hiệu f′(x0) hoặc y′(x0), nghĩa là f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0.
Trong định nghĩa trên, nếu đặt Δx=x−x0,Δy=f(x0+Δx)−f(x0) thì ta có f′(x0)=limΔx→0f(x0+Δx)−f(x0)Δx=limΔx→0ΔyΔx.
Chú ý:
y=f(x)=x+12 .
Ta có: Δy=f(x+Δx)−f(x)=x+Δx+12−x+12=Δx2 .
Theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm suy ra các phương án A, B, C đều đúng.
Δx=f(x+Δx)−f(x)=[(x+Δx)2−2(x+Δx)]−(x2−2x)=2xΔx+(Δx)2−2Δx
⇒ΔyΔx=2x+Δx−2 .
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm thì biểu thức ở đáp án (3) đúng.
(I) Đúng (theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm).
(II) Đúng vì
Δx=x−x0⇒x=Δx+x0Δy=f(x0+Δx)−f(x0)⇒f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=f(x0+Δx)−f(x0)Δx+x0−x0=f(x0+Δx)−f(x0)Δx
(III) Đúng vì
Đặt h=Δx=x−x0⇒x=h+x0, Δy=f(x0+Δx)−f(x0)
⇒f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0=f(x0+h)−f(x0)h+x0−x0=f(x0+h)−f(x0)h
Vậy (IV) là đáp án sai.
y=f(x)=2x2+3
Ta có:
Δy=f(xo+Δx)−f(xo)=f(1+Δx)−f(1)=[2(1+Δx)2+3]−[2.12+3]=2(Δx)2+4Δx.
Δy=f(xo+Δx)−f(xo)=3(xo+Δx)3−3x3o=9x2o.Δx+9xo.(Δx)2+3(Δx)3
Với xo=1 và Δx=1 ta có: Δy=21 .
Với hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x0 thuộc khoảng đó, khi đó
f′(x0)=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0