Diễn biến và ý nghĩa của giảm phân

Diễn biến và ý nghĩa của giảm phân

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Diễn biến và ý nghĩa của giảm phân

Lý thuyết về Diễn biến và ý nghĩa của giảm phân

Giảm phân 2: Diễn biến giống nguyên phân

1-Kỳ trước II - NST vẫn ở trạng thái n NST kép   

2-Giữa II - Các NST kép xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

3-Sau II - Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân li về 2 cực  

4-Kỳ cuối - Kết quả tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn

Kết quả của giảm phân

- Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = ½ số NST của tế bào mẹ (n NST đơn)

- Ở động vật:

  + Con đực: 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng

  + Con cái: 1 tế bào lớn tạo thành trứng, 3 tế bào nhỏ bị tiêu biến

- Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi

Ý nghĩa của quá trình giảm phân

- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú → là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá → Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Ở quá trình giảm phân, kì nào chiếm phần lớn thời gian của quá trình?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kì đầu I chiếm phần lớn toàn bộ thời gian của quá trình giảm phân. Tùy theo từng loài, kì đầu I có thể kéo dài tới vài ngày thậm chí vài chục năm như ở tế bào sinh dục của người phụ nữ.

Câu 2: Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai NST kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào về một cực của tế bào.

Câu 3: Vào kì đầu của quá trình giảm phân 1 có hiện tượng gì xảy ra?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

ADN, NST nhân đôi ở kì trung gian

Thoi vô sắc hoàn chỉnh ở kì giữa

Kì đầu: Các NST trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau.

Câu 4: Trong giảm phân, cấu trúc của NST có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhân đôi hay tiếp hợp không làm thay đổi cấu trúc.

Co xoắn làm thay đổi hình thái của NST

Trao đổi chéo có thể làm hoán vị gen, trao đổi chéo không cân dẫn đến đột biến mất đoạn và lặp đoạn.

Câu 5: Kết quả của quá trình giảm phân ở 1 tế bào sinh dục cái ở người tạo ra bao nhiêu tế bào không làm nhiệm vụ sinh sản?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ở người, 1 tế bào sinh dục cái giảm phân tạo ra 1 tế bào trứng làm nhiệm vụ sinh sản và 3 tế bào nhỏ khác (gọi là tế bào thể cực) không làm nhiệm vụ sinh sản.

Câu 6: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kì nào trong giảm phân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở kì đầu I (kiến thức SGK Sinh học 10 cơ bản).

Câu 7: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST (kiến thức SGK Sinh học 10 cơ bản).

Câu 8: Phát biểu đúng khi nói về giảm phân là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong giảm phân:

+ chỉ có 1 lần NST nhân đôi

+ có 2 lần phân bào

+ giảm phân chỉ xảy ra ở tb sinh dục chín

+ Tế bào con có bộ NST đơn bội

Câu 9: Đặc điểm của phân bào II trong giảm phân là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giảm phân có 2 lần phần bào:

+ lần phân bào I là phân bào giảm nhiễm;

+ lần phân bào 2 là phân bào nguyên nhiễm (tương tự như quá trình nguyên phân).

Câu 10: Hình vẽ sau mô tả kì nào của quá trình giảm phân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hình vẽ cho thấy NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo chứng tỏ đây là kì giữa I.

Câu 11: Giảm phân là hình thức phân bào của:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Giảm phân chỉ chảy xa ở tế bào sinh dục chín

Tế bào sinh dưỡng, hợp tử chỉ nguyên phân

Giao tử không nguyên phân cũng không giảm phân

Câu 12: Hình vẽ sau mô tả kì nào của quá trình giảm phân:  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hình vẽ cho thấy NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo chứng tỏ đây là kì giữa II.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về kì giữa của giảm phân I?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kì giữa I: Các NST kép co xoắn cực đại xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì đầu I: Các chromatide trong NST kép tiếp hợp và trao đổi các đoạn với nhau dẫn đến tái tổ hợp di truyền.

Kì sau II, hoặc kì sau nguyên phân: Các chromatide tách nhau ra ở tâm động và di chuyển về hai cực của tế bào.